Phan loai dat
Chia sẻ bởi Phan Thi Cam Nhan |
Ngày 02/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: phan loai dat thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trường Đại Học Duy Tân
Khoa Môi Trường
Nhóm 1:
Trần Anh Cường_MT1
Lê Thị Thanh Phương_MT1
Phạm Ngọc Huyền_MT2
Trần Thế Tú_MT1
Hạ Ngọc Võ_MT1
Bài Tiểu Luận
`
Đề Tài
Phân Loại Đất
Nội dung trình bày
I. Mục đích đề tài.
II. Phân loại đất.
II.1. Sơ lược hệ thống phân loại đất trên thế giới.
II.2. Phân loại đất ở Việt Nam.
I. Mục đích đề tài.
Phân loại đất nhằm làm sáng tỏ những vấn đề sau:
Sử dụng đất thế nào cho hiệu quả nhất.
Xem xét những ưu nhược điểm để có những phương thức sử dụng và cải tạo.
Xem khả năng sản xuất.
Hợp nhất cho sự chuyển giao kỷ thuật; phổ biến; chỉ dẫn…
Dễ hiểu và dễ sử dụng.
Dễ nhớ tên và những tính chất quan trọng.
Nâng cao vị trí của thông tin.
I. Mục đích đề tài (tt)
Phân loại đất sao cho khi nói lên tên đất, mọi người đều biết là tên đất đó được phân loại theo tính chất, qui ước bởi hệ thống phân loại của nước nào đó (Nga, Mỹ, VN…)
Xu hướng hiện nay là phân loại đất theo một tính chất nào thường hiện diện trong đất đó nhất và ít thay đổi nhất.
Mục đích phân loại là xếp nhóm đất thành một đơn vị riêng, thí dụ như đất đỏ, đất xám…
II. Phân loại đất.
Hiện nay có các phương pháp mà các nước thường dùng là:
Dựa vào định tính: dựa vào tính chất cảm quan, vì vậy khó thống nhất với nhau.
Dựa vào định lượng: chủ yếu dựa vào thang màu chuẩn, vật thể nào đạt màu chuẩn thì có tên đất đó. Đây cũng là định tính có qui chiếu mà thôi.
Phương pháp bán định lượng là kết hợp từ hai phương pháp trên.
Nguyên tắc chung
để phân loại đất
Dưới tác động tổng hợp của các yếu tố vô sinh và hữu sinh đã tạo ra sự phong phú và đa dạng về đất đai.
Vai trò của đá mẹ, cũng như các yếu tố sinh vật và con người là không nhỏ trong việc hình thành đất.
Vì vậy, để phân loại đất phải dựa nguồn gốc phát sinh, và các tính chất hiện tại của đất.
II.1. Sơ lược hệ thống phân loại đất trên thế giới.
Cơ sở của phương pháp là học thuyết phát sinh đất.
Mỗi tầng đất trong phẩu diện là
sản phẩm đặc trưng của một hay
nhiều quá trình phát sinh, gọi là
tầng phát sinh. Kí hiệu bằng các
chữ cái A, B, C,D…
II.1.1. Phân loại đất theo tầng phát sinh
(phương pháp bán định lượng)
II.1.1. Phân loại đất theo tầng phát sinh
b. Nội dung của phương pháp
Nghiên cứu các yếu tố hình thành đất: Điều tra, thu thập các tài liệu về yếu tố hình thành đất như: đá mẹ, sinh vật, địa hình, khí hậu, sự tác động của con người, …
Xác định quá trình hình thành đất chính: Từ 5 yếu tố hình thành đất, kết hợp với nghiên cứu các phẩu diện đất và số liệu phân tích tính chất lí hóa học của đất sẽ biết được quá trình hình thành đất.
Xây dựng bảng phân loai đất: Theo hệ thống phân vị chặc chẽ với tên đất rõ ràng .
II.1.1. Phân loại đất theo tầng phát sinh
b. Nội dung của phương pháp(tt)
Bảng phân loại đất bao gồm:
Loại đất: là một nhóm đất lớn, phổ biến. Một loại đất có cùng các đặc điểm.
Loại phụ: là đơn vị trong phạm vi loại, khác nhau về mức độ thể hiện quá trình hình thành đất.
Thuộc đất: là đơn vị đất nằm trong phạm vi loại phụ, thường dựa vào đá mẹ để phân chia
Chủng: là đơn vị đất nằm trong thuộc, phân biệt bởi thành phần cơ giới đất
II.1.2. Phân loại đất của Mỹ
(Soil Taxonomy)
Hệ USDA Cơ quan chủ quản của Bộ Nông Nghiệp Mỹ, dựa vào định lượng.
Cơ sở của phương pháp.
Dựa vào các yếu tố hình thành đất của học thuyết phát sinh nhưng cơ sở chính là những tính chất hiện tại của đất có quan hệ mật thiết với hình thái phẩu diện đất. Định lượng các tầng phát sinh theo định lượng chặt chẽ về hình thái và tính chất để xác định tên của tầng đất là cơ sở để tiến hành phân loại đất.
II.1.2. Phân loại đất của Mỹ
(Soil Taxonomy)(tt)
b. Nội dung của phương pháp.
Nghiên cứu các yếu tố hình thành đất: giống như phương pháp phân loại đất theo phát sinh.
Xác định và định lượng tầng chẩn đoán: 2 nhóm chính:
Nhóm tầng mặt (Surface horizons): A.Hictic, A.Mollic, A.Umbric, A.Ochric , A. Thropic và Plagge
Nhóm tầng dưới tầng mặt (Subsurface horizons): B.Argic, B.Natric, B.Spodic, B.Cambic, B.Oxic, Albic, Calcic, Salic, B.Ferralic…
Tầng chẩn đoán là cơ sở để định tên các đơn vị đất.
Hệ thống phân vị:
II.1.2. Phân loại đất của Mỹ
(Soil Taxonomy)(tt)
Bộ (Order): là những tính chất của đất được đưa đến từ những tiến trình hình thành chủ yếu của đất, như tầng mặt, tầng phụ, vật chất…
Hệ thống phân vị
II.1.2. Phân loại đất của Mỹ
(Soil Taxonomy)(tt)
2. Bộ phụ (Suborder): chỉ những tính chất có thể kiểm tra tiến trình hình thành chủ yếu của đất, như khí hậu, loại muối, loại mẫu chất, mức độ phân hủy…
Hệ thống phân vị
II.1.2. Phân loại đất của Mỹ
(Soil Taxonomy)(tt)
3. Nhóm lớn (Greatgroup)
Là những đặc tính đất để kiểm tra thêm nguồn gốc đất như tầng chuẩn đoán...
II.1.2. Phân loại đất của Mỹ
(Soil Taxonomy)(tt)
4. Nhóm phụ (Subgroup)
Khái niệm trung tâm, tiêu biểu, quá độ…
5. Họ (Family)
Chỉ những tính chất quan trọng để cây trồng phát triển, như sa cấu, khoáng, chế độ nhiệt…
6. Biểu loại (Series)
Chú ý đến hình thái học.
Hệ thống phân vị
II.1.2. Phân loại đất của Mỹ
(Soil Taxonomy)(tt)
Ưu điểm của phương pháp này là:
Dùng những chỉ tiêu định lượng và các dấu hiệu đặc trưng của tầng đất và các tính chất hiện tại của đất để phân loại đất.
Mang tính chất chuyên ngành sâu, tính hệ thống cao và hệ thống mở dể dàng bổ sung những đất mới.
Sử dụng thuật ngữ mới gắn với bản chất và tính chất đất.
Khuyết điểm: chỉ có những chuyên gia theo hệ thống này mới hiểu và ứng dụng được.
II.1.3. Phân Loại Đất Của Liên Xô Cũ
Phân loại theo 4 cấp độ:types,subtypes,genera,species
với 71 loại đất,194 loại phụ.các thuật ngữ dùng trong phân loại liên quan đến lịch sử Nước Nga.
II.1.4. Phân Loại Đất Của Trung Quốc(China)
Phân loại theo 7 cấp độ:13 order,33 suborder,78 group,301 subgroup. phép đặt tên là một sự trộn lẫn những tên cũ và mới.sử dụng tầng chuẩn đoán và những đặt tính đất để phân loại.
II.1.5. Phân Loại Đất Của Úc
Phân loại đất theo phát sinh học.chỉ lưu hành trong nước úc.sử dụng thuật ngữ thông thường.
phân đất thành 14 order.
II.1.6. Phân Loại Đất Của Canada
Phát hành năm 1978,tái bản năm 1987,phân loại theo quy luật tự nhiên.áp dụng trên toàn Canada
Phân thành 5 thứ bậc:order,great group,supgroup,family,series với 10 order,34 nhóm lớn.
II.2. Phân loại đất ở Việt Nam
II.2.1. Sơ lược quá trình
Từ 1958, với sự giúp đỡ của chuyên gia Liên xô V.M.Fritland. Năm 1959, sơ đồ thổ nhưỡng miền Bắc tỉ lệ 1/1.000.000 được công bố (có 5 nhóm, 18 loại phát sinh). Năm 1964, bảng phân loại có chỉnh lí và bổ sung (5 nhóm, 27 loại phát sinh). Sau 1964, hàng loạt công trình nghiên cứu và phân loại đất được triển khai. Những năm1960-1961, xây dựng sơ đồ đất miền Nam tỉ lệ 1/1.000.000 (có 25 đơn vị đất). Năm 1976, xây dựng bản đồ đất Việt Nam tỉ lệ 1/1.000.000 (13 nhóm, 30 loại phát sinh).
Từ cuối thập kỉ 80, Việt Nam tiếp thu Soil Taxonomy và hệ thống phân loại FAO – UNESCO.
Bảng phân lọai đất Việt Nam năm 1976 (tỉ lệ 1/1.000.000)
I. Đất cát biển
II. Đất mặn
III. Đất phèn (chua mặn)
IV. Đất lầy và than bùn
V. Đất phù sa
VI. Đất xàm bạc màu
VII. Đất xám nâu vùng bán khô hạn
VIII. Đất đen
IX. Đất đỏ vàng(Feralit)
X. Đất mùn vàng đỏ trên núi
XI. Đất mùn trên núi
XII. Đất pôtzôn
XIII. Đất xói mòn trơ sỏi đá
Bảng phân loại Tài nguyên đất Việt Nam (FAO/UNESCO)
II.2.2. Phương pháp phân loại của FAO/UNESCO
a. Cơ sở phân loại: Dựa vào các nguồn gốc phát sinh và các tính chất hiện tại của đất.
b. Nội dung của phương pháp:
Nghiên cứu quá trình hình thành đất
Định lượng tầng chẩn đoán:
Tầng đất là cơ sở để xác định tầng chẩn đoán. Có các tầng đất cơ bản và các tầng chuyển tiếp được kí hiệu bằng các kí hiệu riêng.
Tầng chẩn đoán (diagnostic horizons) là tầng đất có đặc tính hình thái và tính chất cần định lượng, kết quả định lượng cho phép xác định tên tầng chẩn đoán.
Định tên đất: tên đất gắn liền với tính chất cơ bản của đất
II.2.3. Nguyên tắc phân loại
II.2.3. Nguyên tắc phân loại (tt)
a. Phân biệt tính chất đất
Đầu tiên,phải lập ra một bảng phân biệt các tính chất của một vật thể đất,xem nó khác nhau thế nào với vật thể đất khác,rồi dựa vào đó để phân loại.
Để xác định một đơn vị đất rất khó,bởi vì các quá trình hình thành liên tiếp nhau,trượt lên nhau..
Do đó phải chấp nhận một số qui ước:
II.2.3. Nguyên tắc phân loại a. Phân biệt tính chất đất(tt)
1. Pedon
là một khối đất,một cá thể đất,hay một đơn vị đất,và kích thước được quy ước như sau
- diện tích bề mặt là 1m2-10m2
- chiều sâu 1,2m-1,5m
Pedon
II.2.3. Nguyên tắc phân loại
a. Phân biệt tính chất đất(tt)
2. Polypendon
Là nhiều khối đất
hợp lại thành một quần thể đất
Một pedon có thể là một khối đất tròn hay có từ 4-8 mặt cắt,và những mặt cắt của pedon phải có tính chất giống nhau
polypedon
II.2.3. Nguyên tắc phân loại
b. Mô tả
Phân tầng
Dựa vào màu sắc, đo tầng, ghi độ sâu.
Đất nào có tầng càng rỏ thì đất đó phát triển lâu năm (đất già).
Đất nào có sự phân tầng chưa rỏ, gọi là đất trẻ.
Nếu màu sắc không khác nhau thì phải dựa vào sa cấu
Có thể tầng trên sa cấu thô nhưng tầng dưới có sa cấu min.
II.2.3. Nguyên tắc phân loại
b. Mô tả (tt)
2. Xác định màu nền
Mỗi pedon có thể có từ hai tầng trở lên.
Mỗi tầng có màu sắc riêng gọi là màu nền, được xác định dựa vào bẳng màu Munsell
b. Mô tả (tt)
Bảng màu Munsell có thang độ sáng HUE từ 10R; 2,5YR; 7,5YR; 10YR; 2,5Y; 5Y.
Độ chói CHROMA từ 1-8
Giá trị màu VALUE sậm dần từ 8-2
Bảng tra mẫu
Tra mẫu đất
b. Mô tả (tt)
3. Xác định đốm màu
Nếu màu nền không rỏ nét thì đốm màu rất quan trọng trong việc nhận định quá trình phát triển của đất.
Đất có đốm màu là do sự dịch chuyển của nước và không khí trong đất kèm theo sự thay đổi chỉ số oxi hóa của Fe và Mn.
Đất có nhiều đốm màu chứng tỏ đất đó đang trong quá trình phát triển mạnh.
Bảng màu Munsell
Các đốm màu
b. Mô tả (tt)
4. Xác định sa cấu
Được xác định theo cảm quan, phân biệt được sét, thịt, cát, hay sét thịt cát pha trộn.
5. Xác định cấu trúc.
Mô tả cấu trúc dạng bột mịn, hạt, viên hay trụ. Sau đó có thể thả vào nước để đánh giá độ bền.
b. Mô tả (tt)
6. Xác định rể cây
Tầng mặt phải có rể cây phải đếm rể trong 10cm2, xác định tỉ lệ nhiều hay ít. Sau đó đo chiều sâu lớp đất mà rể có thể xuyên xuống. Điều này quan trọng, bởi vì nếu rể cây mà tập trung ở độ sâu nào đó, có nghĩa là bên dưới có một tầng rất cứng.
c. Danh pháp trong phân loại đất
c.1. Các tầng chuẩn đoán được ký hiệu bằng mẫu tự in hoa O,A,E,B,C….
Tầng O: Là tầng xác bả hữu cơ không có chất khoáng.
Tầng A: Là tầng kế tầng O, còn gọi là tầng mặt, còn gọi là tầng canh tác, ít nhiều cũng có chất hữu cơ.
Tầng E: Là tầng vừa mang tính của tầng E, vừa mang tính của tầng B, gọi là tầng chuyển tiếp(Đặc tính E trội hơn B gọi là EB, đặc tính B trội hơn E gọi là BE)
Tầng E/B: Là tầng đất mỏng nằm dưới tầng E, hoàn toàn mang đặc tính của E nhưng độ dày quá mỏng không được gọi là tầng. Được hình thành do một biến động nào đó và thường gặp ở đất thấp được liên tiếp để canh tác
c.1. Các tầng chuẩn đoán được ký hiệu bằng mẫu tự in hoa O,A,E,B,C….(tt)
Tầng B: Là tầng chuẩn đoán ổn định, tích tụ những vật liệu rửa trôi từ bên trên xuống, và thường phân loại đất chủ yếu dựa vào tầng B.
Tầng C: Là tầng mẫu chất bị phong hóa
Tầng R: Đá
c.2. Cách gọi tên
Dựa và tầng chuẩn đoán B để gọi tên Bộ Đất theo quy tắc Có, Không. Nghĩa là, nếu nó có đặc điểm nào đó thì nó thuộc bộ đó, nếu không thuộc đặc điểm đó thì nó thuộc bộ khác, lại xét tiếp bộ khác:
+Đầu tiên xét xem có tầng Histic không? Là tầng B >50cm có hàm lượng chất hữu cơ >30%
Có, bộ đất này gọi là bộ Histosol
Không, xét xem có đặc điểm Andic không? Là tầng B phát triển trên tro núi lữa, Fe, Al di động cao.
Tiếp tục xét với các bộ đất Andisol, Spodosol, Oxisol, Vertisol, Aridosol, Ultisol, Mollisol, Alfisol, Inceptisol, Entisol.
Tài liệu tham khảo
Bài giảng: Tài nguyên & môi trường.
Giáo trình: Tài nguyên môi trường & phát triển bền vững.
Một số website:+ google.vn
+ www.wattpad.com
Cảm ơn Cô và các bạn đã lắng nghe!
Happy New Year!
Khoa Môi Trường
Nhóm 1:
Trần Anh Cường_MT1
Lê Thị Thanh Phương_MT1
Phạm Ngọc Huyền_MT2
Trần Thế Tú_MT1
Hạ Ngọc Võ_MT1
Bài Tiểu Luận
`
Đề Tài
Phân Loại Đất
Nội dung trình bày
I. Mục đích đề tài.
II. Phân loại đất.
II.1. Sơ lược hệ thống phân loại đất trên thế giới.
II.2. Phân loại đất ở Việt Nam.
I. Mục đích đề tài.
Phân loại đất nhằm làm sáng tỏ những vấn đề sau:
Sử dụng đất thế nào cho hiệu quả nhất.
Xem xét những ưu nhược điểm để có những phương thức sử dụng và cải tạo.
Xem khả năng sản xuất.
Hợp nhất cho sự chuyển giao kỷ thuật; phổ biến; chỉ dẫn…
Dễ hiểu và dễ sử dụng.
Dễ nhớ tên và những tính chất quan trọng.
Nâng cao vị trí của thông tin.
I. Mục đích đề tài (tt)
Phân loại đất sao cho khi nói lên tên đất, mọi người đều biết là tên đất đó được phân loại theo tính chất, qui ước bởi hệ thống phân loại của nước nào đó (Nga, Mỹ, VN…)
Xu hướng hiện nay là phân loại đất theo một tính chất nào thường hiện diện trong đất đó nhất và ít thay đổi nhất.
Mục đích phân loại là xếp nhóm đất thành một đơn vị riêng, thí dụ như đất đỏ, đất xám…
II. Phân loại đất.
Hiện nay có các phương pháp mà các nước thường dùng là:
Dựa vào định tính: dựa vào tính chất cảm quan, vì vậy khó thống nhất với nhau.
Dựa vào định lượng: chủ yếu dựa vào thang màu chuẩn, vật thể nào đạt màu chuẩn thì có tên đất đó. Đây cũng là định tính có qui chiếu mà thôi.
Phương pháp bán định lượng là kết hợp từ hai phương pháp trên.
Nguyên tắc chung
để phân loại đất
Dưới tác động tổng hợp của các yếu tố vô sinh và hữu sinh đã tạo ra sự phong phú và đa dạng về đất đai.
Vai trò của đá mẹ, cũng như các yếu tố sinh vật và con người là không nhỏ trong việc hình thành đất.
Vì vậy, để phân loại đất phải dựa nguồn gốc phát sinh, và các tính chất hiện tại của đất.
II.1. Sơ lược hệ thống phân loại đất trên thế giới.
Cơ sở của phương pháp là học thuyết phát sinh đất.
Mỗi tầng đất trong phẩu diện là
sản phẩm đặc trưng của một hay
nhiều quá trình phát sinh, gọi là
tầng phát sinh. Kí hiệu bằng các
chữ cái A, B, C,D…
II.1.1. Phân loại đất theo tầng phát sinh
(phương pháp bán định lượng)
II.1.1. Phân loại đất theo tầng phát sinh
b. Nội dung của phương pháp
Nghiên cứu các yếu tố hình thành đất: Điều tra, thu thập các tài liệu về yếu tố hình thành đất như: đá mẹ, sinh vật, địa hình, khí hậu, sự tác động của con người, …
Xác định quá trình hình thành đất chính: Từ 5 yếu tố hình thành đất, kết hợp với nghiên cứu các phẩu diện đất và số liệu phân tích tính chất lí hóa học của đất sẽ biết được quá trình hình thành đất.
Xây dựng bảng phân loai đất: Theo hệ thống phân vị chặc chẽ với tên đất rõ ràng .
II.1.1. Phân loại đất theo tầng phát sinh
b. Nội dung của phương pháp(tt)
Bảng phân loại đất bao gồm:
Loại đất: là một nhóm đất lớn, phổ biến. Một loại đất có cùng các đặc điểm.
Loại phụ: là đơn vị trong phạm vi loại, khác nhau về mức độ thể hiện quá trình hình thành đất.
Thuộc đất: là đơn vị đất nằm trong phạm vi loại phụ, thường dựa vào đá mẹ để phân chia
Chủng: là đơn vị đất nằm trong thuộc, phân biệt bởi thành phần cơ giới đất
II.1.2. Phân loại đất của Mỹ
(Soil Taxonomy)
Hệ USDA Cơ quan chủ quản của Bộ Nông Nghiệp Mỹ, dựa vào định lượng.
Cơ sở của phương pháp.
Dựa vào các yếu tố hình thành đất của học thuyết phát sinh nhưng cơ sở chính là những tính chất hiện tại của đất có quan hệ mật thiết với hình thái phẩu diện đất. Định lượng các tầng phát sinh theo định lượng chặt chẽ về hình thái và tính chất để xác định tên của tầng đất là cơ sở để tiến hành phân loại đất.
II.1.2. Phân loại đất của Mỹ
(Soil Taxonomy)(tt)
b. Nội dung của phương pháp.
Nghiên cứu các yếu tố hình thành đất: giống như phương pháp phân loại đất theo phát sinh.
Xác định và định lượng tầng chẩn đoán: 2 nhóm chính:
Nhóm tầng mặt (Surface horizons): A.Hictic, A.Mollic, A.Umbric, A.Ochric , A. Thropic và Plagge
Nhóm tầng dưới tầng mặt (Subsurface horizons): B.Argic, B.Natric, B.Spodic, B.Cambic, B.Oxic, Albic, Calcic, Salic, B.Ferralic…
Tầng chẩn đoán là cơ sở để định tên các đơn vị đất.
Hệ thống phân vị:
II.1.2. Phân loại đất của Mỹ
(Soil Taxonomy)(tt)
Bộ (Order): là những tính chất của đất được đưa đến từ những tiến trình hình thành chủ yếu của đất, như tầng mặt, tầng phụ, vật chất…
Hệ thống phân vị
II.1.2. Phân loại đất của Mỹ
(Soil Taxonomy)(tt)
2. Bộ phụ (Suborder): chỉ những tính chất có thể kiểm tra tiến trình hình thành chủ yếu của đất, như khí hậu, loại muối, loại mẫu chất, mức độ phân hủy…
Hệ thống phân vị
II.1.2. Phân loại đất của Mỹ
(Soil Taxonomy)(tt)
3. Nhóm lớn (Greatgroup)
Là những đặc tính đất để kiểm tra thêm nguồn gốc đất như tầng chuẩn đoán...
II.1.2. Phân loại đất của Mỹ
(Soil Taxonomy)(tt)
4. Nhóm phụ (Subgroup)
Khái niệm trung tâm, tiêu biểu, quá độ…
5. Họ (Family)
Chỉ những tính chất quan trọng để cây trồng phát triển, như sa cấu, khoáng, chế độ nhiệt…
6. Biểu loại (Series)
Chú ý đến hình thái học.
Hệ thống phân vị
II.1.2. Phân loại đất của Mỹ
(Soil Taxonomy)(tt)
Ưu điểm của phương pháp này là:
Dùng những chỉ tiêu định lượng và các dấu hiệu đặc trưng của tầng đất và các tính chất hiện tại của đất để phân loại đất.
Mang tính chất chuyên ngành sâu, tính hệ thống cao và hệ thống mở dể dàng bổ sung những đất mới.
Sử dụng thuật ngữ mới gắn với bản chất và tính chất đất.
Khuyết điểm: chỉ có những chuyên gia theo hệ thống này mới hiểu và ứng dụng được.
II.1.3. Phân Loại Đất Của Liên Xô Cũ
Phân loại theo 4 cấp độ:types,subtypes,genera,species
với 71 loại đất,194 loại phụ.các thuật ngữ dùng trong phân loại liên quan đến lịch sử Nước Nga.
II.1.4. Phân Loại Đất Của Trung Quốc(China)
Phân loại theo 7 cấp độ:13 order,33 suborder,78 group,301 subgroup. phép đặt tên là một sự trộn lẫn những tên cũ và mới.sử dụng tầng chuẩn đoán và những đặt tính đất để phân loại.
II.1.5. Phân Loại Đất Của Úc
Phân loại đất theo phát sinh học.chỉ lưu hành trong nước úc.sử dụng thuật ngữ thông thường.
phân đất thành 14 order.
II.1.6. Phân Loại Đất Của Canada
Phát hành năm 1978,tái bản năm 1987,phân loại theo quy luật tự nhiên.áp dụng trên toàn Canada
Phân thành 5 thứ bậc:order,great group,supgroup,family,series với 10 order,34 nhóm lớn.
II.2. Phân loại đất ở Việt Nam
II.2.1. Sơ lược quá trình
Từ 1958, với sự giúp đỡ của chuyên gia Liên xô V.M.Fritland. Năm 1959, sơ đồ thổ nhưỡng miền Bắc tỉ lệ 1/1.000.000 được công bố (có 5 nhóm, 18 loại phát sinh). Năm 1964, bảng phân loại có chỉnh lí và bổ sung (5 nhóm, 27 loại phát sinh). Sau 1964, hàng loạt công trình nghiên cứu và phân loại đất được triển khai. Những năm1960-1961, xây dựng sơ đồ đất miền Nam tỉ lệ 1/1.000.000 (có 25 đơn vị đất). Năm 1976, xây dựng bản đồ đất Việt Nam tỉ lệ 1/1.000.000 (13 nhóm, 30 loại phát sinh).
Từ cuối thập kỉ 80, Việt Nam tiếp thu Soil Taxonomy và hệ thống phân loại FAO – UNESCO.
Bảng phân lọai đất Việt Nam năm 1976 (tỉ lệ 1/1.000.000)
I. Đất cát biển
II. Đất mặn
III. Đất phèn (chua mặn)
IV. Đất lầy và than bùn
V. Đất phù sa
VI. Đất xàm bạc màu
VII. Đất xám nâu vùng bán khô hạn
VIII. Đất đen
IX. Đất đỏ vàng(Feralit)
X. Đất mùn vàng đỏ trên núi
XI. Đất mùn trên núi
XII. Đất pôtzôn
XIII. Đất xói mòn trơ sỏi đá
Bảng phân loại Tài nguyên đất Việt Nam (FAO/UNESCO)
II.2.2. Phương pháp phân loại của FAO/UNESCO
a. Cơ sở phân loại: Dựa vào các nguồn gốc phát sinh và các tính chất hiện tại của đất.
b. Nội dung của phương pháp:
Nghiên cứu quá trình hình thành đất
Định lượng tầng chẩn đoán:
Tầng đất là cơ sở để xác định tầng chẩn đoán. Có các tầng đất cơ bản và các tầng chuyển tiếp được kí hiệu bằng các kí hiệu riêng.
Tầng chẩn đoán (diagnostic horizons) là tầng đất có đặc tính hình thái và tính chất cần định lượng, kết quả định lượng cho phép xác định tên tầng chẩn đoán.
Định tên đất: tên đất gắn liền với tính chất cơ bản của đất
II.2.3. Nguyên tắc phân loại
II.2.3. Nguyên tắc phân loại (tt)
a. Phân biệt tính chất đất
Đầu tiên,phải lập ra một bảng phân biệt các tính chất của một vật thể đất,xem nó khác nhau thế nào với vật thể đất khác,rồi dựa vào đó để phân loại.
Để xác định một đơn vị đất rất khó,bởi vì các quá trình hình thành liên tiếp nhau,trượt lên nhau..
Do đó phải chấp nhận một số qui ước:
II.2.3. Nguyên tắc phân loại a. Phân biệt tính chất đất(tt)
1. Pedon
là một khối đất,một cá thể đất,hay một đơn vị đất,và kích thước được quy ước như sau
- diện tích bề mặt là 1m2-10m2
- chiều sâu 1,2m-1,5m
Pedon
II.2.3. Nguyên tắc phân loại
a. Phân biệt tính chất đất(tt)
2. Polypendon
Là nhiều khối đất
hợp lại thành một quần thể đất
Một pedon có thể là một khối đất tròn hay có từ 4-8 mặt cắt,và những mặt cắt của pedon phải có tính chất giống nhau
polypedon
II.2.3. Nguyên tắc phân loại
b. Mô tả
Phân tầng
Dựa vào màu sắc, đo tầng, ghi độ sâu.
Đất nào có tầng càng rỏ thì đất đó phát triển lâu năm (đất già).
Đất nào có sự phân tầng chưa rỏ, gọi là đất trẻ.
Nếu màu sắc không khác nhau thì phải dựa vào sa cấu
Có thể tầng trên sa cấu thô nhưng tầng dưới có sa cấu min.
II.2.3. Nguyên tắc phân loại
b. Mô tả (tt)
2. Xác định màu nền
Mỗi pedon có thể có từ hai tầng trở lên.
Mỗi tầng có màu sắc riêng gọi là màu nền, được xác định dựa vào bẳng màu Munsell
b. Mô tả (tt)
Bảng màu Munsell có thang độ sáng HUE từ 10R; 2,5YR; 7,5YR; 10YR; 2,5Y; 5Y.
Độ chói CHROMA từ 1-8
Giá trị màu VALUE sậm dần từ 8-2
Bảng tra mẫu
Tra mẫu đất
b. Mô tả (tt)
3. Xác định đốm màu
Nếu màu nền không rỏ nét thì đốm màu rất quan trọng trong việc nhận định quá trình phát triển của đất.
Đất có đốm màu là do sự dịch chuyển của nước và không khí trong đất kèm theo sự thay đổi chỉ số oxi hóa của Fe và Mn.
Đất có nhiều đốm màu chứng tỏ đất đó đang trong quá trình phát triển mạnh.
Bảng màu Munsell
Các đốm màu
b. Mô tả (tt)
4. Xác định sa cấu
Được xác định theo cảm quan, phân biệt được sét, thịt, cát, hay sét thịt cát pha trộn.
5. Xác định cấu trúc.
Mô tả cấu trúc dạng bột mịn, hạt, viên hay trụ. Sau đó có thể thả vào nước để đánh giá độ bền.
b. Mô tả (tt)
6. Xác định rể cây
Tầng mặt phải có rể cây phải đếm rể trong 10cm2, xác định tỉ lệ nhiều hay ít. Sau đó đo chiều sâu lớp đất mà rể có thể xuyên xuống. Điều này quan trọng, bởi vì nếu rể cây mà tập trung ở độ sâu nào đó, có nghĩa là bên dưới có một tầng rất cứng.
c. Danh pháp trong phân loại đất
c.1. Các tầng chuẩn đoán được ký hiệu bằng mẫu tự in hoa O,A,E,B,C….
Tầng O: Là tầng xác bả hữu cơ không có chất khoáng.
Tầng A: Là tầng kế tầng O, còn gọi là tầng mặt, còn gọi là tầng canh tác, ít nhiều cũng có chất hữu cơ.
Tầng E: Là tầng vừa mang tính của tầng E, vừa mang tính của tầng B, gọi là tầng chuyển tiếp(Đặc tính E trội hơn B gọi là EB, đặc tính B trội hơn E gọi là BE)
Tầng E/B: Là tầng đất mỏng nằm dưới tầng E, hoàn toàn mang đặc tính của E nhưng độ dày quá mỏng không được gọi là tầng. Được hình thành do một biến động nào đó và thường gặp ở đất thấp được liên tiếp để canh tác
c.1. Các tầng chuẩn đoán được ký hiệu bằng mẫu tự in hoa O,A,E,B,C….(tt)
Tầng B: Là tầng chuẩn đoán ổn định, tích tụ những vật liệu rửa trôi từ bên trên xuống, và thường phân loại đất chủ yếu dựa vào tầng B.
Tầng C: Là tầng mẫu chất bị phong hóa
Tầng R: Đá
c.2. Cách gọi tên
Dựa và tầng chuẩn đoán B để gọi tên Bộ Đất theo quy tắc Có, Không. Nghĩa là, nếu nó có đặc điểm nào đó thì nó thuộc bộ đó, nếu không thuộc đặc điểm đó thì nó thuộc bộ khác, lại xét tiếp bộ khác:
+Đầu tiên xét xem có tầng Histic không? Là tầng B >50cm có hàm lượng chất hữu cơ >30%
Có, bộ đất này gọi là bộ Histosol
Không, xét xem có đặc điểm Andic không? Là tầng B phát triển trên tro núi lữa, Fe, Al di động cao.
Tiếp tục xét với các bộ đất Andisol, Spodosol, Oxisol, Vertisol, Aridosol, Ultisol, Mollisol, Alfisol, Inceptisol, Entisol.
Tài liệu tham khảo
Bài giảng: Tài nguyên & môi trường.
Giáo trình: Tài nguyên môi trường & phát triển bền vững.
Một số website:+ google.vn
+ www.wattpad.com
Cảm ơn Cô và các bạn đã lắng nghe!
Happy New Year!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Cam Nhan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)