Phân Đạm

Chia sẻ bởi Lê Thanh Ngọc | Ngày 10/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Phân Đạm thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

4:35:59 PM
2
Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion ntrat và ion amoni
Vài nét về phân đạm
Phân đạm là hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng( kích thích quá trình sinh trưởng của cây, tăng tỉ lệ protein thực vật...)
Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng %N trong phân
4:35:59 PM
3
Muối amoni có dạng tinh thể không màu
CÁC LOẠI PHÂN ĐẠM
1. Phân đạm Amoni:
Phân đạm amoni là các muối amoni: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3, . Các muối này được điều chế khi cho amoniac tác dụng với acid tương ứng. Thí dụ:
2NH3 + H2SO4 = (NH4)2SO4
Khi tan trong nước, muối amoni thủy phân cho môi trường acid nên dễ làm chua đất (pH<7). Vì vậy chỉ nên bón phân này cho các loại đất ít chua, hoặc đất đã được khử chua (bằng Cao, CaCO3)
1.1 Giới thiệu phân đạm amoni
4:35:59 PM
4
CÁC LOẠI PHÂN ĐẠM
Ở nhiệt độ cao hoặc gặp chất baz mạnh,
muối amoni bị phân hủy cho NH3. Do
vậy phân đạm amoni bảo quản nơi
thoáng mát, tránh lẫn với các chất baz (vôi sống, vôi tôi.)
(NH4)2SO4 , NH4NO3 thuộc loại phân đạm được dùng phổ biến trên thế giới. Amoni nitrat có % NH4NO3 cao, tuy nhiên nó dễ bị chảy nước( do hút hơi nước trong không khí ẩm) và đóng cục, không thích hợp với điều kiện nhiệt độ như ở Việt Nam.
1. Phân đạm Amoni:
1.1 Giới thiệu phân đạm amoni
4:35:59 PM
5
1.2.1 Sunphat đạm(SA):
SA chứa 20 - 21 % Nitơ nguyên chất và 29% Lưu huỳnh.
Phân SA có dạng tinh thể trắng ngà hoặc xám.
Phân có mùi khai, vị măn, hơi chua, dễ tan trong nước.
Sa có thể bón cho tất cả các loại cây trồng, trên nhiều loại đất khác nhau, trên đất phèn và chua. Nếu đất chua có thể bón thêm vôi và phân lân. Phân này dùng tốt cho cây trồng trên đất đồi, bạc màu( Thiếu S). SA dùng để bán thúc, nhiều lần, chuyên dùng cho các cây đậu,lạc, ngô,...
1.2 Các loại phân đạm thường dùng:
1. Phân đạm Amoni:
CÁC LOẠI PHÂN ĐẠM
4:35:59 PM
6
1.2.2 Phốt phát đạm (Phốt phát amôn):

Chứa 16% đạm và 20% lân
Phân có dạng viên màu xám tro hoặc trắng, dễ chảy nước, dễ tan trong nước và có tác dụng nhanh, dùng để bón lót, bón thúc.
Phân dễ sử dụng và dùng cho đất nhiễm mặn. Cần bón phối hợp với các loại đạm khác.
1. Phân đạm Amoni:
1.2 Các loại phân đạm thường dùng:
CÁC LOẠI PHÂN ĐẠM
4:35:59 PM
7
CÁC LOẠI PHÂN ĐẠM
1. Phân đạm Amoni:
1.2 Các loại phân đạm thường dùng:
1.2.3 Phân đạm clorua
Là loại phân sinh lý chua nên bón kết hợp với lân văn các loại phân bón khác nhau.không nên dùng đẻ bón cho khai tây, hành, tỏi, bứp cải, chè.. Đát khô hạn, nhiễm mặn không nên bón dedạm clorua, dễ làm cho cây b? ng? d?c (dư clo).
Chứa 24 - 25% Nitơ nguyên chất. Là tinh thẻ màu trắng hoặc vàng ngà, dễ tan trong nước, không bị vón cục và dễ sử dụng.
4:35:59 PM
8
Là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2 các muối này đều được chế từ axit nitric và các muối cacbonat của các loại kim  loại tương ứng.
Thí dụ: CaCO3 +2HNO3 = Ca(NO3)2 + CO2+ H2O
Phân đạm nitrat có dạng tinh thể to, dễ tan nhưng rất dễ chảy nước, khó bảo quản. tỷ lệ %N thực tế lại thấp vì thường là lẫn nước, nên có tác dụng nhanh đối với cây trồng nhưng cũng dễ bị nước mưa rưả trôi, dùng thích hợp cho những vùng đất chua và mặn.
2. Phân đạm Nitrat
II – CÁC LOẠI PHÂN ĐẠM
4:35:59 PM
9
Ure (NH2)2CO2 là loại phân đạm tốt nhất hiện nay, có tỉ lệ %N rất cao (46%) không làm thay đổỉ độ axit - bazơ của chất do đó thích hợp với nhiều loại đất trồng.
Trong công nghiệp có nhiều phương pháp để tổng hợp ure, thông thường là từ NH3 và CO2 (ở nhà máy phân đạm Hà Bắc, ure được tổng hợp theo phương pháp này). Ure có dạng tinh thể hình kim hoặc lăng trụ. Trong đất, ure biến đổi thành amoni cacbonnat theo phản ứng sau:
NH2)2CO2 + 2H2O > (NH4)2CO3     
Nhược điểm của ure là dễ chảy nước, tuy ít hơn so với muối nitrat, vì vậy phải bảo quản ở nơi khô ráo.
3 . Phân đạm Urê
II – CÁC LOẠI PHÂN ĐẠM
4:35:59 PM
10
Phân đạm Urê
4:35:59 PM
11
Phân đạm Urê
4:35:59 PM
12
4:35:59 PM
13
4:35:59 PM
14
TƯ LIỆU THAM KHẢO
Trang web onthi.com.
SGK Hoá hóa 11.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thanh Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)