Phạm thị huyền
Chia sẻ bởi phạm thị huyền |
Ngày 05/10/2018 |
156
Chia sẻ tài liệu: phạm thị huyền thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRÒ CHUYỆN
NGÔN NGỮ
VIẾT
BẮT TAY
PHƯƠNG TIỆN NÀO GIÚP CON NGƯỜI DIỄN ĐẠT NHỮNG ĐIỀU MUỐN MÁY TÍNH THỰC HIỆN?
?
?
BÀI 5 - TIẾT 17
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
(Programming Languages)
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Ngôn ngữ lập trình là phương tiện dùng để diễn đạt cho máy tính những việc con người muốn thực hiện (thuật toán)
PHÂN LOẠI: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
HỢP NGỮ
NN MÁY
NN BẬC CAO
1. Ngôn Ngữ Máy (Machine Language)
Ngôn Ngữ Máy là ngôn ngữ duy nhất để viết chương trình mà máy tính trực tiếp hiểu và thực hiện được.
Ưu điểm: Khai thác triệt để các đặc điểm phần cứng của máy tính
Nhược điểm: Chương trình khó viết, cồng kềnh, khó hiệu chỉnh, …
Vì vậy ngôn ngữ này không thích hợp với số đông người lập trình.
Ví dụ: Để cộng 2 số nguyên a và b
-> có thể được thể hiện bằng câu lệnh của ngôn ngữ máy như sau:
111A1EF1001110A11001EC1110101AB1001011110111
Khó hiểu
PHÂN LOẠI: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
HỢP NGỮ
NN MÁY
NN BẬC CAO
2. Hợp Ngữ (Assembly Language)
Hợp Ngữ là ngôn ngữ kết hợp ngôn ngữ máy với một số từ (thường là viết tắt các từ tiếng Anh) để thể hiện các lệnh cần thực hiện.
Ưu điểm: Chương trình dễ viết hơn ngôn ngữ máy
Nhược điểm:
- Chương trình còn cồng kềnh, phức tạp
- Máy tính không trực tiếp hiểu và thực hiện được chương trình, cần phải có chương trình hợp dịch để dịch từ hợp ngữ ra ngôn ngữ máy.
Vì vậy ngôn ngữ này chỉ thích hợp với các nhà lập trình chuyên nghiệp.
Ví dụ: Để cộng 2 số nguyên a và b, có thể dùng lệnh của hợp ngữ như sau:
ADD a b
PHÂN LOẠI: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
HỢP NGỮ
NN MÁY
NN BẬC CAO
Chương trình hợp dịch
3. Ngôn Ngữ Bậc Cao (High-Level Language)
Ngôn Ngữ Bậc Cao là ngôn ngữ trong đó các câu lệnh của chương trình gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên.
Ví dụ: Pascal, C, C++, Java …
Ưu điểm:
- Là ngôn ngữ ít phụ thuộc vào các loại máy
- Chương trình viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh, nâng cấp,…
Nhược điểm:
- Máy tính không trực tiếp hiểu và thực hiện được chương trình, cần phải có chương trình dịch để dịch từ hợp ngữ ra ngôn ngữ máy.
Vì vậy ngôn ngữ này thích hợp với đa số người lập trình.
Ví dụ: Để cộng 2 số nguyên a và b, có thể dùng lệnh của Pascal như sau:
a + b
PHÂN LOẠI: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
HỢP NGỮ
NN MÁY
NN BẬC CAO
Chương trình hợp dịch
Chương trình dịch
FORTRAN
BASIC
PASCAL
C
C++
C#
PHP
JAVA
ALGOL 60
COBOL
MỘT SỐ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO FORTRAN
(FORmular TRANslator)
Tác giả: John Backus
Ra đời: 1954
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO COBOL
(Common Business-Oriented Language)
Tác giả: Grace Hopper (1906-1992)
Ra đời: 1959
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO ALGOL 60
(ALGOrithmic Language)
Tác giả: Peter Naur
Ra đời: 1960
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO BASIC
(Beginner’s All-purpose Symbolic Instruction Code )
Tác giả: John George
Ra đời: 1963
Tác giả: Niklaus Wirth
Ra đời: 1970
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO PASCAL
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO C
Tác giả: Dennis Ritchie
Ra đời: đầu 1970s
Tác giả: Bjarne Stroustrup của Bell Labs
Ra đời: đầu 1980s
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO C++
(CPlusPlus)
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO C#
(C-Sharp)
Tác giả: Microsoft
Ra đời: đầu 2000
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO PHP
(Hypertext Preprocessor)
Tác giả: Rasmus Lerdorf
Ra đời: 1995
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO JAVA
Tác giả: James Gosling (Oracle Corporation)
Ra đời: 1995
LẬP TRÌNH
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
THUẬT TOÁN
=
+
A
M
N
C
O
C
B
O
H
U
O
N
G
T
C
N
U
A
H
P
A
M
A
Y
V
A
J
1
2
3
5
4
Câu 1: Công cụ đi kèm với ngôn ngữ lập trình bậc cao
Câu 2: Ngôn ngữ lập trình bậc cao ra đời năm 1959
Câu 3: Ngôn ngữ lập trình được dùng nhiều nhất để lập trình game trên thiết bị di động
Câu 4: Ngôn ngữ máy chủ yếu được dùng để lập trình…..của máy tính
Câu 5: Một tên gọi khác của ngôn ngữ máy
( 15)
1
2
3
4
5
Từ khóa
Một đặc điểm quan trọng của ngôn ngữ lập trình bậc cao
L
G
R
N
I
H
D
C
I
H
R
O
F
T
R
A
N
Câu 6: Ngôn ngữ lập trình bậc cao đầu tiên
6
( 5)
( 4)
( 8)
( 5)
( 7)
6
tk
ĐỘC LẬP CAO
NGÔN NGỮ
VIẾT
BẮT TAY
PHƯƠNG TIỆN NÀO GIÚP CON NGƯỜI DIỄN ĐẠT NHỮNG ĐIỀU MUỐN MÁY TÍNH THỰC HIỆN?
?
?
BÀI 5 - TIẾT 17
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
(Programming Languages)
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Ngôn ngữ lập trình là phương tiện dùng để diễn đạt cho máy tính những việc con người muốn thực hiện (thuật toán)
PHÂN LOẠI: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
HỢP NGỮ
NN MÁY
NN BẬC CAO
1. Ngôn Ngữ Máy (Machine Language)
Ngôn Ngữ Máy là ngôn ngữ duy nhất để viết chương trình mà máy tính trực tiếp hiểu và thực hiện được.
Ưu điểm: Khai thác triệt để các đặc điểm phần cứng của máy tính
Nhược điểm: Chương trình khó viết, cồng kềnh, khó hiệu chỉnh, …
Vì vậy ngôn ngữ này không thích hợp với số đông người lập trình.
Ví dụ: Để cộng 2 số nguyên a và b
-> có thể được thể hiện bằng câu lệnh của ngôn ngữ máy như sau:
111A1EF1001110A11001EC1110101AB1001011110111
Khó hiểu
PHÂN LOẠI: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
HỢP NGỮ
NN MÁY
NN BẬC CAO
2. Hợp Ngữ (Assembly Language)
Hợp Ngữ là ngôn ngữ kết hợp ngôn ngữ máy với một số từ (thường là viết tắt các từ tiếng Anh) để thể hiện các lệnh cần thực hiện.
Ưu điểm: Chương trình dễ viết hơn ngôn ngữ máy
Nhược điểm:
- Chương trình còn cồng kềnh, phức tạp
- Máy tính không trực tiếp hiểu và thực hiện được chương trình, cần phải có chương trình hợp dịch để dịch từ hợp ngữ ra ngôn ngữ máy.
Vì vậy ngôn ngữ này chỉ thích hợp với các nhà lập trình chuyên nghiệp.
Ví dụ: Để cộng 2 số nguyên a và b, có thể dùng lệnh của hợp ngữ như sau:
ADD a b
PHÂN LOẠI: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
HỢP NGỮ
NN MÁY
NN BẬC CAO
Chương trình hợp dịch
3. Ngôn Ngữ Bậc Cao (High-Level Language)
Ngôn Ngữ Bậc Cao là ngôn ngữ trong đó các câu lệnh của chương trình gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên.
Ví dụ: Pascal, C, C++, Java …
Ưu điểm:
- Là ngôn ngữ ít phụ thuộc vào các loại máy
- Chương trình viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh, nâng cấp,…
Nhược điểm:
- Máy tính không trực tiếp hiểu và thực hiện được chương trình, cần phải có chương trình dịch để dịch từ hợp ngữ ra ngôn ngữ máy.
Vì vậy ngôn ngữ này thích hợp với đa số người lập trình.
Ví dụ: Để cộng 2 số nguyên a và b, có thể dùng lệnh của Pascal như sau:
a + b
PHÂN LOẠI: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
HỢP NGỮ
NN MÁY
NN BẬC CAO
Chương trình hợp dịch
Chương trình dịch
FORTRAN
BASIC
PASCAL
C
C++
C#
PHP
JAVA
ALGOL 60
COBOL
MỘT SỐ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO FORTRAN
(FORmular TRANslator)
Tác giả: John Backus
Ra đời: 1954
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO COBOL
(Common Business-Oriented Language)
Tác giả: Grace Hopper (1906-1992)
Ra đời: 1959
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO ALGOL 60
(ALGOrithmic Language)
Tác giả: Peter Naur
Ra đời: 1960
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO BASIC
(Beginner’s All-purpose Symbolic Instruction Code )
Tác giả: John George
Ra đời: 1963
Tác giả: Niklaus Wirth
Ra đời: 1970
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO PASCAL
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO C
Tác giả: Dennis Ritchie
Ra đời: đầu 1970s
Tác giả: Bjarne Stroustrup của Bell Labs
Ra đời: đầu 1980s
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO C++
(CPlusPlus)
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO C#
(C-Sharp)
Tác giả: Microsoft
Ra đời: đầu 2000
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO PHP
(Hypertext Preprocessor)
Tác giả: Rasmus Lerdorf
Ra đời: 1995
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO JAVA
Tác giả: James Gosling (Oracle Corporation)
Ra đời: 1995
LẬP TRÌNH
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
THUẬT TOÁN
=
+
A
M
N
C
O
C
B
O
H
U
O
N
G
T
C
N
U
A
H
P
A
M
A
Y
V
A
J
1
2
3
5
4
Câu 1: Công cụ đi kèm với ngôn ngữ lập trình bậc cao
Câu 2: Ngôn ngữ lập trình bậc cao ra đời năm 1959
Câu 3: Ngôn ngữ lập trình được dùng nhiều nhất để lập trình game trên thiết bị di động
Câu 4: Ngôn ngữ máy chủ yếu được dùng để lập trình…..của máy tính
Câu 5: Một tên gọi khác của ngôn ngữ máy
( 15)
1
2
3
4
5
Từ khóa
Một đặc điểm quan trọng của ngôn ngữ lập trình bậc cao
L
G
R
N
I
H
D
C
I
H
R
O
F
T
R
A
N
Câu 6: Ngôn ngữ lập trình bậc cao đầu tiên
6
( 5)
( 4)
( 8)
( 5)
( 7)
6
tk
ĐỘC LẬP CAO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phạm thị huyền
Dung lượng: 3,91MB|
Lượt tài: 18
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)