Phần I: Lịch sử thế giới trung đại

Chia sẻ bởi Nguyễn An Ninh | Ngày 11/05/2019 | 82

Chia sẻ tài liệu: Phần I: Lịch sử thế giới trung đại thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

LNS: 24-8-09
Tiết 1 PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XHPK Ở CHÂU ÂU.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm được sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu và các khái niệm về lãnh địa, lãnh chúa PK, sự xuất hiện thành thị trung đại, sự khác nhau giữa các nền SX
Rèn kỹ năng phân tích đánh giá, nhận xét hình thái xã hội.
II. Phương tiện:
- Bản đồ thế giới hoặc BĐ Châu Âu
III. Thiết kế:
A. Bài mới:
1.Sự hình thành xã hội PK ở Châu Âu:

- Hoàn cảnh ra đời XHPK Châu Âu?









- Cuối TKV các quốc gia cổ đại Phương Tây bị các bộ tộc người Giéc Man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm và tiêu diệt.
- Người Giéc man thành lập nhiều vương quốc: Ăng gỏlô xắc xông, Frăng, Tây gốt , Đông gốt... phong tước vị và lấy ruộng đất của Rôma chia cho các tướng lĩnh, quí tộc.
- Những tướng lĩnh, quí tộc Giéc man vừa có RĐ vừa có quyền lực trở thành những lãnh chúa PK, còn nô lệ và nông dân bị biến thành nông nô và phụ thuộc vào lãnh chúa, XHPK Châu Âu hình thành từ đó.

2. Lãnh địa phong kiến:

- Quan sát H1 và nêu những hiểu biết của em về lãnh địa PK?







- Dựa vào SGK và miêu tả cuộc sống trong các lãnh địa PK diễn ra như thế nào?




- Qua diễn biến cuộc sống trong các lãnh địa PK, em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa nông nô và các lãnh chúa?

- Vùng đất lãnh chúa PK chiếm đoạt và bị biến thành tài sản riêng gọi là lãnh địa PK.
- Trong lãnh địa PK lãnh chúa xây dựng nơi ở của mình như những pháo đài kiên cố, có hào sâu tường cao bao quanh,... Phần đất đai xung quanh lâu đài gồm đồng cỏ, ao hồ...lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng và thu tô thuế.

- Nông nô là người trực tiếp lao động sản xuất và phải nộp tô thuế rất nặng, còn các lãnh chúa không lao động, chỉ luyện tập cung kiếm, ăn chơi xa xỉ, đối xử với nông nô rất rất tàn nhẫn.

- Nông nô mâu thuẫn với lãnh chúa và nổi dậy chống lãnh chúa PK.

B. Sự xuất hiện các thành thị trung đại:

- Quan sát H.2 hội chợ ở Đức, và cho biết những hiểu biết của em về sự ra đời các thành thị trung đại?



- Cuối TKXI SX thủ công phát triển, thợ thủ công mang hàng hoá đến những nơi ngã ba, bến sông, nơi đông người qua lại để trao đổi
mua bán và lập xưởng SX, dần dần những nơi




- Vì sao thành thị trung đại là hình ảnh tương phản với lãnh địa PK?
đó dân cư trở nên đông đúc hình thành các thị trấn, thành phố và thành thị trung đại ra đời.
- Lãnh địa PK là của các lãnh chúa, còn thành thị là nơi sinh sống và SX, mua bán của thợ thủ công và thương nhân.

C. Củng cố:
- Xã hội PK châu Âu được hình thành như thế nào?
- Hiểu thế nào lãnh địa, lãnh chúa PK?
- Nét nổi bật của thành thị trung đại?
- Bài tập vở BT?
_______________________________

soạn: 26-8-09
Tiết: 2
SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PK VÀ SỰ HÌNH THÀNH CNTB Ở CHÂU ÂU

A. Mục tiêu
- Giúp học sinh nắm được sự suy vong chế độ PK và hình thành của CNTB châu Âu.
- Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá 1 số vấn đề lịch sử.
B. Phương tiện
- Bản đồ thế giới.
- Tranh ảnh thời kỳ Phục hưng.
C. Thiết kế
I. Ổn định
II. Kiểm tra
III. Bài mới
1. Những cuộc phát kiến địa lý

- Đọc SGK?
- Tại sao những cuộc thám hiểm cuộc Điaxo, Vaxco Đơgama...là những cuộc phát kiến địa lý?
- Nguyên nhân thúc đẩy các cuộc phát kiến địa lý?

- Tác động của những cuộc phát kiến?

- Tìm ra những vùng đất mới.


- Sản xuất phát triển, thương nhân châu Âu cần có thị trường, vàng bạc...
- Thúc đẩy công thương nghiệp châu Âu phát triển( nhu cầu về nguyên liệu, vàng bạc...

 2. Sự hình thành CNTB châu Âu - Điều kiện nào dẫn đến sự hình
thành CNTB châu Âu?

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn An Ninh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)