Pha sáng quang hợp
Chia sẻ bởi Uyen Pro |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: pha sáng quang hợp thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Đề Tài:
Pha Sáng Trong
Quang hợp
Phương trình tổng quát
Năng lượng
Ánh sáng
Pha sáng (Light phase) là một trong hai pha của quá trình quang hợp.
Những năm đầu của thế kỷ 18, người ta đã bắt đầu phát hiện ra vai trò của ánh sáng và màu xanh của thực vật đối với quá trình sống của nó (Ingenhousz,1779);
Ingenhousz,1779
có những phát hiện sơ khởi về vai trò của nước trong pha sáng (De Saussure, 1804).
De Saussure
Đến thế kỷ 20, xuất hiện nhiều công trình về cơ chế quang hợp như phản ứng quang phân ly H2O (Hill, 1940); chứng minh rằng O2 được thải ra từ H2O chứ không phải từ CO2 như những quan niệm ban đầu (Ruben, Kamen, 1939, 1941).
Đến năm 1954, Arnold -người có công rất lớn cho công trình nghiên cứu về cấu trúc hoàn chỉnh của bộ máy quang hợp, con đường chuyển hoá e trong pha sáng
Arnold
Bước sóng ngắn
Năng lượng cao
Bước sóng dài
Năng lượng thấp
Tia
gamma
Tia x
UV
Hồng
Ngoại
Micro-
waves
Sóng
Radio
380 450 500 550 600 650 700 750 nm
10–5 nm 10–3 nm 1 nm
103 nm 106 nm
(109 nm)
103 m
1 m
photon
Điện tử
Nhân
Nhiệt
Sơ đồ trạng thái kích động của phân tử diệp lục khi hấp thụ ánh sáng xanh (430 nm) và đỏ (670 nm)
Hấp thụ ánh sáng xanh (430 nm)
Hấp thụ ánh sáng đỏ (670 nm)
Huỳnh quang
Nhiệt
Năng lượng kích thích
Lân quang
Nhiệt
Nhiệt
Truyền cộng hưởng tới phân tử khác
Năng lượng kích thích
Chức năng quang hóa
Chức năng quang hóa
Singlet 2
Singlet 1
Triplet (trạng thái bán ổn) định)
Trạng thái cơ bản
Đầu tiên, điện tử được đẩy tới mức năng lượng cao hơn do hấp thụ ánh sáng.
Sau đó electron đó tác động vào các chất vận chuyển e => đi vào giai đoạn quang hóa học
Quang hệ I (PSI)
Quang hệ I
Quang hệ II
Pha Sáng Trong
Quang hợp
Phương trình tổng quát
Năng lượng
Ánh sáng
Pha sáng (Light phase) là một trong hai pha của quá trình quang hợp.
Những năm đầu của thế kỷ 18, người ta đã bắt đầu phát hiện ra vai trò của ánh sáng và màu xanh của thực vật đối với quá trình sống của nó (Ingenhousz,1779);
Ingenhousz,1779
có những phát hiện sơ khởi về vai trò của nước trong pha sáng (De Saussure, 1804).
De Saussure
Đến thế kỷ 20, xuất hiện nhiều công trình về cơ chế quang hợp như phản ứng quang phân ly H2O (Hill, 1940); chứng minh rằng O2 được thải ra từ H2O chứ không phải từ CO2 như những quan niệm ban đầu (Ruben, Kamen, 1939, 1941).
Đến năm 1954, Arnold -người có công rất lớn cho công trình nghiên cứu về cấu trúc hoàn chỉnh của bộ máy quang hợp, con đường chuyển hoá e trong pha sáng
Arnold
Bước sóng ngắn
Năng lượng cao
Bước sóng dài
Năng lượng thấp
Tia
gamma
Tia x
UV
Hồng
Ngoại
Micro-
waves
Sóng
Radio
380 450 500 550 600 650 700 750 nm
10–5 nm 10–3 nm 1 nm
103 nm 106 nm
(109 nm)
103 m
1 m
photon
Điện tử
Nhân
Nhiệt
Sơ đồ trạng thái kích động của phân tử diệp lục khi hấp thụ ánh sáng xanh (430 nm) và đỏ (670 nm)
Hấp thụ ánh sáng xanh (430 nm)
Hấp thụ ánh sáng đỏ (670 nm)
Huỳnh quang
Nhiệt
Năng lượng kích thích
Lân quang
Nhiệt
Nhiệt
Truyền cộng hưởng tới phân tử khác
Năng lượng kích thích
Chức năng quang hóa
Chức năng quang hóa
Singlet 2
Singlet 1
Triplet (trạng thái bán ổn) định)
Trạng thái cơ bản
Đầu tiên, điện tử được đẩy tới mức năng lượng cao hơn do hấp thụ ánh sáng.
Sau đó electron đó tác động vào các chất vận chuyển e => đi vào giai đoạn quang hóa học
Quang hệ I (PSI)
Quang hệ I
Quang hệ II
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Uyen Pro
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)