PHÂN HỖN HỢP, PHỨC HỢP VÀ VI LƯỢNG
Chia sẻ bởi Lisa Anna Kagura |
Ngày 11/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: PHÂN HỖN HỢP, PHỨC HỢP VÀ VI LƯỢNG thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
PHÂN HỖN HỢP, PHỨC HỢP VÀ VI LƯỢNG
NHÓM 4 – 11A1
THÀNH VIÊN NHÓM
Lê Hoàng Tú Anh
Mục 1
Nguyễn Ngọc Thảo Duyên
Mục 7
Trần Gia Huy
Mục 3
Phạm Hồng Ngân
Tổng hợp bài
Nguyễn Hoàng Sang
Mục 2
Trần Tường Thiện
Mục 5
Vũ Xuân Trường
Mục 4
Ngô Thị Hồng Yến
Mục 6
Võ Hoàng Châu Uyên
Làm ppt, thuyết trình
MỤC LỤC
PHÂN BÓN HÓA HỌC LÀ GÌ?
Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
PHÂN HỖN HỢP, PHỨC HỢP VÀ VI LƯỢNG LÀ GÌ
*PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN PHỨC HỢP
- Là loại phân chứa đồng thời hai hoặc 3 nuyên tố dinh
dưỡng cơ bản .
* Phân hỗn hợp :
- Chứa cả 3 nguyên tố N , P , K được gọi là phân NPK
- Nó được trộn từ các phân đơn theo tỉ lệ N:P:K nhất định
tuỳ theo loại đất trồng .
- Vd: nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 với KNO3
*Phân phức hợp :
- Là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học giữa các chất.
Ví dụ:
NH3+ H3PO4 ---------> Amophot (hỗn hợp của NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4)
( NH4)2HPO4
NH4H2PO4
*PHÂN VI LƯỢNG
- Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố như Bo, Kẽm, Mn, Cu, Mo,...
- Cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ .
- Phân vi lượng được đưa vào đất cùng với phân bón vô cơ hoặc hữu cơ.
Mangan
Đồng
Kẽm
CÁC LOẠI PHÂN HỖN HỢP, PHỨC HỢP VÀ VI LƯỢNG
CÓ MẪU PHÂN HỖN HỢP, PHỨC HỢP VÀ VI LƯỢNG?
*Phân hỗn hợp và phân phức hợp:
Trên thị trường có các loại sau: loại 2 yếu tố (N-P, N-K, P-K), loại 3 yếu tố (N-P-K), loại 4 yếu tố (N-P-K-Mg).
*Phân vi lượng:
_Phân Bo: gồm phân axit boric, phân borat natri, borat magie.
_Phân đồng
_Phân mangan: gồm sunphat mangan, clo mangan, pecmanganet kali
_Phân Molipden: gồm molipdat natri, molipdat amon
_Phân kẽm: gồm sunphat kẽm, clo kẽm
_Phân sắt
_Phân coban
ÍCH LỢI CỦA PHÂN HỖN HỢP, PHỨC HỢP VÀ VI LƯỢNG
* PHÂN HỖN HỢP-PHÂN PHỨC HỢP
_Việc bón phân phức-hỗn hợp mang lại một lợi ích lớn: khắc phục hiện tượng bón phân mất cân đối, khắc phục được một phần phân bị mất do bốc hơi, rửa trôi, khắc phục được hiện tượng gây ô nhiễm môi trường và góp phần xây dựng nền nông nghiệp an toàn về dinh dưỡng, an toàn về môi trường.
_ Phân phức hợp chủ yếu dùng cho các cây công nghiệp vì dễ điều chỉnh thành phần theo yêu cầu của cây. -có thuận lợi là cung cấp đồng thời cho cây nhiều chất dinh dưỡng khác nhau.
PHÂN VI LƯỢNG
_Giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt nhất có thể (Trong môi trường thâm canh cao) .
_Ngăn ngừa và hạn chế các hiện tượng như: Vàng lá, bạc lá, xuắn lá, chết nhánh-cành-ngọn, rụng hoa, rụng trái non, si cây(còi cọc), cây bị stress hay bi ngộ độc CÁC THÀNH PHÂN TRONG PHÂN.
TÁC HẠI CỦA PHÂN HỖN HỢP, PHỨC HỢP VÀ VI LƯỢNG
=> Hiện tượng thẩm thấu.
Hoa lan chết do bón phân quá nhiều.
Bón dư thừa các yếu tố dinh dưỡng hoặc bón phân không đúng cách:
+Một phần còn lại trong đất
+Một phần bị rửa trôi theo mặt nước do mưa, theo các công trình thủy lợi ra các ao, hồ, sông, suối gây ô nhiểm nguốn nước mặt
+Một phần bị rửa trôi theo chiều dọc xuống tầng nước ngầm
+Và một phần bị bay hơi do tác động của nhiệt độ hay quá trình phản nitrat => ô nhiễm ko khí.
Nông dân sử dụng nhiều phân bón gây ô nhiễm
Phân bón đi vào phần nước mặt gây ảnh hưởng xấu như:
_Gây phì hóa nước và tăng nồng độ nitrat trong nước.
_Gây phì hóa nước (phú dưỡng)
+Làm cho tảo và thực vật trong nước sinh trưởng nhanh làm giảm năng lượng ánh sáng không đi tới các lớp nước phía dưới.
+Lượng oxi được giải phóng vào trong nước giảm.
+Tảo và thực vật bậc thấp chết, xác của chúng bị phân hủy yểm khí, tạo nên các chất độc hại, có mùi hôi, gây ô nhiễm nguồn nước.
Gây ra mưa axit (phần lớn do các nhà máy sản xuất phân)
Phân bón không sử dụng hết theo đất xuống các nguồn nước => nước ô nhiễm => cá chết=> mất cân bằng hệ sinh thái
CÁCH ĐIỀU CHẾ PHÂN HỖN HỢP, PHỨC HỢP VÀ VI LƯỢNG
PHÂN HỖN HỢP
NPK là trộn các chất KNO3 và (NH4)2HPO4.
PHÂN PHỨC HỢP
AMOPHOT là trộn lẫn các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
Hóa hợp H3PO4+ NH3= NH4H2PO4 hay diamophot: H3PO4+2NH3= (NH4)2PO4.
PHÂN VI LƯỢNG
Các kim loại nặng có thể đc dùng làm chất vi dinh dưỡng trong phân bón là Cu,Co và Mo.
Việc tận dụng nguồn chất thải tái chế để sản xuất phân bón là giá rẻ, đồng thời các nguyên tố Zn và Cu đều dễ chuyển hóa sang dạng Sunfat => Ưu điểm.
Các chất thải từ lò phản ứng hạt nhân, lò nung,bùn cống cũng đc làm phân bón.
HÀM LƯỢNG DINH DƯỠNG
TỔNG KẾT
THE END
NHÓM 4 – 11A1
THÀNH VIÊN NHÓM
Lê Hoàng Tú Anh
Mục 1
Nguyễn Ngọc Thảo Duyên
Mục 7
Trần Gia Huy
Mục 3
Phạm Hồng Ngân
Tổng hợp bài
Nguyễn Hoàng Sang
Mục 2
Trần Tường Thiện
Mục 5
Vũ Xuân Trường
Mục 4
Ngô Thị Hồng Yến
Mục 6
Võ Hoàng Châu Uyên
Làm ppt, thuyết trình
MỤC LỤC
PHÂN BÓN HÓA HỌC LÀ GÌ?
Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
PHÂN HỖN HỢP, PHỨC HỢP VÀ VI LƯỢNG LÀ GÌ
*PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN PHỨC HỢP
- Là loại phân chứa đồng thời hai hoặc 3 nuyên tố dinh
dưỡng cơ bản .
* Phân hỗn hợp :
- Chứa cả 3 nguyên tố N , P , K được gọi là phân NPK
- Nó được trộn từ các phân đơn theo tỉ lệ N:P:K nhất định
tuỳ theo loại đất trồng .
- Vd: nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 với KNO3
*Phân phức hợp :
- Là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học giữa các chất.
Ví dụ:
NH3+ H3PO4 ---------> Amophot (hỗn hợp của NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4)
( NH4)2HPO4
NH4H2PO4
*PHÂN VI LƯỢNG
- Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố như Bo, Kẽm, Mn, Cu, Mo,...
- Cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ .
- Phân vi lượng được đưa vào đất cùng với phân bón vô cơ hoặc hữu cơ.
Mangan
Đồng
Kẽm
CÁC LOẠI PHÂN HỖN HỢP, PHỨC HỢP VÀ VI LƯỢNG
CÓ MẪU PHÂN HỖN HỢP, PHỨC HỢP VÀ VI LƯỢNG?
*Phân hỗn hợp và phân phức hợp:
Trên thị trường có các loại sau: loại 2 yếu tố (N-P, N-K, P-K), loại 3 yếu tố (N-P-K), loại 4 yếu tố (N-P-K-Mg).
*Phân vi lượng:
_Phân Bo: gồm phân axit boric, phân borat natri, borat magie.
_Phân đồng
_Phân mangan: gồm sunphat mangan, clo mangan, pecmanganet kali
_Phân Molipden: gồm molipdat natri, molipdat amon
_Phân kẽm: gồm sunphat kẽm, clo kẽm
_Phân sắt
_Phân coban
ÍCH LỢI CỦA PHÂN HỖN HỢP, PHỨC HỢP VÀ VI LƯỢNG
* PHÂN HỖN HỢP-PHÂN PHỨC HỢP
_Việc bón phân phức-hỗn hợp mang lại một lợi ích lớn: khắc phục hiện tượng bón phân mất cân đối, khắc phục được một phần phân bị mất do bốc hơi, rửa trôi, khắc phục được hiện tượng gây ô nhiễm môi trường và góp phần xây dựng nền nông nghiệp an toàn về dinh dưỡng, an toàn về môi trường.
_ Phân phức hợp chủ yếu dùng cho các cây công nghiệp vì dễ điều chỉnh thành phần theo yêu cầu của cây. -có thuận lợi là cung cấp đồng thời cho cây nhiều chất dinh dưỡng khác nhau.
PHÂN VI LƯỢNG
_Giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt nhất có thể (Trong môi trường thâm canh cao) .
_Ngăn ngừa và hạn chế các hiện tượng như: Vàng lá, bạc lá, xuắn lá, chết nhánh-cành-ngọn, rụng hoa, rụng trái non, si cây(còi cọc), cây bị stress hay bi ngộ độc CÁC THÀNH PHÂN TRONG PHÂN.
TÁC HẠI CỦA PHÂN HỖN HỢP, PHỨC HỢP VÀ VI LƯỢNG
=> Hiện tượng thẩm thấu.
Hoa lan chết do bón phân quá nhiều.
Bón dư thừa các yếu tố dinh dưỡng hoặc bón phân không đúng cách:
+Một phần còn lại trong đất
+Một phần bị rửa trôi theo mặt nước do mưa, theo các công trình thủy lợi ra các ao, hồ, sông, suối gây ô nhiểm nguốn nước mặt
+Một phần bị rửa trôi theo chiều dọc xuống tầng nước ngầm
+Và một phần bị bay hơi do tác động của nhiệt độ hay quá trình phản nitrat => ô nhiễm ko khí.
Nông dân sử dụng nhiều phân bón gây ô nhiễm
Phân bón đi vào phần nước mặt gây ảnh hưởng xấu như:
_Gây phì hóa nước và tăng nồng độ nitrat trong nước.
_Gây phì hóa nước (phú dưỡng)
+Làm cho tảo và thực vật trong nước sinh trưởng nhanh làm giảm năng lượng ánh sáng không đi tới các lớp nước phía dưới.
+Lượng oxi được giải phóng vào trong nước giảm.
+Tảo và thực vật bậc thấp chết, xác của chúng bị phân hủy yểm khí, tạo nên các chất độc hại, có mùi hôi, gây ô nhiễm nguồn nước.
Gây ra mưa axit (phần lớn do các nhà máy sản xuất phân)
Phân bón không sử dụng hết theo đất xuống các nguồn nước => nước ô nhiễm => cá chết=> mất cân bằng hệ sinh thái
CÁCH ĐIỀU CHẾ PHÂN HỖN HỢP, PHỨC HỢP VÀ VI LƯỢNG
PHÂN HỖN HỢP
NPK là trộn các chất KNO3 và (NH4)2HPO4.
PHÂN PHỨC HỢP
AMOPHOT là trộn lẫn các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
Hóa hợp H3PO4+ NH3= NH4H2PO4 hay diamophot: H3PO4+2NH3= (NH4)2PO4.
PHÂN VI LƯỢNG
Các kim loại nặng có thể đc dùng làm chất vi dinh dưỡng trong phân bón là Cu,Co và Mo.
Việc tận dụng nguồn chất thải tái chế để sản xuất phân bón là giá rẻ, đồng thời các nguyên tố Zn và Cu đều dễ chuyển hóa sang dạng Sunfat => Ưu điểm.
Các chất thải từ lò phản ứng hạt nhân, lò nung,bùn cống cũng đc làm phân bón.
HÀM LƯỢNG DINH DƯỠNG
TỔNG KẾT
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lisa Anna Kagura
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)