Phân bón hóa học

Chia sẻ bởi Cao Thị Hằng | Ngày 23/10/2018 | 56

Chia sẻ tài liệu: phân bón hóa học thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ HÓA
LỚP CDVC 09
DANH SÁCH NHÓM 05
1. Liêu Xuân Đào ( 07733091 )
2. Nguyễn Thúy Hằng ( 07725961)
3. Nguyễn Thị Nhất ( 07723391 )
4. Đỗ Thị Quỳnh Như ( 07730031)
5. Đặng Thị Minh Tâm ( 07725761)
6. Trần Ngọc Trâm ( 07727491 )
TIỂU LUẬN
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
1
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÂN BÓN
II. PHÂN VI LƯỢNG
III. CÁCH SỬ DỤNG PHÂN BÓN
IV. MỘT SỐ HÌNH ẢNH
NỘI DUNG
2
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÂN BÓN
ĐỊNH NGHĨA
PHÂN LOẠI
3
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
1. ĐỊNH NGHĨA
 Phân bón là những chất dinh dưỡng vô cơ, hữu cơ hay vi sinh được cung cấp cho đất hoặc phun trực tiếp trên cây để cung cấp những chất dinh dưỡng cần thiết còn thiếu trong đất nhằm làm tăng năng suất và chất lượng cây trồng.
 Phân bón có vai trò rất quan trọng trong việc thâm canh tăng năng suất, bảo vệ cây trồng và năng cao độ phì nhiêu của đất.
4
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Cây hút chất
dinh dưỡng
nhờ gì?
Nhờ bộ rễ: Đó là nhờ miền lông hút rất nhỏ trên rễ tơ.
Nhờ bộ lá:
Nhờ ở trên lá
có nhiều lỗ khí
nhỏ (khí khổng).

Khí khổng là nơi
hấp thụ chất các
dinh dưỡng bằng
con đường phun
qua lá

Rễ hút nước
trong đất là những
nguyên tố hòa tan
trong dung dịch đất
như: đạm, lân, kali,
lưu huỳnh, magiê
và các nguyên
tố vi lượng khác.
5
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
2. PHÂN LOẠI
6
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
II. PHÂN VI LƯỢNG
1. ĐỊNH NGHĨA
2. ĐẶC ĐIỂM
3. NGUYÊN TỐ Cu TRONG PHÂN VI LƯỢNG
4. NGUYÊN TỐ Mn TRONG PHÂN VI LƯỢNG
5. NGUYÊN TỐ Fe TRONG PHÂN VI LƯỢNG
6. NGUYÊN TỐ Mo TRONG PHÂN VI LƯỢNG
7. NGUYÊN TỐ Bo TRONG PHÂN VI LƯỢNG
8. NGUYÊN TỐ Zn TRONG PHÂN VI LƯỢNG
7
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
1. ĐỊNH NGHĨA
Phân vi lượng là phân bón chứa các nguyên tố vi lượng như: Flo (F), Đồng (Cu), Mangan (Mn), Molypden (Mo), Bo (B), Crôm (Cr), Coban (Co), Kẽm (Zn), Iốt (I)…ở dạng hợp chất. Chúng chiếm tỷ lệ rất nhỏ nhưng sinh vật không thể thiếu chúng.
8
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
2. ĐẶC ĐIỂM
Cây trồng chỉ cần một
lượng rất nhỏ lượng
phân bón này để tăng
khả năng kích thích
quá trình sinh trưởng
và trao đổi chất, tăng
hiệu lực quang hợp
Phân vi lượng
được đưa vào đất
cùng với phân bón
vô cơ hoặc phân bón
hữu cơ và chỉ có
hiệu quả cho từng loại
cây và từng loại đất,
dùng quá lượng qui
định sẽ có hại cho cây.
9
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
3. NGUYÊN TỐ CU TRONG PHÂN VI LƯỢNG

Là thành phần của men cytochrome
oxydase và thành phần của nhiều
enzim – ascorbic, axit axidase,
phenolase, lactase.Xúc tiến quá
trình hình thành vitamin A.
10
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
NỘI DUNG
11
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
ĐỒNG TRONG ĐẤT
12
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Trong đất, đồng tồn tại chủ yếu ở dạng sunfite mà điển hình nhất là Chalcopyrite (CuFeS2)
 Trong dung dịch đất (dạng ion hay phức )
 Dạng cation trao đổi trên bề mặt khoáng sét hay hữu cơ
 Trong các hợp chất dạng oxit.
 Dạng hấp phụ giữ chặt trên bề mặt keo đất.
 Trong các chất hữu cơ hay trong vi sinh vật.
DẠNG ĐỒNG TRONG ĐẤT
13
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Đồng tổng số trong đất biến động từ 10-200 ppm và trung bình vào khoảng 55 ppm
 Đồng tổng số phụ thuộc nhiều vào cấu trúc và hàm lượng hữu cơ của đất.
ĐỒNG TỔNG SỐ
14
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
 Một phần nhỏ đồng trong đất ẩn trong cấu trúc của một số khoáng sét và oxit sắt, oxit mangan.
 Đồng cũng có khả năng thay thế đồng hình với các nguyên tố khác trong lớp tinh thể silicate
ĐỒNG ẨN TRONG
CÁC HỢP CHẤT
15
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
16
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Cu2+ + H2O CuOH+ + H+
CuOH+ + H2O Cu(OH)2o + H+
Đồng trong dung dịch
Đồng hấp thụ
Sơ đồ hấp phụ Cu2+ trên bề mặt nhóm hydroxyt
17
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
 pH đất: Nồng độ đồng trong dung dịch đất giảm nhẹ khi pH tăng bởi vì nó làm giảm độ tan và tăng đồng hấp phụ.
 Chất hữu cơ: Trong số các cation vi lượng đồng, kẽm, sắt và mangan thì đồng có khả năng kết hợp mạnh nhất với chất hữu cơ
 Tương tác với các ion khác:Trong đất, đồng tương tác với nhiều chất dinh dưỡng khác. Triệu chứng thiếu đồng thường xuất hiện sau khi bón các loại phân đạm chua sinh lý vì nó làm tăng nồng độ Al3+ trong dung dịch đất
Yếu tố ảnh hưởng đến
đồng hữu hiệu trong đất
18
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Tính mẫn cảm với đồng của một số cây trồng
19
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Phân tích đồng
trong đất
20
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
ĐỒNG TRONG CÂY
21
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
 Đồng là thành phần của men cytochrome oxydase và enzym – ascorbic, axit axidase, phenolase…
 Hơn 70% đồng trong cây là ở trong các phân tử diệp lục tố, nó có vai trò quan trọng trong quá trình đồng hóa của cây.
 Thiếu đồng, phân tử diệp lục tố hóa già sớm, cây còi cọc.
 Đồng xúc tiến quá trình hình thành Vitamin A, protein và trao đổi hyydrat cacbon trong cây.
Chức năng của
đồng trong cây
22
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
 Hàm lượng đồng trong cây biến động từ 5 – 20 ppm.
 Thời kì cây con, hàm lượng đồng trong cây là cao nhất, sau đó giảm dần trong quá trình sinh trưởng và phát triển
Hàm lượng
đồng trong cây
23
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
 Triệu chứng thiếu đồng xuất hiện đầu tiên ở các loại lá non trên ngọn trong thời kỳ đẻ nhánh, nảy chồi.
 Ban đầu các cây non trên ngọn chuyển màu vàng trắng, lá non xoắn gấp lại và khô dần, cây lùn.
 Đối với cây ăn quả, thiếu đồng làm cây non quăn lại, đầu chồi chuyển vàng rồi chết khô, quả bị ảnh hưởng và dễ bị rụng.
Triệu chứng thiếu đồng ở cây
24
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
(Lúa thiếu đồng) lá non vàng trắng và mềm, cây thấp,xuất hiện đóm nâu rải rác trên lá sau lan ra khắp mặt lá, khô đọt non, lá non và đốt trên than. Ít nhánh


25
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
26
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
 Phân tích là hay chồi là biện pháp hiệu quả giúp chẩn đoán dinh dưỡng đồng trong cây một cách chính xác.
 Ngưỡng thiếu đồng phụ thuộc vào tuổi cây, nhiệt độ, mật độ chiếu sáng.
Ngưỡng thiếu và ngộ độc đồng ở cây trồng
27
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
 Đồng sunfat tan hoàn toàn trong nước nên có thể dùng để bón vào đất, phun qua lá, hồ rễ hay tẩm hạt giống.
 Các khoáng malachite, azurite, chalcopyrite là các hợp chất chứa đồng quan trọng
 Đồng nitrat, đồng axetat, đồng oxalat và đồng amon phốt phát đều có hàm lượng đồng khá cao và tan tốt trong nước nên có thể dùng bón vào gốc hoặc hòa nước để phun qua lá hay tẩm hạt giống trước khi gieo
PHÂN ĐỒNG
28
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
PHÂN ĐỒNG
 Đồng sunfat tan hoàn toàn trong nước nên có thể dùng để bón vào đất, phun qua lá, hồ rễ hay tẩm hạt giống.
 Các khoáng malachite, azurite, chalcopyrite là các hợp chất chứa đồng quan trọng
 Đồng nitrat, đồng axetat, đồng oxalat và đồng amon phốt phát đều có hàm lượng đồng khá cao và tan tốt trong nước nên có thể dùng bón vào gốc hoặc hòa nước để phun qua lá hay tẩm hạt giống trước khi gieo
29
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
 Phức Cu-EDTA là loại phổ biến nhất, tan tốt trong nước có chứa 9% Cu đồng có thể dùng bón vào đất hay phun qua lá, song phun qua lá hiệu quả cao hơn.
30
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
SỬ DỤNG
PHÂN ĐỒNG
BÓN VÀO
ĐẤT
PHUN
QUA

TẨM VÀO
HẠT
GIỐNG
CÁCH SỬ DỤNG
31
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
HIỆU LỰC CỦA PHÂN ĐỒNG
VỚI CÂY TRỒNG
Ảnh hưởng của phân đồng tới năng suất lúa mạch và lúa mì
32
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Ảnh hưởng của phân đồng đến năng suất
yến mạch trồng trên đất thiếu đồng
33
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
4. NGUYÊN TỐ Mn TRONG PHÂN VI LƯỢNG

Xúc tác một số phản ứng
enzim và sinh lý trong cây. Liên quan đến
quá trình hô hấp của cây. Hoạt hóa các
enzim tổng hợp diệp lục tố. Kiểm soát
thể oxi hóa – khử trong tế bào
ở các pha sáng và tối.
34
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Mangan (Mn)
35
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
NỘI DUNG
36
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
MANGAN TRONG ĐẤT
37
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
 Mangan tích lũy ở mặt đất.
 Ở đất chua mangan ở dạng hóa trị nhiều
hơn hóa trị 3 và 4.
 Mn2+ là nguồn dinh dưỡng quan trọng đối
với cây trồng. Mn2+ hiện diện trong hệ phức
trao đổi của đất. Mn2+ cũng tiêu biểu cho
mangan toàn bộ trong nước.
DẠNG MANGAN TRONG ĐẤT
38
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Pyrolusite
(MnO2)
Có 4 dạng mangan trong đất
Managanite
(MnO2H)
39
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
























Braunite (Mn2O3)
Hausmannite
(Mn3O4)
40
 Mangan trong dung dịch đất là nguồn mangan quan trọng với cây trồng, thường ở dạng Mn2+.
 Nồng độ Mn2+ trong dung dịch đất chua hay đất trung tính thường trong khoảng 0.01 - 1ppm.
 Cây hút Mangan qua bề mặt lông hút nhờ các phức Mn2+ .
 Nồng độ Mn2+ cao có thể gây ngộ độc với cây trồng.
MANGAN TRONG DUNG DỊCH ĐẤT
41
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
MANGAN TỔNG SỐ
TRONG ĐẤT

 Ion Mn2+ tuy ít di chuyển trong đất nhưng cũng có thể dễ dàng bị rửa trôi Mn2+ sẽ làm giảm mangan tổng số trong đất.
 Điều này thường xảy ra trên các đất podzon chua, đất cát.
 Mangan tổng số trong đất có thể ở nhiều mức độ từ giàu đến nghèo nhưng mangan hữu hiệu trong các loại đất trồng trọt thường thấp và ở mức nghèo.
42
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
TỚI MANGAN HỮU HIỆU TRONG ĐẤT

 pH đất
 Chất hữu cơ
 Độ ẩm và chế độ khí trong đất
 Tương tác với các chất dinh dưỡng
 Thời tiết khí hậu
 Vi sinh vật đất
 Yếu tố cây trồng
43
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Tính mẫn cảm của cây trồng với mangan
44
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
PHÂN TÍCH MANGAN TRONG ĐẤT
 Mn2+ là nguồn dinh dưỡng mangan quan trọng nhất đối với cây trồng.
 Ngưỡng khủng hoảng thiếu Mangan theo phương pháp này là 2 ppm Mn.
 Xếp ngưỡng khủng hoảng mangan trong đất theo 5 mức:
45
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
MANGAN TRONG CÂY
46
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
 Mn tham gia thành phần một số men (enzym) trong một số phản ứng sinh lý của cây.
 Mn liên quan đến quá trình hô hấp, sự chuyển hóa đạm và tổng hợp diệp lục tố. Mn giúp kiểm soát thế oxy hóa-khử trong tế bào ở pha sáng và tối.
 Mn còn thể hiện vai trò quan trọng trong quá trình sinh tổng hợp axit ascosbic, đồng hóa CO2 và quá trình cố định đạm.
CHỨC NĂNG
CỦA MANGAN TRONG CÂY
47
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
HÀM LƯỢNG
MANGAN TRONG CÂY
 Hàm lượng Mn trong cây từ 20 – 500 ppm tính theo chất khô.
 Hàm lượng Mn trong cây giảm dần theo tuổi cây và tăng dần các bộ phận từ rễ đến lá.
 Ảnh hưởng bất lợi của pH đất đến Mn trong cây được kiềm chế đất thiếu oxi do bị ngập nước.
 Hàm lượng 20 ppm Mn trong cây là ngưỡng khủng hoảng chung cho một số loại cây, dưới ngưỡng này bón phân Mn có hiệu lực cao, ngược lại trên ngưỡng này việc bón phân mangan không hiệu quả.
48
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Lượng Mn cây hút/lấy đi theo sản phẩm
49
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Dấu hiệu cây thiếu dinh dưỡng
Cây có lá vàng do thiếu các
nguyên tố dinh dưỡng
50
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Dấu hiệu thiếu chất dinh dưỡng ở cà phê
51
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Dấu hiệu thiếu chất dinh dưỡng ở quả na
52
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Dấu hiệu cây trồng thiếu các
nguyên tố dinh dưỡng
53
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Triệu chứng thiếu Mn ở cây trồng
 Xuất hiện trước tiên ở các lá non và không giống nhau ở các loại cây, xảy ra ở chân đất hữu cơ.
 Thiếu Mn gây vết vàng ở lá, lá bị cong và nhẵn, cây trở nên cằn cỗi.
54
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Cây trồng thiếu Mn
(Khoai lang và mướp ngộ độc mangan) đốm trắng
rải rác trên mặt lá sau lan rộng
55
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Triệu chứng ngộ độc
Mn ở cây trồng
 Các đóm nâu khô dần trên các lá già làm cho đất nhăn lại.
 Các đốm nâu dần lan khắp bề mặt lá.
 Ngộ độc mangan dễ dẫn đến tình trạng “đốm lá nhăn” ở bông vải, “sọc trắng thân” ở cà chua và “chết khô vỏ” ở cây táo.
 pH đất < 5 hoặc nghèo canxi cây dễ ngộ độc Mn.
56
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
57
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
PHÂN MANGAN
58
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
SỬ DỤNG PHÂN MANGAN
BÓN VÀO
ĐẤT
PHUN
QUA

TẨM VÀO
HẠT
GIỐNG
59
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Cà chua thiếu dinh dưỡng
60
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
HIỆU LỰC CỦA PHÂN MANGAN
VỚI CÂY TRỒNG
61
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Thiếu Mn
62
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
5. NGUYÊN TỐ Fe TRONG PHÂN VI LƯỢNG

Cần thiết cho sự tổng
hợp và duy trì diệp lục tố trong cây.Là thành phần
chủ yếu của nhiều enzim.Đóng vai trò chủ
yếu trong sự chuyển hóa axit nucleic
ảnh hưởng đến sự chuyển
hóa RNA hoặc diệp lục tố.
63
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
NỘI DUNG
64
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
SẮT TRONG ĐẤT
65
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Sắt là thành phần chính của các hợp chất
hematite (Fe2O3), sidrite (FeCo3) trong đất
Sắt là thành phần của một số khoáng lattc
thứ cấp và thiết yếucủa phần lớn khoáng sét
Sắt là thành phần trong các hợp chất hữu
cơ, các phức chất cần thiết cho cây trồng
DẠNG SẮT TRONG ĐẤT
66
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
 Trung bình sắt chiếm 5% trong đất tính theo trọng lượng
 Sắt tổng số khác biệt đáng kể giữa các loại đất
 Đất đỏ thường có hàm lượng tổng số cao (>10%)
 Đất cát có hàm lượng Fe thấp (xấp xỉ 1%)
 Đất cát chua, rửa trôi nhiều có sắt tổng số rất thấp (<1%)
 Sắt tổng số trong đất chưa phản ánh được dinh dưỡng sắt đối với cây trồng



SẮT TỔNG SỐ
TRONG ĐẤT

67
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
68
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
69
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Amôn axetat và DTPA là 2 chất thường dùng để chiết rút sắt hữu hiệu trong đất.
 Nếu đất có dưới 2 ppm Fe theo phương pháp amôn axetat thì được xếp vào nhóm thiếu sắt.
 Ngưỡng khủng hoảng thiếu sắt thêo phươg pháp chiết rút bằng DTPA trong khoảng 2 - 4,5 ppm Fe.
 Hầu hết các loại cây đều có sự đáp ứng với phân sắt khi Fe < 2.5 ppm.
 Nếu 2,5 < Fe<4,5 ppm, chỉ những cây mẫn cảm với sắt mới có hiệu quả khi bón phân sắt

Phân tích sắt
trong đất
70
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Các chất thường dùng để phân tích sắt
71
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM

Chuẩn đoán dinh dưỡng trong sắt
72
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
SẮT TRONG CÂY
73
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Thiếu sắt quá trình sinh tổng hợp một số chất trong cây bị đình trệ, giảm khả năng hút kali, cây kém phát triển.
Sắt cần thiết cho quá trình sinh tổng hợp và duy trì chất diệp lục tố trong cây.
Vai trò quan trọng nhất của sắt là hoạt hóa các enzym của quá trình quang hợp và hô hấp
Sự thiếu hụt Fe thường xảy ra trên nền đất có đá vôi
HÀM LƯỢNG SẮT TRONG CÂY
74
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
 Hàm lượng Fe trong cây khác nhau rất đáng kể (50 – 100ppm) tùy theo giống và tuổi.
 Trong cây , bộ phận già có hàm lượng sắt cao hơn bộ phận non.
 Sắt là yếu tố ít di động trong cây nên khi thiếu sắt các bộ phận non của cây bị ảnh hưởng trước các bộ phận già
 Hàm lượng sắt cao nhât khi cây còn non và sau đó giảm dần theo độ tuổi
75
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Lượng sắt cây hút / lấy đi theo sản phẩm
76
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM


Triệu chứng thiếu sắt khi hàm lượng sắt trong cây nhỏ hơn 50ppm
77
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
 Các giống cây trồng khác nhau có sự mẫn cảm khác nhau với sự thiếu hụt sắt.
 Thông thường những cây có nốt sần hay cây mà chất thải từ rễ của nó có khả năng tạo phức với sắt thì có khả năng sử dụng sắt cao trong đất.
 Ở đất cao trồng lúa khả năng thiếu sắt cao và chúng dể tạo thành lớp oxit sắt bao quanh rễ.
 Sự thiếu sắt của cây có khả năng tăng lên do khuynh hướng cây hút nhiều lân.
78
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM

Tính mẫn cảm với sắt của một số loại cây
79
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
 Thiếu sắt làm cho các lá non bị ảnh hưởng đầu tiên và bị úa vàng
 Thiếu sắt làm cho quá trình sinh trưởng của cây bị đình truệ, một số trường hợp làm cây bị chết
 Bạc trắng phần thịt lá cũng điển hình ở cây có múi và dâu tay trong khi bạc trắng toàn bộ lá thấy rõ trên cây đào
 Thiếu sắt làm cây rụng lá được ghi nhận ở lúa và ngô, trong khi lá bạc trắng thấy rõ ở lúa

TRIỆU CHỨNG
THIẾU SẮT
80
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Cây bên trái thiếu sắt, so sánh
với cây khỏe mạnh bên phải
Ngay cả với cây nổi, lá non
đổi mầu khi thiếu sắt
81
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
 Thường xuất hiện ở cây lúa nước, đặc biệt là trên đất phèn và đất chua úng trũng.
 Ban đầu các lá già ở phía dưới xuất hiện những đóm nhỏ màu nâu bắt đầu ở chóp và mếp lá, các đóm này lan dần vào trong và hợp lại, các phần khác vẫn xanh bình thường.
 Khi ngộ độc sắt nặng, lá khô dần, rể kém phát triển, cây thấp, khả năng đẻ nhánh giảm, năng suất thấp.
 Trong một số trường hợp, ngộ độc sắt làm lá dưới cùng chuyển màu nâu tím.
 Ở thuốc lá ngộ độc làm xuất hiện các đám màu xám trên các lá non trên ngọn và các lá giữa. Các lá này mỏng và mềm, dể bị rách hây rủ xuống khi trời nắng to.

TRIỆU CHỨNG NGỘ
ĐỘC SẮT Ở CÂY
82
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Đặc biệt Echinodorus thay đổi
rất nhanh khi thiếu sắt
Thiếu Mn do bón Fe quá nhiều
Lúa có hiện tượng thiếu sắt
83
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
PHÂN SẮT
84
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
SỬ DỤNG
PHÂN SẮT
CÁCH
SỬ DỤNG
BÓN VÀO
ĐẤT
PHUN
QUA

HÒA VÀO
NƯỚC
TƯỚI
85
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
HIỆU LỰC CỦA PHÂN SẮT VỚI CÂY TRỒNG

 Thiếu sắt ảnh hưởng đáng kể đến năng suất cây trồng.
 Đất chua thường có hàm lượng sắt cao. Các loại đất phèn ở Việt Nam thường có nồng độ sắt quá cao gây ngộ độc cho cây.
 Các kêt quả nghiên cứu xác định phân sắt có hiệu lực với cây lúa, mía, đậu nành, cây ăn quả, câycảnh.

86
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
NGUYÊN TỐ MOLYPĐEN
TRONG PHÂN VI LƯỢNG

Xúc tác quá trình cố định đạm
và sự dụng đạm của cây. Là thành phần
của men khử nitrat và men nitrogenase.
Cần thiết cho vi khuẩn (Rhizobium)
cố định đạm cộng sinh ở
nốt sần cây họ đậu.
87
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
NỘI DUNG
88
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
MOLYPĐEN TRONG ĐẤT
89
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM


 Hàm lượng molypđen trong đất rất thấp và biến động từ 0,013 – 17 ppm và
phụ thuộc vào các đá mẹ hoặc mẫu chất tạo thành
 Trong tự nhiên, molypđen tồn tại ở dạng khoáng sulfide, oxide và molybdate.
 Chúng cũng hiện diện trong cấu trúc silicate của các khoáng feldspar và mica
Nhóm sulfide: Mobybdenite (MoS2)
 Nhóm oxide: Ilsemannite (Mo3O8.8H2O)
 Nhóm molybdeate: Wulfenite (PbMoO4), powellite (CaMoO4), ferrimolybdite (Fe2(MoO4)38H2O.
MOLYPĐEN TRONG ĐẤT
90
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM

 pH trong đất: Molypđen hữu hiệu cao trong đất kiềm và thấp trong đất chua.
 Chất hữu cơ: Các chất hữu cơ có khả năng tạo phức với molypđen.
 Độ ẩm đất: Molypden hữu hiệu tăng khi độ ẩm trong đất tăng. Sự ngập nước cũng làm tăng molypđen hữu hiệu trong đất so với đất khô.
 Kết cấu đất: Đất có kết cấu nhẹ có thể giải phóng molypđen dễ dàng hơn so với đất có thành phần cơ giới nặng.
 Tương tác giữa các chất nguyên tố: Molypđen hữu hiệu trong đất phụ thuộc nhiều vào hàm lượng các chất dinh dưỡng khác trong đất..
Molypđen hữu hiệu và yếu tố ảnh hưởng đến
molypđen hữu hiệu trong đất
91
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM

Sự mẫn cảm của cây trồng
92
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM

Dùng amôn oxalat + 12,6 gam oxalic axit pha với nước theo tỷ lệ 1/1. Cho đất vào dung dịch này theo tỷ lệ 25/250, lắc trong 10 giờ.
 Ngưỡng khủng hoảng Mo trong đất xác định bằng phương pháp amôn oxalat (Academia Sinica, 1979) theo 5 mức sau:
 Rất thấp: >0,1 ppm Mo
 Thấp: 0,1 – 0,15 ppm Mo
 Trung bình: 0,16 – 0,2 ppm Mo
 Cao: 0,21 – 0,3 ppm Mo
 Rất cao: >0,3 ppm Mo


Phân tích molypđen trong cây
93
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
MOLYPĐEN TRONG CÂY
94
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM

 Molypđen là thành phần thiết yếu của men nitratereductasa và nitrogenasa, chúng kiểm soát quá trình làm giảm nitrat hữu cơ và xúc tiến quá trình cố định đạm (N2 → NH3) của cây.
 Molypđen cần thiết cho vi khuẩn (rhizobium) cố định đạm cộng sinh ở nốt sần cây họ đậu và azotobacter.
 Molypđen cần thiết cho sự tổng hợp axit ascorbic, có lợi cho quá trình sinh lý của cây.
 Molypđen còn là chất giải độc do thừa Cu, B, Ni, Ca, Mn, Zn gây ra.

Chức năng của molyđen trong cây
95
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM

Trong các cây nông nghiệp Mo biến động khoảng 0,1 – 2 ppm.. Hàm lượng Mo ở rễ cao nhất sau tới ở lá và thấp nhất là thân (Gupta, 1991).
 Vùng mép và đầu lá hàm lượng Mo thấp hơn ở giữa lá.
 Mo trong thân lá giảm đi theo tuổi cây và chuyển vào tích lũy hạt.
Hàm lượng molypđen trong cây
96
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Hàm lượng molypđen trong một số cây
97
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Theo Evans và Purvis (1951), Anon và Gau (1977 – 1978), ngưỡng thiếu Mo ở một số cây như sau:
 Lúa: 2 ppm
 Ngô: 24 ppm
 Thuốc lá: 4 pp
 Bông: 5 ppm
 Lúa mạch và lúa mì: 0,3 – 0,4 ppm

Ngưỡng thiếu molypđen
trong cây
98
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM

Ngưỡng thiếu và đủ molypđen ở một số cây
99
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
 Ở cây hai lá mầm, thiếu Mo xuất hiện màu xanh vàng ở chóp và mép lá. Vết vàng lan rộng và hoại tử làm lá bị rách dần từ mép lá chỉ còn lại phần gân lá.
 Thiếu Mo thường dẫn đến thiếu đạm do khả năng cố định đạm của cây bị hạn chế. Thiếu molypđen, cây sinh trưởng phát triển kém, cây còi cọc, xuất hiện nhiều đốm vàng ở giữa các gân của những lá dưới, tiếp đó là hoại tử mép lá.
 Ở su lơ (cải bông) lá nhỏ và mỏng, các mô lá bị xoắn lại, héo dần, chỉ còn lại gân giữa của lá và một vài miếng phiến lá nhỏ, ở cây có múi, thiếu molypđen xuất hiện các đốm mất nước ở phần thịt rìa lá sau lan vào gần gân lá. Các đốm này dần chuyển vàng, xám nâu và khô đi.


Triệu chứng thiếu molypđen ở cây trồng
100
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Hiện tượng thiếu Molypđen ở lúa và bắp cải
101
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
PHÂN MOLYPĐEN
Một số loại phân thường dùng
102
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
SỬ DỤNG PHÂN
MOLYPĐEN
CÁCH SỬ DỤNG
BÓN VÀO
ĐẤT
PHUN
QUA

TẨM VÀO
HẠT
GIỐNG
103
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
 Ngộ độc molypđen có thể do đất giàu Mo hay do bón quá nhiều phân molypđen.
 Khi cây tích lũy quá nhiều Mo thì xuất hiện triệu chứng ngộ độc molypđen. Dư thừa Mo làm giảm hoạt động của men nitratreductase và suy yếu chức năng trao đổi chất.
 Ngộ độc Mo làm lá cây chuyển vàng đậm đến xanh tía. Khắc phục ngộ độc Mo bằng cách bón thạch cao hay các loại phân có chứa S.
Khắc phục ngộ độc molypđen
104
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
HIỆU LỰC CỦA PHÂN
MOLYPĐEN VỚI CÂY TRỒNG
105
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
NGUYÊN TỐ BO
TRONG PHÂN VI LƯỢNG


Ảnh hưởng đến hoạt động của một số enzim.
Liên quan đến quá trình tổng hợp liqnin
Thiết yếu đối với sự phân chia tế bào.
Tăng khả năng thấm ở màng tế
bào,làm cho việc vận chuyển
hydrat cacbon được dễ dàng.
106
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
NỘI DUNG
107
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
BO TRONG ĐẤT
 Bo là nguyên tố dễ bị rửa trôi, chính vì thế ở các vùng đất có khí hậu ẩm ướt, nóng ẩm mưa nhiều hàm lượng Bo thấp hơn so với vùng đất khô hạn và bán khô hạn.
Bo tan trong nước được xem như là Bo hữu hiệu với cây trồng.
Ở những vùng khô hạn, đất mặn lượng Bo trong đất thường khá cao nên có thể gây độc cho cây trồng.

108
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
BO TRONG CÂY
109
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM

 Bo có tác dụng tăng khả năng thấm ở màng tế bào, làm cho việc vận chuyển hydrat carbon được dễ
 Bo có tác dụng tăng khả năng thấm ở màng tế bào, làm cho việc vận chuyển hydrat carbon được dễ dàng.
 Bo liên quan đến quá trình tổng hợp protein, liqnin, thiết yếu đối với sự phân chia tế bào và quá trình thụ phấn ở cây.
 Trong cây, hàm lượng Bo trong lá thường cao hơn thân. Bo trong cây giảm dần theo thời gian sinh trưởng.

Chức năng của Bo
đối với cây trồng
110
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM

 Hàm lượng bo rất khác biệt gữa các loại cây, ở các cây một lá mầm hàm lượng bo thường thấp hơn so với các cây hai lá mầm.
 Hàm lượng trong lá thường cao hơn trong thân. Bo trong cây giảm.
 Thiếu Bo làm hoa kém phát triển, sức sống hạt phấn kém, tầng rời ở cuốn và quả không phát triển đầy đủ nên quả non dễ bị rụng.
HÀM LƯỢNG BO
TRONG CÂY
111
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
 Bo là nguyên tố ít di động nên triệu chưng thiếu bo thường xuất hiện ở các bộ phận non của cây.
Thiếu bo là nguyên nhân dẫn đến hoa kém phát triển.
 Thiếu Bo làm hoa kém phát triển, sức sống hạt phấn kém, tầng rời ở cuốn và quả không phát triển đầy đủ nên quả non dễ bị rụng
 Hoa ít hoặc không hình thành, rễ còi cọc.
 Hoa-trái dễ bị thối và rụng non


Triệu chứng thiếu
Bo ở cây trồng
112
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
(Cam thiếu Bo) xuất hiện đốm vàng
rải rác trên lá
(Đu đủ thiếu Bo), quả biến dạng, xù xì
(Bắp thiếu Bo) Bắp nhỏ, hạt ít, bắp đuôi chuột
113
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM

 Với da số cây trồng, hàm lượng B<15 ppm thì thiếu bo.
 Tuy nhiên với cây một lá mầm có thể ngưỡng này thấp hơn.
 Cây đủ bo khi đạt 15-100 pm B và ngộ độc bo khi hàm lương bo trong cây >200 ppm B.
NGƯỠNG THIẾU VÀ
NGỘ ĐỘC BO Ở CÂY

114
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
NGƯỠNG DINH DƯỠNG BO Ở CÂY TRỒNG
115
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
SỬ DỤNG PHÂN BO
CÁCH SỬ
DỤNG
BÓN VÀO
ĐẤT
PHUN
QUA

TẨM VÀO
HẠT
GIỐNG
116
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
 Ngộ độc bo có thể xuất hiện ở những vùng đất khô hạn, bán khô hạn và vùng đất mặn.
 Nước tưới giàu bo hay bón nhiều tro cũng kà nguyên nhân ngộ độc bo ở một số vùng.
 Kiềm hoá đất bằng cách bón vôi là biện pháp khắc phục tình trạng ngộ độc bo bới cây trồng.
 Tăng lượng nước tưới sau đó xả nước để rửa trôi bo cũng là biện pháp giảm ngộ độc bo có hiêu quả.
 Bón thêm silic cũng có tác dụng ngăn cản sự hấp thụ bo của cây ở những tầng đất sâu hơn,từ đó cũng giảm ngộ độc bo với cây trồng.

Khắc phục tình
trạng ngộ độc Bo
117
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
PHÂN BO
118
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
HIỆU LỰC CỦA PHÂN BO
ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG
119
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
NGUYÊN TỐ Zn TRONG PHÂN VI LƯỢNG

Liên quan đến sự tổng hợp sinh học
của axit indol acetic. Đóng vai trò quan
trọng trong quá trình tổng hợp axit
nucleic và protein. Tăng cường khả
năng sử dụng đạm và lân.
120
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
NỘI DUNG
121
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
KẼM TRONG ĐẤT
 Trong đất Zn tồn tại ở các dạng ion Zn2+ trong dung dịch đất, Zn2+ hấp thu trên bề mặt keo đất, trong các chất hữu cơ, carbonate, oxit….
 Hàm lượng kẽm trong đất phụ thuộc vào đá mẹ hay mẫu chất cũng như chế độ canh tác
122
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
KẼM TRONG ĐẤT
123
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
 Kẽm thường xuất hiện trên những đất có kẽm tổng số ở tầng mặt (0 -20cm) < 200 kg Zn/ha.
 Giàu kẽm tổng số cũng chưa phải là sự bảo đảm đủ kẽm cho cây bởi vì lượng kẽm cây hút còn phụ thuộc vào kẽm hữu hiệu trong đất.
 Các loại đất có thành phần cơ giới nhẹ, rửa trôi xói mòn mạnh, hàm lượng lân hữu hiệu cao thường thiếu kẽm.
KẼM TỔNG SỐ TRONG ĐẤT
124
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
 Kẽm hữu hiệu trong đất chi phối dinh dưỡng kẽm của cây trồng và phản ánh một phần kẽm tổng số trong đất
 Sự khuyếch tán là cơ chế chính của quá trình hút và vận chuyển kẽm vào rễ cây.
 Sự tạo phức hoặc kết hợp với các chất thải ra từ rễ cây trồng hay phân giải chất thải hữu cơ giúp dễ dàng khuyếch tán Zn2+ có thể khác biệt lớn so với không tạo phức.

Kẽm hữu hiệu trong đất
125
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
 PH đất
 Chất hữu cơ
 Kết cấu đất
 Tương tác với chất dinh dưỡng trong đất
 Chế độ nước
 Nhiệt độ
 Phân tích kẽm trong đất
 Ngưỡng thiếu và ngộ độc kẽm trong sản phẩm






Yếu tố ảnh hưởng đến
kẽm hữu hiệu trong đất

126
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Sơ đồ hấp thụ Zn2+ trền bề mặt nhóm hydroxyl
(Bưởi thiếu Zn), Lá non
nhỏ, dài, vàng nhưng
gân lá vẫn xanh
127
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
KẼM TRONG CÂY
128
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
 Kẽm đóng vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp axit nucleic (RNA) và protein.
 Thiếu Zn, sự tổng hợp ARN giảm do đó ức chế tổng hợp protein trong cây.
 Kẽm tham gia một số phãn ứng sinh hóa trong cây.
 Kẽm có vai trò quan trọng trong quá trình sinh tổng hợp indole acetic acid và tryptophan.
 Kẽm có cai trò quan trọng trong việc hình thành chất tăng trưởng auxin


CHỨC NĂNG CỦA KẼM TRONG CÂY

129
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Hàm lượng kẽm trong các loại cây trồng biến động rất rộng từ 1 – 10000 ppm tính theo hàm lượng chất khô
 Trong cây, rễ là bộ phận có hàm lượng kẽm cao nhất, sau tới lá và thấp nhất là thân và cành.
 Hàm lượng kẽm ờ các phần non của cây thường cao hơn phần già.
 Hàm lượng kẽm giảm dần theo tuổi cây, tuổi cây càng cao, hàm lượng kẽm càng giảm.



Hàm lượng kẽm
trong cây

130
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
 Triệu chứng thiếu kẽm thường xuất hiện rõ nhất trên lá, chủ yếu trên các lá non đã trưởng thành hoàn toàn (lá thứ 2 và thứ 3 từ trên xuống
 Lá chuyển xanh lục nhạt, vàng nhạt hoặc xuất hiện những đốm bạc trắng ở phần giữa của lá
 Thiếu kẽm làm sự hồi xanh chậm lại, cây còi cọc, kém nở bụi, cây hơi lùn, lá nhỏ xù ra và thường có sọc màu trắng ở giữa các lá non và lá giữa. Xuất hiện các đốm nhỏ rải rác màu vàng nhạt đến nâu trên các lá giữa sau đó phát triển rộng ra, hợp lại và trở thành màu nâu sẫm
 Trên cây có múi: Xuất hiện úa vàng không đều ở phần thịt của lá. Các lá non ngắn và hẹp, sự hình thành nụ hoa và quả giảm mạnh, các đỉnh sinh trưởng ở đầu cành bị teo và khô dần đi.

TRIỆU CHỨNG THIẾU
KẼM Ở CÂY
131
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
(Lúa thiếu kẽm) Lá mọc sít nhau,
xù ra, khô dần từ mép lá trở vào,
chóp lá trở xuống, cây lùn.
(Cà phê thiếu kẽm) Lá non nhỏ, mỏng, mọc sít nhau thành chùm sau chuyển vàng
(Cam thiếu Zn) Lá non nhỏ, vàng nhưng
gân lá vẫn xanh
132
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
(Lúa thiếu kẽm) Xuất hiện vệt xám nâu dọc hai mép lá
trong khi gân lá vẫn còn xanh
(Bưởi thiếu Zn), Lá non nhỏ, dài, vàng nhưng gân lá vẫn xanh
133
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
SỬ DỤNG PHÂN KẼM
CÁCH SỬ DỤNG
Bón vào đất
Tẩm vào hạt giống
Hồ rễ cây
Bón qua lá
134
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM


 Ngộ độc kẽm có thể khắc phục được bằng cách bón vôi hay phân hữu cơ hoặc cả vôi và phân hữu

 Bón phân lân cũng có tác dụng tốt giúp giải độc, làm giảm tác hại của ngộ độc kẽm với cây trồng .
Khắc phục tình trạng ngộ độc kẽm
135
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
PHÂN KẼM
Các loại phân kẽm thường dùng
136
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
hiệu lực của phân kẽm với cây trồng
137
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
III. CÁCH SỬ DỤNG PHÂN BÓN
SỬ DỤNG PHÂN BÓN BẰNG PHƯƠNG PHÁP
138
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
MỘT SỐ LOẠI PHÂN VI LƯỢNG
139
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
iv. một số hình ảnh
140
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
141
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
142
PHÂN BÓN VI LƯỢNG
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
Cảm ơn Thầy và các bạn
đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Thị Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)