Phần 2: Sử dụng các hàm trong excel
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hưng |
Ngày 10/05/2019 |
145
Chia sẻ tài liệu: Phần 2: Sử dụng các hàm trong excel thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Phần 2: sử dụng các hàm trong excel
I) Sử dụng hàm Int, Rank, And, Or
1. Hàm AND
Cú pháp:
AND(Logic1,logic2,...)
Trong đó: Logic1, Logic2,... là các giá trị hay biểu thức điều kiện chỉ nhận một trong hai giá trị là True hoặc False.
Chức năng:
Trả lại giá trị là true (đúng) nếu tất cả các biểu thức điều kiện được chỉ ra trong danh sách các tham số đều nhận giá trị True và trả ra giá trị là False (sai) nếu một trong các biểu thức điều kiện nhận giá trị False.
Ví dụ:
=AND(3>5,4<5,6<8) ? kết quả là False
=AND(3<5,4<5,6<8) ? kết quả là True
2. Hàm OR
Cúpháp:
OR(Logic1,logic2,...)
Trong đó: Logic1, Logic2,... là các giá trị hay biểu thức điều kiện chỉ nhận một trong hai giá trị là True hoặc False.
Chức năng:
Trả giá trị True (đúng) nếu một trong các biểu thức điều kiện nhận giá trị True và trả ra giá trị False nếu tất cả các biểu thức điều kiện nhận giá trị False.
Ví dụ:
=OR(3>5,4<5,6<8) kết quả là True
=OR(3<5,4<5,6<8) kết quả là True
=OR(3>5,4>5,6>8) kết quả là False
3. Hàm INT
Cú pháp:
INT(Number)
Trong đó: Number là giá trị thực, hoặc biểu thức nhận giá trị thực.
Chức năng:
Lấy phần nguyên của một số.
Ví dụ:
=INT(6.7) kết quả là 6
=INT(-6.7) kết quả là -7
Trả về số nhỏ hơn
4. Hàm RANK
Cú pháp:
RANK(Number,ref,[order])
Trong đó: Number là giá trị, hoặc biểu thức, ref là vùng dữ liệu, order nhận giá trị là 1 hoặc 0.
Chức năng:
Trả về xếp hạng của giá trị Number trong vùng dữ liệu ref. Nếu order là 1 thì xếp hạng theo thứ tự tăng dần, còn order là 0 xếp hạng theo thứ tự giảm dần.
Ví dụ:
=Rank(A2,A2:A6,1) cho kết quả là 4
=Rank(A2,A2:A6,0) cho kết quả là 2
II) Sử dụng hàm Countif, Sumif
1. Hàm Countif
Cú pháp:
Countif(range,criteria)
Trong đó: range: là vùng dữ liệu liệu.
criteria: là điều kiện.
Chức năng:
Đếm các ô thoả mãn điều kiện trong vùng dữ liệu.
2. Hàm Sumif
Cú pháp:
Sumif(range,criteria,[sum_range])
Trong đó: range(cột so sánh) là một khối (trên một cột) có các ô có dữ liệu cần so sánh, criteria (tiêu chuẩn): là tiêu chuẩn lấy so sánh..
Sum_range (cột lấy tổng): là khối (trên một cột) có các ô tương ứng cần lấy tổng
Chức năng:
Tính tổng các dữ liệu các ô trong Cột lấy tổng trên các hàng tương ứng với các ô thoả mãn Tiêu chuẩn trong Cột so sánh.
III) Sử dụng hàm Left, Right, Day, Month,Year
1. Hàm LEFT
Cú pháp:
LEFT(text,num_char) Trong đó:
+ text là chuỗi văn bản để lấy ký tự ra
+ num_char là số các ký tự cần lấy (Nếu bỏ qua tham số này, EXCEL giả thiết giá trị này là 1).
Chức năng:
Trả về num_char ký tự bên trái nhất của chuỗi TEXT.
Ví dụ:
=LEFT("Nguyễn Thu Cúc",6)
kết quả là "Nguyễn"
2. Hàm RIGHT
Cú pháp:
RIGHT(text,num_char)
Trong đó:
+ text là chuỗi văn bản để lấy ký tự ra
+ num_char là số các ký tự cần lấy (Nếu bỏ qua tham số này ? EXCEL giả thiết giá trị này là 1)
Chức năng:
Trả về num_char ký tự bên phải nhất của chuỗi TEXT.
Ví dụ:
=RIGHT("Nguyễn Thu Cúc",3)
kết quả là "Cúc"
3. Hàm DAY
Cú pháp:
DAY(serial_number)
Trong đó: serial_number là số hay chuỗi ngày.
Chức năng:
Trả giá trị là ngày (từ 1 đến 31 trong tháng tương ứng).
Ví dụ:
=DAY(34366) kết quả là 1 (EXCEL hiểu số 34366 là con số thứ tự kể từ ngày 01/01/1900)
=DAY("10/12/1992")
cho kết quả là 10.
=DAY("4-Jan")
cho kết quả là 4.
=DAY("15-Apr-1993")
cho kết quả là 15.
4. Hàm MONTH
Cú pháp:
MONTH(serial_number)
Trong đó: serial_number là số hay chuỗi ngày mà bạn muốn đổi ra tháng
Chức năng:
Trả giá trị là tháng (từ 1 đến 12) trong năm.
Ví dụ:
=MONTH("10/12/1992") kết quả là 12.
=MONTH(1324) kết quả là 8 (Ngày có số thứ tự 1324 nằm trong tháng 8).
5. Hàm YEAR
Cú pháp:
YEAR(serial_number)
Trong đó: serial_number là số hay chuỗi ngày mà bạn muốn đổi ra năm
Chức năng:
Trả ra giá trị là năm (viết đầy đủ) .
Ví dụ:
=YEAR("10/12/1992") cho kết quả là 1992.
=YEAR(3215) cho kết quả là 1908.
IV. Các hàm tham chiếu VLOOKUP, HLOOKUP
1. Hàm VLOOKUP
Cú pháp:
VLOOKUP(lookup_value, table_array,col_index_num,range_lookup)
Hàm tìm kiếm một giá trị trong cột bên trái của vùng dữ liệu Table_array và trả về giá trị trên cột thứ col_index_num nếu tìm thấy, hoặc trả về #N/A nếu không tìm thấy.
Trong đó:
+ lookup_value: là giá trị được tìm kiếm trong cột bên trái của vùng dữ liệu.
+ table_array: là vùng chứa dữ liệu được tìm kiếm cho trước.
+ col_index_num: là số thứ tự chỉ cột (Tính từ trái qua; bắt đầu được tính từ 1 là cột thứ nhất, 2 là cột thứ 2, ...).
+ range_lookup: là giá trị logic xác định, muốn việc tìm kiếm là chính xác hay gần đúng.
-Nếu range_lookup là TRUE hay 1 (hay không có) thì hàm sẽ thực hiện tìm kiếm giá trị hợp với giá trị dò tìm và nếu không được hàm sẽ tìm lấy giá trị nhỏ hơn giá trị dò tìm nhưng lớn nhất so với giá trị mà nó dò qua và điều kiện là cột dữ liệu phía bên trái của vùng dữ liệu phải được sắp xếp theo thứ tự tăng dần (Nếu không hàm sẽ trả về giá trị không chính xác).
-Nếu range_lookup bằng FALSE hay 0 thì hàm sẽ tìm giá trị bằng với giá trị dò tìm.
Ví dụ:Cho bảng tính có cấu trúc sau
? Nhập vào ô D1 công thức:
=VLOOKUP(A2,A1:C6,2,FALSE) ?
? kết quả =345000
2. Hàm HLOOKUP
Cú pháp:
HLOOKUP(lookup_value,table_array,row_index_num,range_lookup)
Trả về dữ liệu nằm tại hàng thứ row_index_num trong vùng dữ liệu table_array nếu tìm thấy hoặc trả về #N/A nếu không tìm thấy.
Trong đó:
+ lookup_value: là giá trị được lấy để tìm kiếm trên hàng đầu của vùng dữ liệu. Nó có thể là một giá trị, một tham chiếu hoặc là một chuỗi ký tự.
+ table_array: là bảng chứa dữ liệu được tìm kiếm.
+ row_index_num: là số thứ tự của hàng trong vùng dữ liệu nơi hàm sẽ lấy giá trị trả về (row_index_num là 1 chỉ hàng đầu tiên, hàng thứ hai có row_index_num =2).
+ range_lookup:
-Nếu range_lookup là TRUE hay 1 (hay không có) thì hàm sẽ thực hiện tìm kiếm giá trị bằng với giá trị dò tìm và nếu không được hàm sẽ tìm lấy giá trị nhỏ hơn giá trị dò tìm nhưng lớn nhất so với giá trị mà nó dò qua và điều kiện là hàng dữ liệu đầu tiên của vùng dữ liệu phải được sắp xếp theo thứ tự tăng dần (Nếu không hàm sẽ trả về giá trị không chính xác).
-Nếu range_lookup bằng FALSE hay 0 thì hàm sẽ tìm giá trị bằng với giá trị dò tìm.
Ví dụ 1:Cho bảng tính có cấu trúc sau
Nhập vào ô D1 công thức: =HLOOKUP(A2,A2:C6,2,FALSE) ?
?kết quả =đào.
IV. Các hàm cơ sở dữ liệu
1. Hàm DSUM
Cú pháp:
DSUM(database,field,criteria)
Trong đó:
- database: là địa chỉ của vùng cơ sở dữ liệu
- field: là số thứ tự của trường (trong vùng dữ liệu được chỉ ra) mà ta sẽ sử dụng tính.
- criteria: là địa chỉ của vùng bảng tiêu chuẩn (ta phải lập theo điều kiện tính).
Chức năng: Cộng các số trong một trường của các bản ghi theo điều kiện chỉ ra trong bảng tiêu chuẩn.
Ví dụ:Cho bảng tính có cấu trúc sau:
Hãy sử dụng hàm DSUM để tính tổng tiền thưởng của những người có mức lương >=500000.
? Làm theo các bước sau:
Bước 1: Thiết lập vùng tiêu chuẩn dạng:
Vùng tiêu chuẩn
Bước 2: Đặt khung định vị tại ô cần ghi kết quả (giả sử ô E2)
Bước 3: Nhập vào ô này công thức: =DSUM(A1:C6,3,E4:E5)?
? được kết quả như bảng tính sau:
Kết quả
2. Hàm DCOUNT
Cú pháp:
DCOUNT(database,field,criteria)
Trong đó:
- database: là địa chỉ của vùng cơ sở dữ liệu
- field: là số thứ tự của trường (trong vùng dữ liệu được chỉ ra) mà ta sẽ sử dụng tính.
- criteria: là địa chỉ của vùng bảng tiêu chuẩn (ta phải lập theo điều kiện tính).
Chức năng: Tính số phần tử kiểu số trong một trường của các bản ghi theo điều kiện chỉ ra trong bảng tiêu chuẩn.
3. Hàm DMAX
Cú pháp: DMAX(database,field,criteria)
Trong đó:
- database: là địa chỉ của vùng cơ sở dữ liệu
- field: là số thứ tự của trường (trong vùng dữ liệu được chỉ ra) mà ta sẽ sử dụng tính.
- criteria: là địa chỉ của vùng bảng tiêu chuẩn (ta phải lập theo điều kiện tính).
Chức năng: Tìm giá trị lớn nhất của các bản ghi thuộc trường được chỉ ra và thoả điều kiện trong bảng tiêu chuẩn.
4. Hàm DMIN
Cú pháp: DMIN(database,field,criteria)
Trong đó:
- database: là địa chỉ của vùng cơ sở dữ liệu
- field: là số thứ tự của trường (trong vùng dữ liệu được chỉ ra) mà ta sẽ sử dụng tính.
- criteria: là địa chỉ của vùng bảng tiêu chuẩn (ta phải lập theo điều kiện tính).
Chức năng: Tìm giá trị nhỏ nhất của các bản ghi thuộc trường được chỉ ra và thoả điều kiện trong bảng tiêu chuẩn.
I) Sử dụng hàm Int, Rank, And, Or
1. Hàm AND
Cú pháp:
AND(Logic1,logic2,...)
Trong đó: Logic1, Logic2,... là các giá trị hay biểu thức điều kiện chỉ nhận một trong hai giá trị là True hoặc False.
Chức năng:
Trả lại giá trị là true (đúng) nếu tất cả các biểu thức điều kiện được chỉ ra trong danh sách các tham số đều nhận giá trị True và trả ra giá trị là False (sai) nếu một trong các biểu thức điều kiện nhận giá trị False.
Ví dụ:
=AND(3>5,4<5,6<8) ? kết quả là False
=AND(3<5,4<5,6<8) ? kết quả là True
2. Hàm OR
Cúpháp:
OR(Logic1,logic2,...)
Trong đó: Logic1, Logic2,... là các giá trị hay biểu thức điều kiện chỉ nhận một trong hai giá trị là True hoặc False.
Chức năng:
Trả giá trị True (đúng) nếu một trong các biểu thức điều kiện nhận giá trị True và trả ra giá trị False nếu tất cả các biểu thức điều kiện nhận giá trị False.
Ví dụ:
=OR(3>5,4<5,6<8) kết quả là True
=OR(3<5,4<5,6<8) kết quả là True
=OR(3>5,4>5,6>8) kết quả là False
3. Hàm INT
Cú pháp:
INT(Number)
Trong đó: Number là giá trị thực, hoặc biểu thức nhận giá trị thực.
Chức năng:
Lấy phần nguyên của một số.
Ví dụ:
=INT(6.7) kết quả là 6
=INT(-6.7) kết quả là -7
Trả về số nhỏ hơn
4. Hàm RANK
Cú pháp:
RANK(Number,ref,[order])
Trong đó: Number là giá trị, hoặc biểu thức, ref là vùng dữ liệu, order nhận giá trị là 1 hoặc 0.
Chức năng:
Trả về xếp hạng của giá trị Number trong vùng dữ liệu ref. Nếu order là 1 thì xếp hạng theo thứ tự tăng dần, còn order là 0 xếp hạng theo thứ tự giảm dần.
Ví dụ:
=Rank(A2,A2:A6,1) cho kết quả là 4
=Rank(A2,A2:A6,0) cho kết quả là 2
II) Sử dụng hàm Countif, Sumif
1. Hàm Countif
Cú pháp:
Countif(range,criteria)
Trong đó: range: là vùng dữ liệu liệu.
criteria: là điều kiện.
Chức năng:
Đếm các ô thoả mãn điều kiện trong vùng dữ liệu.
2. Hàm Sumif
Cú pháp:
Sumif(range,criteria,[sum_range])
Trong đó: range(cột so sánh) là một khối (trên một cột) có các ô có dữ liệu cần so sánh, criteria (tiêu chuẩn): là tiêu chuẩn lấy so sánh..
Sum_range (cột lấy tổng): là khối (trên một cột) có các ô tương ứng cần lấy tổng
Chức năng:
Tính tổng các dữ liệu các ô trong Cột lấy tổng trên các hàng tương ứng với các ô thoả mãn Tiêu chuẩn trong Cột so sánh.
III) Sử dụng hàm Left, Right, Day, Month,Year
1. Hàm LEFT
Cú pháp:
LEFT(text,num_char) Trong đó:
+ text là chuỗi văn bản để lấy ký tự ra
+ num_char là số các ký tự cần lấy (Nếu bỏ qua tham số này, EXCEL giả thiết giá trị này là 1).
Chức năng:
Trả về num_char ký tự bên trái nhất của chuỗi TEXT.
Ví dụ:
=LEFT("Nguyễn Thu Cúc",6)
kết quả là "Nguyễn"
2. Hàm RIGHT
Cú pháp:
RIGHT(text,num_char)
Trong đó:
+ text là chuỗi văn bản để lấy ký tự ra
+ num_char là số các ký tự cần lấy (Nếu bỏ qua tham số này ? EXCEL giả thiết giá trị này là 1)
Chức năng:
Trả về num_char ký tự bên phải nhất của chuỗi TEXT.
Ví dụ:
=RIGHT("Nguyễn Thu Cúc",3)
kết quả là "Cúc"
3. Hàm DAY
Cú pháp:
DAY(serial_number)
Trong đó: serial_number là số hay chuỗi ngày.
Chức năng:
Trả giá trị là ngày (từ 1 đến 31 trong tháng tương ứng).
Ví dụ:
=DAY(34366) kết quả là 1 (EXCEL hiểu số 34366 là con số thứ tự kể từ ngày 01/01/1900)
=DAY("10/12/1992")
cho kết quả là 10.
=DAY("4-Jan")
cho kết quả là 4.
=DAY("15-Apr-1993")
cho kết quả là 15.
4. Hàm MONTH
Cú pháp:
MONTH(serial_number)
Trong đó: serial_number là số hay chuỗi ngày mà bạn muốn đổi ra tháng
Chức năng:
Trả giá trị là tháng (từ 1 đến 12) trong năm.
Ví dụ:
=MONTH("10/12/1992") kết quả là 12.
=MONTH(1324) kết quả là 8 (Ngày có số thứ tự 1324 nằm trong tháng 8).
5. Hàm YEAR
Cú pháp:
YEAR(serial_number)
Trong đó: serial_number là số hay chuỗi ngày mà bạn muốn đổi ra năm
Chức năng:
Trả ra giá trị là năm (viết đầy đủ) .
Ví dụ:
=YEAR("10/12/1992") cho kết quả là 1992.
=YEAR(3215) cho kết quả là 1908.
IV. Các hàm tham chiếu VLOOKUP, HLOOKUP
1. Hàm VLOOKUP
Cú pháp:
VLOOKUP(lookup_value, table_array,col_index_num,range_lookup)
Hàm tìm kiếm một giá trị trong cột bên trái của vùng dữ liệu Table_array và trả về giá trị trên cột thứ col_index_num nếu tìm thấy, hoặc trả về #N/A nếu không tìm thấy.
Trong đó:
+ lookup_value: là giá trị được tìm kiếm trong cột bên trái của vùng dữ liệu.
+ table_array: là vùng chứa dữ liệu được tìm kiếm cho trước.
+ col_index_num: là số thứ tự chỉ cột (Tính từ trái qua; bắt đầu được tính từ 1 là cột thứ nhất, 2 là cột thứ 2, ...).
+ range_lookup: là giá trị logic xác định, muốn việc tìm kiếm là chính xác hay gần đúng.
-Nếu range_lookup là TRUE hay 1 (hay không có) thì hàm sẽ thực hiện tìm kiếm giá trị hợp với giá trị dò tìm và nếu không được hàm sẽ tìm lấy giá trị nhỏ hơn giá trị dò tìm nhưng lớn nhất so với giá trị mà nó dò qua và điều kiện là cột dữ liệu phía bên trái của vùng dữ liệu phải được sắp xếp theo thứ tự tăng dần (Nếu không hàm sẽ trả về giá trị không chính xác).
-Nếu range_lookup bằng FALSE hay 0 thì hàm sẽ tìm giá trị bằng với giá trị dò tìm.
Ví dụ:Cho bảng tính có cấu trúc sau
? Nhập vào ô D1 công thức:
=VLOOKUP(A2,A1:C6,2,FALSE) ?
? kết quả =345000
2. Hàm HLOOKUP
Cú pháp:
HLOOKUP(lookup_value,table_array,row_index_num,range_lookup)
Trả về dữ liệu nằm tại hàng thứ row_index_num trong vùng dữ liệu table_array nếu tìm thấy hoặc trả về #N/A nếu không tìm thấy.
Trong đó:
+ lookup_value: là giá trị được lấy để tìm kiếm trên hàng đầu của vùng dữ liệu. Nó có thể là một giá trị, một tham chiếu hoặc là một chuỗi ký tự.
+ table_array: là bảng chứa dữ liệu được tìm kiếm.
+ row_index_num: là số thứ tự của hàng trong vùng dữ liệu nơi hàm sẽ lấy giá trị trả về (row_index_num là 1 chỉ hàng đầu tiên, hàng thứ hai có row_index_num =2).
+ range_lookup:
-Nếu range_lookup là TRUE hay 1 (hay không có) thì hàm sẽ thực hiện tìm kiếm giá trị bằng với giá trị dò tìm và nếu không được hàm sẽ tìm lấy giá trị nhỏ hơn giá trị dò tìm nhưng lớn nhất so với giá trị mà nó dò qua và điều kiện là hàng dữ liệu đầu tiên của vùng dữ liệu phải được sắp xếp theo thứ tự tăng dần (Nếu không hàm sẽ trả về giá trị không chính xác).
-Nếu range_lookup bằng FALSE hay 0 thì hàm sẽ tìm giá trị bằng với giá trị dò tìm.
Ví dụ 1:Cho bảng tính có cấu trúc sau
Nhập vào ô D1 công thức: =HLOOKUP(A2,A2:C6,2,FALSE) ?
?kết quả =đào.
IV. Các hàm cơ sở dữ liệu
1. Hàm DSUM
Cú pháp:
DSUM(database,field,criteria)
Trong đó:
- database: là địa chỉ của vùng cơ sở dữ liệu
- field: là số thứ tự của trường (trong vùng dữ liệu được chỉ ra) mà ta sẽ sử dụng tính.
- criteria: là địa chỉ của vùng bảng tiêu chuẩn (ta phải lập theo điều kiện tính).
Chức năng: Cộng các số trong một trường của các bản ghi theo điều kiện chỉ ra trong bảng tiêu chuẩn.
Ví dụ:Cho bảng tính có cấu trúc sau:
Hãy sử dụng hàm DSUM để tính tổng tiền thưởng của những người có mức lương >=500000.
? Làm theo các bước sau:
Bước 1: Thiết lập vùng tiêu chuẩn dạng:
Vùng tiêu chuẩn
Bước 2: Đặt khung định vị tại ô cần ghi kết quả (giả sử ô E2)
Bước 3: Nhập vào ô này công thức: =DSUM(A1:C6,3,E4:E5)?
? được kết quả như bảng tính sau:
Kết quả
2. Hàm DCOUNT
Cú pháp:
DCOUNT(database,field,criteria)
Trong đó:
- database: là địa chỉ của vùng cơ sở dữ liệu
- field: là số thứ tự của trường (trong vùng dữ liệu được chỉ ra) mà ta sẽ sử dụng tính.
- criteria: là địa chỉ của vùng bảng tiêu chuẩn (ta phải lập theo điều kiện tính).
Chức năng: Tính số phần tử kiểu số trong một trường của các bản ghi theo điều kiện chỉ ra trong bảng tiêu chuẩn.
3. Hàm DMAX
Cú pháp: DMAX(database,field,criteria)
Trong đó:
- database: là địa chỉ của vùng cơ sở dữ liệu
- field: là số thứ tự của trường (trong vùng dữ liệu được chỉ ra) mà ta sẽ sử dụng tính.
- criteria: là địa chỉ của vùng bảng tiêu chuẩn (ta phải lập theo điều kiện tính).
Chức năng: Tìm giá trị lớn nhất của các bản ghi thuộc trường được chỉ ra và thoả điều kiện trong bảng tiêu chuẩn.
4. Hàm DMIN
Cú pháp: DMIN(database,field,criteria)
Trong đó:
- database: là địa chỉ của vùng cơ sở dữ liệu
- field: là số thứ tự của trường (trong vùng dữ liệu được chỉ ra) mà ta sẽ sử dụng tính.
- criteria: là địa chỉ của vùng bảng tiêu chuẩn (ta phải lập theo điều kiện tính).
Chức năng: Tìm giá trị nhỏ nhất của các bản ghi thuộc trường được chỉ ra và thoả điều kiện trong bảng tiêu chuẩn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)