Phân bón

Chia sẻ bởi Vũ Thị Thảo | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: phân bón thuộc Hóa học

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY MÍA
GVHD: PHẠM THÀNH TÂM
LỚP: CDHO12B
NHÓM: 4
DANH SÁCH NHÓM
Vũ Thị Thảo 10222101
Nguyễn Thị Thúy 10270651
Nguyễn Thị Linh Trúc 10289021
Trần Thị Trâm 10294581
Trần Thị Thanh Trang 10262501
NỘI DUNG
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
Giới thiệu
Ngành mía đường đóng vai trò rất quan trọng cung cấp nguyên liệu cho ngành thực phẩm và nhu cầu tiêu thụ của người dân. Điều này cho thấy đầu ra của ngành mía đường rất ổn định.
Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển của cây mía do đó có thể mở rộng vùng nguyên liệu.
Giới thiệu
Chi phí nhân công rẻ, thị trường tiêu thụ lớn. Nhu cầu tiêu thụ nội địa của Việt Nam ngày càng tăng cao (năm 2011 khoảng 1,4 triệu tấn)
Được sự ưu đãi về thuế và các chính sách của chính phủ nên hoạt động của ngành ít chịu rủi
ro do biến cố của thị trường.
 
Phân loại
Vai trò
Làm nước giải khát.
Giải say rượu.
Chữa cơ thể suy nhược, ăn ngủ kém
Chữa viêm dạ dày mạn tính,…
Ứng dụng
Bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể
Ức chế các khối u ác tính (ung thư).
Dùng trong các chứng mất dịch vị
Sản xuất đường làm các loại sữa, bánh kẹo,…
Kỹ thuật trồng và chăm sóc mía
www.themegallery.com
Chuẩn bị đất

Cày vùi gốc và lá mía
Vùi trộn các chất  cải tạo đất.
  Xới xáo làm tơi xốp đất.
Rạch hàng 
Chuẩn bị đất
Mía có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau từ đất pha cát, đất xám đến đất sét nặng.
Mỗi loại đất cần có chế độ canh tác thích hợp để đem lại hiệu quả kinh tế cao. 
Cày sâu 20 - 30cm, cày 2 lần vuông góc nhau sau mỗi lần cày là một lần bừa để cho đất nhỏ. 
Rạch hàng thẳng sâu 15 - 20cm. Cách nhau 0,8 - 1m.
Từ 15/4 đến 16/6. Mía thu hoạch 10 – 12 tháng tuổi.
Từ đầu tháng 10 đến cuối tháng 11 (kết thúc mùamưa) , mía thu hoạch 12 – 15 tháng tuổi
Từ tháng 12 đến tháng 2 khi mùa mưa đã dứt.
Thời vụ
Chọn giống
GIỐNG MÍA VN96-09 (VN84-196 x ROC10)
Chọn giống
GIỐNG MÍA VN96-08 [A x (ROC16, ROC10)]
Chọn giống
GIỐNG MÍA VN96-06 (VN84-196 x ROC10)
Chọn giống
GIỐNG MÍA VN96-01 (VN84-196 x (ROC10, ROC1))
Trồng mía
Hom giống: 
- Lấy từ ruộng 7-8 tháng tuổi là tốt nhất. 
- Chặt ngang giữa lóng, không chặt sát mầm. 
- Hom mía có từ 2-3 mầm tốt. 
- Trồng càng tươi càng tốt (giống nảy mầm chậm cần phải ngâm ủ) 
Lượng hom: 3.000-5.000 hom/sào (Đất xấu trồng dày, đất tốt trồng thưa) 
Độ sâu lấp: 
- Thời tiết thuận lợi lấp 2,5-3cm. 
- Trời hanh khô lấp 5-7cm. 
Chăm sóc
Đánh lá mía: có thể đánh lá 3 lần cho mía tương ứng lúc mía khoảng 3, 6, 9 tháng tuổi (lúc này mía chuẩn bị thu hoạch).
Tưới nước: Bình quân trong vụ mía thường tưới từ 15-20 lần.
Thời kỳ mía nảy mầm, đẻ nhánh: tưới 4 lần/ tháng.
Thời kỳ đẻ nhánh làm lóng:  2-3 lần/tháng.
Mía làm lóng: 1-2 lần/tháng.
Mía sắp thu hoạch phải bỏ nước từ 20 ngày trở lên.
Bón phân
Mía cần nhiều kali nhất sau đó đến đạm, lân và các trung vi lượng.
Thiếu đạm: lá non có màu xanh nhạt đến vàng lợt
Thiếu lân: lá có màu xanh dương ửng tím, lá nhỏ, ngắn, đẻ nhánh kém, lóng nhỏ và ngắn, năng suất thấp.
Thiếu kali: xuất hiện những vệt đỏ trên lá, lá bị khô từ chóp lá trở xuống, thân cây nhỏ, năng suất và chữ đường thấp.
Thiếu canxi: rễ kém phát triển, cây thấp, dễ bị nứt và đổ ngã, năng suất thấp.
Thiếu magiê: xuất hiện những vệt sọc trắng trên lá sau lan rộng làm vàng lá gân xanh ở lá già, năng suất thấp.
Thiếu sắt: cây còi cọc, năng suất và chất lượng thấp.
Thiếu kẽm: lá mọc sít nhau, cây tù ngọn, vươn cao kém.
Thiếu bo: cây kém phát triển, hàm lượng kali trong lá tăng và magiê giảm.
Thiếu đồng: cây kém phát triển, khả năng chống chịu sâu bệnh kém, năng suất và chữ đường thấp.
Bón phân
Bón phân
Quy trình kỹ thuật bón phân
Mía tơ
Mía gốc
(10 – 15) tấn Phân chuồng + 500 kg phân hữu cơ sinh học HVP 401.B + 20 kg vi lượng + (500 – 1.000) kg vôi + (180 – 720) kg Urê+ (220 – 950) kg Super lân + (160 – 575) kg KCl + (20 – 25) kg Basudin 10H.
(7 – 10) tấn phân chuồng + 500 kg phân hữu cơ sinh học HVP 401.B + 20 kg vi lượng + (500 – 1.000) kg vôi + 220 – 880 kg Urea + (220 – 950) kg Super lân + (160 – 575) kg KCl + (20 – 25) kg Basudin 10H.
Bón phân
Tiến hành bóc lá để hạn chế sâu bệnh, rệp, chuột và hạn chế ra rễ trên thân
Một số sâu bệnh chính thường gặp như:
Phòng trừ sâu bệnh:
Bệnh thối đỏ
Bệnh than đen
Rệp trắng
Bệnh chồi cỏ
2003
Thu
hoạch
Lưu
gốc
Sản
phẩm
Thu hoạch
Thu hoạch
Vụ lưu mía gốc
Thời gian sinh trưởng vụ mía lưu gốc ngắn hơn
Vụ mía lưu gốc
Sau khi thu hoạch xong, dọn vệ sinh ruộng mía và xử lý mía gốc ngay.
Dùng cuốc thật bén cuốc ngang phần trên cùng để lại phần gốc có chứa từ 3-5 mầm ẩn
Khi mầm gốc mọc đều kiểm tra chỗ bị thưa hoặc chết thì trồng dặm lại
Lượng phân bón phải nhiều hơn mía tơ 15-20%
Vun gốc cao để chống đổ
Mía vụ gốc có thể tiết kiệm 30% chi phí và năng suất tăng 15-20% so với vụ mía tơ.


www.themegallery.com
Sản xuất đường:
Đường tinh luyện cao.
Đường kính trắng cao cấp.
Làm mật mía
Có tác dụng giúp hạ nhiệt độ
Làm nhiên liệu máy bay
Chế biến nguyên liệu thức ăn chăn nuôi
Sản xuất điện
Sản xuất bột bã mía thay thế cho bột mì
Sản xuất ván ép sàn,…
Sản phẩm
Cám ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)