Phần dòng điện xoay chiều
Chia sẻ bởi võ thị thảo |
Ngày 26/04/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: phần dòng điện xoay chiều thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
Viết đầy đủ
DHVL
:
Dạy học vật lý
GV
:
Giáo viên
HĐNT
:
Hoạt động nhận thức
HS
:
Học sinh
BĐT
:
Bất đẳng thức
PPDH
:
Phương pháp dạy học
QNSL
:
Quan niệm sai lầm
QTDH
:
Quá trình dạy học
SGK
:
Sách giáo khoa
THPT
:
Trung học phổ thông
HĐT
:
Hiệu điện thế
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
5. Phương pháp nghiên cứu 3
6. Giả thuyết khoa học 3
8. Bố cục của đề tài 4
PHầN NộI DUNG 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HIỆN NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ SAI LẦM CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 5
1.1 Nhiệm vụ của dạy học vật lý ở trường THPT 5
1.2 Quan niệm sai lầm của học sinh trong dạy học Vật lý 5
1.2.1 Quan niệm 5
1.2.2 Quan niệm của học sinh 6
1.2.3 Đặc điểm của quan niệm của học sinh 7
1.2.4 Ảnh hưởng quan niệm sai lầm của học sinh trong dạy học vật lý 8
1.2.5 Sự cần thiết phải khắc phục quan niệm sai lầm 9
1.3 Tầm quan trọng của chương “Dòng điện xoay chiều” 9
1.4 Thực trạng dạy và học chương “Dòng điện xoay chiều”- vật lý 12-THPT 10
CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ SAI LẦM CỦA HỌC SINH KHI HỌC PHẦN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀUVÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 11
2.1 Tóm tắt lý thuyết và phân tích chương Dòng điện xoay chiều 11
2.1.1 Dòng điện xoay chiều 11
2.1.2 Mạch điện xoay chiều không phân nhánh 11
2.1.3 Máy phát điện xoay chiều 13
2.1.4 Động cơ không đồng bộ ba pha 13
2.1.5 Máy biến áp - Truyền tải điện 14
2.2 Phân phối chương trình Vật lý 12 chương “ Dòng điện xoay chiều” 14
2.3 Những khó khăn và sai lầm của học sinh khi học phần “Dòng điện xoay chiều” và biện pháp để khắc phục những khó khăn đó. 16
2.3.1 Những khó khăn của học sinh khi học phần “Dòng điện xoay chiều” 16
2.3.2 Những sai lầm thường gặp của học sinh khi học chương “Dòng điện xoay chiều” 24
PHẦN KẾT LUẬN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Vật lý học là bộ môn khoa học nền tảng cung cấp cơ sở lý thuyết cho một số môn khoa học ứng dụng. Vật lý học là ngành nghiên cứu những sự vật, hiện tượng xảy ra hằng ngày và đồng thời nghiên cứu bản chất, khảo sát về mặt định tính và tìm ra quy luật của các sự vật hiện tượng đó. Sự phát triển của vật lý học là cơ sở của nhiều ngành khoa học, kĩ thuật và công nghệ tiên tiến. Tuy nhiên, đa số học sinh đều thấy môn vật lý là một môn khó, đặc biệt là khi học về các lý thuyết, các định luật và vận dụng vào giải bài tập Vật lý.
Trong mỗi tiết học vật lý, thời gian học lý thuyết có hạn nên học sinh cùng một lúc quan sát hiện tượng, vừa khái quát rồi ghi nhớ và vận dụng những công thức tiếp thu được để giải bài tập mà số tiết bài tập theo phân phối chương trình lại quá ít nên đa phần học sinh chỉ tiếp thu được một phần nào đó lý thuyết mà ít có điều kiện để vận dụng giải bài tập ngay tại lớp. Vì vậy, khi gặp những bài tâp định tính hoặc định lượng tương đối phức tạp thì HS gặp nhiều khó khăn và sai lầm dẫn tới kết quả không đúng hoặc hiểu sai lý thuyết nên rơi vào tình trạng sai lầm nối tiếp sai lầm. Chính vì thế mà thực trạng dạy và học Vật lý ở trường THPT là phần lớn học sinh đều gặp phải nhiều khó khăn và có xu hướng yếu dần môn vật lý. Là một giáo viên dạy vật lý trong tương lai tôi không thể không trăn trở về điều này
Viết tắt
Viết đầy đủ
DHVL
:
Dạy học vật lý
GV
:
Giáo viên
HĐNT
:
Hoạt động nhận thức
HS
:
Học sinh
BĐT
:
Bất đẳng thức
PPDH
:
Phương pháp dạy học
QNSL
:
Quan niệm sai lầm
QTDH
:
Quá trình dạy học
SGK
:
Sách giáo khoa
THPT
:
Trung học phổ thông
HĐT
:
Hiệu điện thế
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
5. Phương pháp nghiên cứu 3
6. Giả thuyết khoa học 3
8. Bố cục của đề tài 4
PHầN NộI DUNG 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HIỆN NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ SAI LẦM CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 5
1.1 Nhiệm vụ của dạy học vật lý ở trường THPT 5
1.2 Quan niệm sai lầm của học sinh trong dạy học Vật lý 5
1.2.1 Quan niệm 5
1.2.2 Quan niệm của học sinh 6
1.2.3 Đặc điểm của quan niệm của học sinh 7
1.2.4 Ảnh hưởng quan niệm sai lầm của học sinh trong dạy học vật lý 8
1.2.5 Sự cần thiết phải khắc phục quan niệm sai lầm 9
1.3 Tầm quan trọng của chương “Dòng điện xoay chiều” 9
1.4 Thực trạng dạy và học chương “Dòng điện xoay chiều”- vật lý 12-THPT 10
CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ SAI LẦM CỦA HỌC SINH KHI HỌC PHẦN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀUVÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 11
2.1 Tóm tắt lý thuyết và phân tích chương Dòng điện xoay chiều 11
2.1.1 Dòng điện xoay chiều 11
2.1.2 Mạch điện xoay chiều không phân nhánh 11
2.1.3 Máy phát điện xoay chiều 13
2.1.4 Động cơ không đồng bộ ba pha 13
2.1.5 Máy biến áp - Truyền tải điện 14
2.2 Phân phối chương trình Vật lý 12 chương “ Dòng điện xoay chiều” 14
2.3 Những khó khăn và sai lầm của học sinh khi học phần “Dòng điện xoay chiều” và biện pháp để khắc phục những khó khăn đó. 16
2.3.1 Những khó khăn của học sinh khi học phần “Dòng điện xoay chiều” 16
2.3.2 Những sai lầm thường gặp của học sinh khi học chương “Dòng điện xoay chiều” 24
PHẦN KẾT LUẬN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Vật lý học là bộ môn khoa học nền tảng cung cấp cơ sở lý thuyết cho một số môn khoa học ứng dụng. Vật lý học là ngành nghiên cứu những sự vật, hiện tượng xảy ra hằng ngày và đồng thời nghiên cứu bản chất, khảo sát về mặt định tính và tìm ra quy luật của các sự vật hiện tượng đó. Sự phát triển của vật lý học là cơ sở của nhiều ngành khoa học, kĩ thuật và công nghệ tiên tiến. Tuy nhiên, đa số học sinh đều thấy môn vật lý là một môn khó, đặc biệt là khi học về các lý thuyết, các định luật và vận dụng vào giải bài tập Vật lý.
Trong mỗi tiết học vật lý, thời gian học lý thuyết có hạn nên học sinh cùng một lúc quan sát hiện tượng, vừa khái quát rồi ghi nhớ và vận dụng những công thức tiếp thu được để giải bài tập mà số tiết bài tập theo phân phối chương trình lại quá ít nên đa phần học sinh chỉ tiếp thu được một phần nào đó lý thuyết mà ít có điều kiện để vận dụng giải bài tập ngay tại lớp. Vì vậy, khi gặp những bài tâp định tính hoặc định lượng tương đối phức tạp thì HS gặp nhiều khó khăn và sai lầm dẫn tới kết quả không đúng hoặc hiểu sai lý thuyết nên rơi vào tình trạng sai lầm nối tiếp sai lầm. Chính vì thế mà thực trạng dạy và học Vật lý ở trường THPT là phần lớn học sinh đều gặp phải nhiều khó khăn và có xu hướng yếu dần môn vật lý. Là một giáo viên dạy vật lý trong tương lai tôi không thể không trăn trở về điều này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: võ thị thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)