Phan biet truyen ngu ngon va truyen cuoi
Chia sẻ bởi Hoàng Minh Quân |
Ngày 29/04/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: Phan biet truyen ngu ngon va truyen cuoi thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nhóm 5 xin chào các bạn
Thành viên nhóm 5
1. Dương Thị Thanh Trà 6. Hồ Thị Thu Trang
2. Nguyễn Thị Thư 7. Nguyễn Thị Phương Thuý.
3. Phan Anh Tú 8. Hoàng Thị Tuyết
4. Dương Ngọc Tĩnh 9. Đậu Tuấn Vũ.
5. Nguyễn Đại Trí 10. Phạm Thị Thuần
11. Trần Thị Thê
Nội dung phân loại
Đề tài
Nội dung
Chức năng
ý Nghĩa
Thi Pháp
Truyện Cười:
- Xoay quanh những câu chuyện có tính chất gây cười và lấy tiếng cười làm phương tiện đễ khen chê và mua vui giải trí.
Truyện cười bao gồm:
+ Truyện khôi hài.
+ Truyện trào phúng.
+ Truyện tiếu lâm.
+ Truyện trạng
Truyện Ngụ Ngôn:
- Xoay quanh những bài học luân lý, triết lý hay một kinh nghiệm sống.
Truyện cười:
- Nội dung phong phú có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc.
+ Đã kích nhũng cái xấu xa, độc ác của giai cấp thống trị.
+ Phê phán những nét tiêu cực trong nội bộ nhân dân để cuộc sống ngày một tiến lên.
+ Vạch rõ nhưng hoàn cảnh oái ăm của cuộc sống
Truyện Ngụ Ngôn:
- Đều có 2 loại nội dung:
* Nội dung trực tiếp (Phần xác)
* Nội dung gián tiếp (Phần hồn)
+ Chứa đựng trong một sự tích hoàn toàn tưởng tượng, một quan niệm triết lý hay đạo đức
+ Sự tích luỹ kinh nghiệm sống đã được tổng kết.
+ Phản ánh trí tuệ của nhân dân
Truyện Ngụ Ngôn:
- Nêu lên những kinh nghiệm mà nhân dân rút ra được trong cuộc sống.
- Đề cập đến quan niệm triết học, vấn đề nhận thức thế giới.
=> Nặng về việc khuyên con người nên làm gì trong cuộc sống
Truyện cười:
- Mua vui, giải trí
- Phê bình, giáo dục.
- Tiếng cười đã kích
=> Nặng về vạch trần các mặt lạc hậu, sai trái của cuộc sống
Truyện Ngụ Ngôn:
1. Cách xây dựng nhân vật:
2. Kết cấu cốt truyện:
3. Nghệ thuật của truyện:
Truyện cười:
1. Cách xây dựng nhân vật:
2. Kết cấu cốt truyện:
3. Nghệ thuật của truyện:
Truyện Cười:
Xoay quanh những câu chuyện có tính chất gây cười và lấy tiếng cười làm phương tiện để khen chê và mua vui giải trí.
Truyện cười bao gồm:
+ Truyện khôi hài.
+ Truyện trào phúng.
+ Truyện tiếu lâm.
+ Truyện trạng
Truyện Ngụ Ngôn:
Xoay quanh những bài học luân lý, triết lý hay một kinh nghiệm sống.
Đề tài
Nội dung
Truyện cười:
Nội dung phong phú có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc.
+ Đã kích nhũng cái xấu xa, độc ác của giai cấp thống trị.
+ Phê phán những nét tiêu cực trong nội bộ nhân dân để cuộc sống ngày một tiến lên.
+ Vạch rõ nhưng hoàn cảnh oái ăm của cuộc sống
Truyện Ngụ Ngôn:
- Đều có 2 loại nội dung:
* Nội dung trực tiếp (Phần xác)
* Nội dung gián tiếp (Phần hồn)
+ Chứa đựng trong một sự tích hoàn toàn tưởng tượng, một quan niệm triết lý hay đạo đức
+ Sự tích luỹ kinh nghiệm sống đã được tổng kết.
+ Phản ánh trí tuệ của nhân dân
Chức năng
ý Nghĩa
Truyện Ngụ Ngôn:
- Nêu lên những kinh nghiệm mà nhân dân rút ra được trong cuộc sống.
- Đề cập đến quan niệm triết học, vấn đề nhận thức thế giới.
=> Nặng về việc khuyên con người nên làm gì trong cuộc sống
Truyện cười:
- Mua vui, giải trí
- Phê bình, giáo dục.
- Tiếng cười đã kích
=> Nặng về vạch trần các mặt lạc hậu, sai trái của cuộc sống
Thi Pháp
Truyện Ngụ Ngôn:
1. Cách xây dựng nhân vật:
- Nhân vật phần lớn là loài vật nhưng cũng có khi nhân vật là cây cỏ hoa lá, trăng sao, có khi là người hay các bộ phận cơ thể của người.
- Nhân vật của truyện ngụ ngôn cũng chỉ là phương tiện chứ không phải là mục đích hay đối tượng của sự phản ánh.
2. Kết cấu cốt truyện:
- Cũng thường đơn giản nhưng vẫn không thiếu những sự chuyển biến bất ngờ có kịch tính.
- Những yếu tố kịch tính ấy thể hiện ở mặt này hay mặt khác đã tăng thêm sự hấp dẫn
Truyện cười:
1. Cách xây dựng nhân vật:
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật đã có bước phát triển hơn thần thoại, truyền thuyết.
- Nhân vật được xây dựng theo hai tuyến chính:
+ Nhân vật tích cực
+ Nhân vật bị phê phán đã kích
2. Kết cấu cốt truyện:
- Thường đơn giản, ít tình tiết nhưng rất chặt chẽ, rõ ràng và rất hợp lý
Truyện Ngụ Ngôn (tiếp):
3. Nghệ thuật của truyện:
- Phúng dụ là hình thức nghệ thuật chủ yếu
- Truyện không kết thúc đột ngột, bất ngờ như truyện cười
- Có sự kết hợp từ nhiều hình ảnh, hình tượng, sự việc.
- Dùng thủ pháp nhân cách hoá kết hợp với nhiều thủ pháp nghệ thuật khác như: Tưởng tượng, hư cấu
- Tiếng cười tuy không mạnh và không nhiều nhưng ý nghĩa triết lý sâu sắc.
Kết luận:
Truyện cười và truyện ngụ ngôn là hai loại truyện dân gian phổ biến, mặc dù giữa hai loại truyện này có sự thâm nhập sâu sắc, một số truyện vừa có thể coi là truyện ngụ ngôn mà vừa có thể coi là truyện cười. Tuy nhiên, nếu dựa trên những cơ sở nghiên cứu về đề tài, nội dung, chức năng, thi pháp thì mới thấy rõ sự khác biệt giữa hai thể loại trên.
Xin chân thành cảm ơn các bạn!
Hẹn gặp lại!
Thành viên nhóm 5
1. Dương Thị Thanh Trà 6. Hồ Thị Thu Trang
2. Nguyễn Thị Thư 7. Nguyễn Thị Phương Thuý.
3. Phan Anh Tú 8. Hoàng Thị Tuyết
4. Dương Ngọc Tĩnh 9. Đậu Tuấn Vũ.
5. Nguyễn Đại Trí 10. Phạm Thị Thuần
11. Trần Thị Thê
Nội dung phân loại
Đề tài
Nội dung
Chức năng
ý Nghĩa
Thi Pháp
Truyện Cười:
- Xoay quanh những câu chuyện có tính chất gây cười và lấy tiếng cười làm phương tiện đễ khen chê và mua vui giải trí.
Truyện cười bao gồm:
+ Truyện khôi hài.
+ Truyện trào phúng.
+ Truyện tiếu lâm.
+ Truyện trạng
Truyện Ngụ Ngôn:
- Xoay quanh những bài học luân lý, triết lý hay một kinh nghiệm sống.
Truyện cười:
- Nội dung phong phú có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc.
+ Đã kích nhũng cái xấu xa, độc ác của giai cấp thống trị.
+ Phê phán những nét tiêu cực trong nội bộ nhân dân để cuộc sống ngày một tiến lên.
+ Vạch rõ nhưng hoàn cảnh oái ăm của cuộc sống
Truyện Ngụ Ngôn:
- Đều có 2 loại nội dung:
* Nội dung trực tiếp (Phần xác)
* Nội dung gián tiếp (Phần hồn)
+ Chứa đựng trong một sự tích hoàn toàn tưởng tượng, một quan niệm triết lý hay đạo đức
+ Sự tích luỹ kinh nghiệm sống đã được tổng kết.
+ Phản ánh trí tuệ của nhân dân
Truyện Ngụ Ngôn:
- Nêu lên những kinh nghiệm mà nhân dân rút ra được trong cuộc sống.
- Đề cập đến quan niệm triết học, vấn đề nhận thức thế giới.
=> Nặng về việc khuyên con người nên làm gì trong cuộc sống
Truyện cười:
- Mua vui, giải trí
- Phê bình, giáo dục.
- Tiếng cười đã kích
=> Nặng về vạch trần các mặt lạc hậu, sai trái của cuộc sống
Truyện Ngụ Ngôn:
1. Cách xây dựng nhân vật:
2. Kết cấu cốt truyện:
3. Nghệ thuật của truyện:
Truyện cười:
1. Cách xây dựng nhân vật:
2. Kết cấu cốt truyện:
3. Nghệ thuật của truyện:
Truyện Cười:
Xoay quanh những câu chuyện có tính chất gây cười và lấy tiếng cười làm phương tiện để khen chê và mua vui giải trí.
Truyện cười bao gồm:
+ Truyện khôi hài.
+ Truyện trào phúng.
+ Truyện tiếu lâm.
+ Truyện trạng
Truyện Ngụ Ngôn:
Xoay quanh những bài học luân lý, triết lý hay một kinh nghiệm sống.
Đề tài
Nội dung
Truyện cười:
Nội dung phong phú có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc.
+ Đã kích nhũng cái xấu xa, độc ác của giai cấp thống trị.
+ Phê phán những nét tiêu cực trong nội bộ nhân dân để cuộc sống ngày một tiến lên.
+ Vạch rõ nhưng hoàn cảnh oái ăm của cuộc sống
Truyện Ngụ Ngôn:
- Đều có 2 loại nội dung:
* Nội dung trực tiếp (Phần xác)
* Nội dung gián tiếp (Phần hồn)
+ Chứa đựng trong một sự tích hoàn toàn tưởng tượng, một quan niệm triết lý hay đạo đức
+ Sự tích luỹ kinh nghiệm sống đã được tổng kết.
+ Phản ánh trí tuệ của nhân dân
Chức năng
ý Nghĩa
Truyện Ngụ Ngôn:
- Nêu lên những kinh nghiệm mà nhân dân rút ra được trong cuộc sống.
- Đề cập đến quan niệm triết học, vấn đề nhận thức thế giới.
=> Nặng về việc khuyên con người nên làm gì trong cuộc sống
Truyện cười:
- Mua vui, giải trí
- Phê bình, giáo dục.
- Tiếng cười đã kích
=> Nặng về vạch trần các mặt lạc hậu, sai trái của cuộc sống
Thi Pháp
Truyện Ngụ Ngôn:
1. Cách xây dựng nhân vật:
- Nhân vật phần lớn là loài vật nhưng cũng có khi nhân vật là cây cỏ hoa lá, trăng sao, có khi là người hay các bộ phận cơ thể của người.
- Nhân vật của truyện ngụ ngôn cũng chỉ là phương tiện chứ không phải là mục đích hay đối tượng của sự phản ánh.
2. Kết cấu cốt truyện:
- Cũng thường đơn giản nhưng vẫn không thiếu những sự chuyển biến bất ngờ có kịch tính.
- Những yếu tố kịch tính ấy thể hiện ở mặt này hay mặt khác đã tăng thêm sự hấp dẫn
Truyện cười:
1. Cách xây dựng nhân vật:
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật đã có bước phát triển hơn thần thoại, truyền thuyết.
- Nhân vật được xây dựng theo hai tuyến chính:
+ Nhân vật tích cực
+ Nhân vật bị phê phán đã kích
2. Kết cấu cốt truyện:
- Thường đơn giản, ít tình tiết nhưng rất chặt chẽ, rõ ràng và rất hợp lý
Truyện Ngụ Ngôn (tiếp):
3. Nghệ thuật của truyện:
- Phúng dụ là hình thức nghệ thuật chủ yếu
- Truyện không kết thúc đột ngột, bất ngờ như truyện cười
- Có sự kết hợp từ nhiều hình ảnh, hình tượng, sự việc.
- Dùng thủ pháp nhân cách hoá kết hợp với nhiều thủ pháp nghệ thuật khác như: Tưởng tượng, hư cấu
- Tiếng cười tuy không mạnh và không nhiều nhưng ý nghĩa triết lý sâu sắc.
Kết luận:
Truyện cười và truyện ngụ ngôn là hai loại truyện dân gian phổ biến, mặc dù giữa hai loại truyện này có sự thâm nhập sâu sắc, một số truyện vừa có thể coi là truyện ngụ ngôn mà vừa có thể coi là truyện cười. Tuy nhiên, nếu dựa trên những cơ sở nghiên cứu về đề tài, nội dung, chức năng, thi pháp thì mới thấy rõ sự khác biệt giữa hai thể loại trên.
Xin chân thành cảm ơn các bạn!
Hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Minh Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)