Pgd.quan9-van dung giao duc dia phuong trong mon mi thuat

Chia sẻ bởi Phuong Truong | Ngày 21/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: pgd.quan9-van dung giao duc dia phuong trong mon mi thuat thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Phịng gi�o d?c Qu?n 9
Tru?ng THCS Tăng Nhơn Phú B
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
BỘ MÔN MĨ THUẬT
Thời gian báo cáo : Ngày 10 tháng 04 năm 2010
Địa điểm : trường THCS Tăng Nhơn Phú B. Quận 9
Thành phần tham dự :
Chuy�n vi�n s? gi�o d?c Tp.HCM
Phịng van hĩa thơng tin- Quận 9
Tồn th? gi�o vi�n mi thu?t c�c qu?n huy?n
Chuyên viên phòng giáo dục quận 9.
Toàn thể giáo viên mĩ thuật quận 9.
Tổ chuyên môn : KT- TD - AN - MT .
Giáo viên thực hiện : Trương Thị Ngọc Phượng

chuyên đề



GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG TRONG MÔN MĨ THUẬT


TRIỂN LÃM TRANH :
" CHÚNG EM TỰ HÀO LÀ THIẾU NHI QUẬN 9 ANH HÙNG"
PHÁT BIỂU CỦA BAN LÃNH ĐẠO PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 9
GIỚI THIỆU ĐẠI BIỂU VÀ KHÁCH MỜI


GIÁO VIÊN MINH HỌA MỘT HOẠT ĐỘNG DẠY :
VẼ TRANH ĐỀ TÀI : QUẬN 9 QUÊ EM
Trò chơi :
"Đoán hình nhanh"
ĐÁP ÁN
Khu nhà cao cấp Nam Long.
Chuà Hội Sơn.
Khu du lịch Suối Tiên.
Khu Công Nghệ Cao.
Đền tưởng niệm Bến Nọc.
Tượng đài Chiến Thắng.
Đình Phong Phú
Cầu Trường Phước.


Vẽ tranh đề tài:
"Nét đẹp Quận 9"
I.TÌM HIỂU VỀ ĐỀ TÀI :
1.Danh lam thắng cảnh thiên nhiên và Di tích văn hóa nghệ thuật,lịch sử.
2.Danh nhân anh hùng , các Bà mẹ Việt Nam anh hùng và các câu chuyện kể .
3.Các công trình ,dự án về phát triển tiềm năng kinh tế ,chính trị,văn hóa và xã hội .
II.CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI :


1. Nghiên cứu đề tài va �chọn nội dung thể hiện
2. Bố cục : Mảng chính và mảng phụ
3. Vẽ phác nét và chỉnh hình chi tiết
4. Vẽ màu: Nổi bật phần chính,và màu hỗ trợ mảng phụ.
BÀI TẬP :Bằng sự hiểu biết và cảm xúc của mình, các em hãy một bức tranh về quê hương quận 9.
Hào thiêng Quận 9
I. MỤC ĐÍCH :
Nâng cao nhận thức và niềm tự hào về truyền thống Cách Mạng về lịch sử ,văn hóa địa phương (Thủ Đức -Quận 9 )
Giáo dục tinh thần yêu nước,tôn trọng,giữ gìn ,phát huy nét đẹp di tích lịch sử ,văn hóa nghệ thuật và ý thức học tập ,xây dựng quê hương
Giáo dục tính độc lập sáng tạo thể hiện trong quá trình học tập thực hành,phát huy phương pháp học tập yếu tố tích cực tìm hiểu,tự học của học sinh
II. GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ
1. CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐƯA GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG VÀO MÔN MĨ THUẬT
Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG THỰC HIỆN
PHƯƠNG PHÁP VÀ TRÌNH BÀY TRIỂN LÃM
CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN
N?I DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT




1.CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐƯA GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG VÀO MÔN MĨ THUẬT:
. Xuất phát điểm và tính tất yếu khách quan :
- Đại hội X của đảng : Xây dựng và phát huy nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc
- Thực hiện sự chỉ đạo của BGD.ĐT về giáo dục địa phương -lần đầu tiên trong cả nước và trong TP.HCM thực hiện
- Thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM
Vận dụng phương pháp dạy học tích cực
Cơ sở khoa học của lịch sử địa phương, lịch sử đảng bộ quận 9 và các di tích văn hóa lịch sử được bộ Văn hóa thông tin công nhận .
2. Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG THỰC HIỆN
2.1.Ý nghĩa:
1.Nghiên cứu đề tài địa phương đang được Bộ giáo dục đào tạo triển khai đưa vào trong các môn học.Việc đưa truyền thống lịch sử văn hóa địa phương vào giáo dục đào tạo là một nhu cầu tất yếu khách quan nhằm giáo dục nhằm giáo dục tinh thần yêu quê hương đất nước ,tự hào về lịch sử bản sắc văn hóa dân tộc theo lời Bác Hồ đã từng căn dặn
" Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam. "
Nhằm thiết thực hơn nữa cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"


2.Tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh tìm hiểu,củng cố kiến thức về lịch sử văn hóa xã hội địa phương, đồng thời phát huy kĩ năng vận dụng sáng tạo nghệ thuật khai thác đề tài mới về địa phương ,hình thành một sân chơi bổ ích cho các em.
1. Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực : Phát huy tính tự học ,tự nghiên cứu,sự sáng tạo của người học(E-learning ) qua sự gợi mở của người thầy.Đưa thực tiễn vào bài học ,ví dụ đi thực tế .Học đi đôi với hành,vui để học,tinh thần tập thể được ứng dụng trong mọi hoạt động nhóm và thảo luận
2. Giôùi thieäu khaùi quaùt veà Quaän 9 :
- Truyeàn thoáng ñaáu tranh anh duõng qua hai thôøi kì khaùng chieán choáng thöïc daân Phaùp vaø ñeá quoác Mó ,ñöôïc vinh danh “ Quaän 9 anh huøng”
2.2. Nội dung:
-Các địa danh di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia
-Các danh nhân anh hùng và các bà mẹ Việt Nam Anh Hùng
-Các câu chuyện kể lịch sử
-Nét đẹp quận 9 : Thắng cảnh, khu du lịch vui chơi giải trí, khu đô thị mới, khu trọng điểm kinh tế lớn nhất phía Nam : Khu công nghệ cao, khu chế xuất, làng nghề, về giao thông đầu nối các vùng..các dự án và tiềm năng phát triển quận 9.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN :
B1 : Sưu tầm ,tìm hiểu tài liệu ,dữ liệu về lịch sử ,văn hóa,thắng cảnh ..ở địa phương.Gửi tài liệu tham khảo cho các trường cử Giáo viên trường tham gia thi tuyên truyền viên về quận 9 do PhòngVHTT. Q9 tổ chức.Sau đó tiếp tục đưa nội dung sinh hoạt phổ biến trong học sinh dưới cờ,các tiết dạy trên lớp lồng ghép với bài vẽ tranh đề tài phong cảnh,quê hương.
B2 : Phát động các em tìm hiểu thêm các câu chuyện kể về địa phương,lịch sử ,danh nhân và các Bà mẹ Việt Nam Anh Hùng,di tích lịch sử,và đi thực tế để vẽ ngoài trời . từ đo �kể lại cho lớp,nhóm,thảo luận và cùng vẽ tranh.
B3 : Các tranh nộp cho giáo viên sẽ được góp ý để học sinh hoàn tất phần thuyết minh.Giáo viên bình chọn tác phẩm (lên khung tranh,dán nhãn góc phải ( gồm tên tác giả,tên tranh,trường,kích cỡ 4x8cm),gửi về phòng giáo dục ít nhất 10 bức trước ngày20/03/2010
B4 : Phối hợp với trường BDGD và lãnh đạo Phòng giáo dục Q9 hỗ trợ về khâu tổ chức , kinh phí (khách mời,tạo điều kiện CSVC,liên hệ địa điểm)
B5 : Nhóm GVMT cùng chuyên viên PGD liên hệ địa điểm dự kiến ( Trường THCS Tăng Nhơn Phú B và Đình Phong Phú để sắp xếp,tổ nhóm trưng bày tranh vàtrang trí cổng, ấn định thời gian chuyên đề và triển lãm.
B6 : Chuyên viên pgd báo cáo tiến độ thực hiện cho chuyên viên SGD.Đề nghị kiểm tra và gửi thư mời tham dự chuyên đề và triển lãm.
Phương pháp và trình bày triển lãm :
Thực hiện: Hiện thực hóa nghệ thuật và đời sống
-Tạo điều kiện cho các tác giả bức tranh có dịp trình bày ý nghĩ nội dung bức tranh và giao lưu với các thầy cô,lắng nghe sự góp ý và khắc phục những yếu kém
Học sinh thuyết minh tranh
Chọn địa danh văn hóa lịch sử địa phương gắn với quang cảnh thiên nhiên của khu vườn cây thoáng rộng
Bằng nghệ thuật sắp đặt,các giáo viên và học sinh trưng bày tranh theo ngẫu hứng nhưng thuận mắt tạo cảm giác thưởng ngoạn thoải mái thay vì áp đặt tranh trên tường (trong phòng tranh)

1.Dòng sông Bến Nọc vaø Boùt Daây Theùp :
Dòng sông Bến Nọc hiền hòa uốn lượn qua những cánh đồng gò Tân Nhơn, gò Đốt, gò Dầu, ruộng Chùa và đổ ra vàm Gò Công – nhánh sông Tắc Đồng Nai. Dọc theo đôi bờ Bến Nọc là những cánh đồng lúa phì nhiêu, xen giữa nhiều xóm nhà. Phần lớn người dân nơi đây sống nghề trồng lúa, chăn nuôi, trồng cây ăn trái …

IV.N?I DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG
Bót Dây Thép
T? nh?ng nam d?u th?c d�n Ph�p x�m lu?c, ch�ng d� l?p can c? qu�n s? ( c�ch c?u B?n N?c kho?ng 1 km), v� x�y d?ng c?t ang ten cao d? truy?n tin n?i ti?p ph? sĩng c? v�ng Dơng Duong. Chính t? d�y d?a danh "Bĩt D�y Th�p" ra d?i v� di v�o l?ch s? (Di tích l?ch s? du?c B? Van hĩa Thơng tin cơng nh?n nam 1993).

“… Nơi đây, trong những năm 1946 – 1947, thực dân Pháp đã bắn và chặt đầu trên 700 đồng bào ra rồi liệng xác xuống sông Bến Nọc …” (Lời khắc trên bia Căm thù).
Bót dây thép
Cầu bến Nọc xưa
ĐỀN TƯỞNG NIỆM BẾN NỌC NGÀY NAY
PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA HỌC SINH.ppt
TRƯỜNG THCS LONG TRƯỜNG

1.2 -Ñình Phong Phuù

Đình Phong Phú thuộc khu phố 3, phường Tăng Nhơn Phú B - quận 9. Đình được xây dựng khoảng cuối thế kỷ 19. Lúc đầu đình còn lợp lá, vách ván, mái thấp. Năm 1937, đình được lợp lại ngói âm dương, xây tường gạch, hệ thống cột kèo vẫn giữ nguyên. Năm 1948 đình bị phá theo chủ trương tiêu thổ kháng chiến. Năm 1952 đình được tái lập trên nền đất cũ. Năm 1968 đình bị hư hỏng nặng do chiến tranh. Năm 1969 được tái lập lần hai. Sau năm 1975 võ ca và nhà để xe được xây dựng, sân đình được lát gạch, mặt tiền được tu sửa lại.
Đình Phong Phú thờ thành hoàng theo tục thờ thần của người Việt Nam. Lễ chính trong năm là lễ kỳ yên. Lễ diễn ra trong 3 ngày, từ ngày 14 đến 16 tháng 11 âm lịch. Sáng ngày 14 tháng 11 âm lịch, ban hội đình tổ chức cúng tế theo nghi thức cổ truyền. Lễ vật chính là một con heo đã làm thịt để nguyên con. Mỗi gia đình trong địa phương đều có lễ vật riêng, có thể là heo quay, gà luộc hoặc mâm xôi hay trái cây... Đặc biệt khách đến dự lễ kỳ yên ở đình Phong Phú rất đông. Không chỉ dân địa phương mà nhân dân trong thành phố và các tỉnh lân cận cũng về dự lễ. Có thể nói đây là ngôi đình nổi tiếng nhất trong thành phố.
Đình đã trải qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, mặc dù vậy các cụ trong hội đình luôn giữ được liên lạc với cách mạng và đã có nhiều đóng góp suốt hai thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1945 - 1975).

Phần thuyết minh tranh vẽ của học sinh (Trường THCS Hoa Lư và Tăng Nhơn Phú B )

1.3_Chu`a Phu?c Tu?ng :



Được xây dựng vào khoảng giữa thế kỷ thứ XVIII, tính đến nay chùa Phước Tường đã trải qua 11 đời trụ trì. người sáng lập ra ngôi chùa này là Hòa Thượng Linh Quang Phật Chiếu. Đây là ngôi chùa có giá trị lịch sử, văn hóa và kiến trúc nghệ thuật độc đáo đã được bộ văn hóa ký Quyết định công nhận là một Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia ngày 7.1.1993.

Chùa Phước Tường tọa lạc tại ấp Tăng Phú xã Tăng Nhơn Phú (nay thuộc khu phố 3, phường Tăng Nhơn Phú A quận 9) trên một khu đất rộng gần 5 ha. Cổng chùa được xây dựng theo kiểu tam quan, quanh khuôn viên chùa có tường rào xi măng bao bọc. Kiến trúc chùa được xây dựng theo hình chữ L ngược là một kiểu công trình kiến trúc tôn giáo phổ biến ở thành phố Hồ Chí Minh vào thế kỷ 18, 19. Công trình chùa Phước Tường được thiết kế xây dựng gồm 2 phần: trục chính và trục phụ. Trục chính bao gồm: tiền điện, chánh điện, tổ đường, giảng đường, sân thiên tỉnh và tăng đường. trục phụ gồm có đông lang nằm bên phía trái trục chính.

1.4_Toạ đàm khoa học: Địa danh lịch sử căn cứ Vùng Bưng 6 xã

Sở VHTT TPHCM phối hợp với Quận uỷ – UBND quận 9 tổ chức buổi toạ đàm khoa học về địa danh lịch sử căn cứ Vùng Bưng 6 xã. Căn cứ Vùng Bưng 6 xã gồm xã Long Trường, Phú Hữu, Phước Long, Tăng Nhơn Phú, Bình Trưng và An Phú thuộc huyện Thủ Đức cũ, được xây dựng thành các căn cứ khu B, khu C, đào nhiều hầm nuôi giấu cán bộ, chiến sĩ hoạt động cách mạng
Là địa bàn bám trụ chiến lược của huyện ủy, UBND ,lực lượng vũ trang và nhân dân vùng bưng 6 xã trong 30 năm chống TD.Pháp và ĐQ.Mĩ:Từ căn cứ này ,Huyện ủy đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến giành được thắng lợi vẻ vang góp phần cùng cả nước đánh bại 2 đế quốc to nhất ,tàn bạo nhất,xảo quyệt thâm độc nhất giải phóng hoàn toàn Miền Nam thống nhất đất nước.Nơi đây là cứ điểm,cầu nối giữa các quân khu và miền để uy hiếp đánh vào cơ quan đầu não địch (với khoảng cách trung tâm thành phố Sài Gòn 5km đường chim bay ) trong cuộc tổng tiến công nổi dậy 1968 và mùa xuân 1975.
Với những giá trị tiêu biểu về lịch sử,ngày 10/10/2008 UBND.TP HCM ra quyết định 4303/QĐ-UBND công nhận Căn cứ Vùng Bưng 6 Xã là di tích lịch sử.

Bài hát và minh họa tranh :
(Trường THCS Phước Long )
" Gô cơm nghĩa tình "
Nhạc và lời :
NHẠC SĨ : Phó Văn An
GCNT_3.pps
1.5 Chùa Hội Sơn :

Chùa tọa lạc ở số 1A1, ấp Cầu Ông Táng, xã Long Bình, huyện (Thủ Đức) quaän 9, thành phố Hồ Chí Minh, trên một ngọn đồi bên sông Đồng Nai. Tương truyền chùa do Thiền sư Khánh Long dựng vào thế kỷ XVIII.
Sách Gia Định Thành Thông Chí giới thiệu về chùa: "ở đuôi dãy núi Châu Thới về phía Bắc, nứt ra một chi chạy đến địa phận thôn Long Tuy, rồi nổi lên gò cao bằng phẳng rộng rãi; ở trên núi có hang hổ và suối nước, dân chúng ở dọc theo đó. Trên núi có chùa Hội Sơn là chỗ Thiền sư Khánh Long sáng tạo để tu hành..." Đến năm 1927, ông Cả Nguyễn Minh Giác đã trùng kiến ngôi chùa. Năm 1938, Sư bà Thích nữ Như Thanh tổ chức trùng tu lớn. Trụ trì ngôi chùa hiện nay là Đại đức Thích Nhựt Phát đã tổ chức trùng tu nhiều đợt. Chùa có nhiều pho tượng cổ, tháp cổ. Khu đất chùa được xếp là 1 trong 26 di tích khảo cổ học (thuộc thời kỳ kim khí) ở thành phố Hồ Chí Minh. Các nhà khảo cổ học đã tìm được rìu đá, đục đá, nhiều mảnh gốm... có niên đại khoảng 4000 năm. Chùa đã được Bộ Văn hóa công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia.
2. DANH NHÂN ANH HÙNG


Lê Văn Việt ( Tư Việt) sinh 1937 ,quê xã Long Phước, huyện Thủ Đức , tp HCM . Nhập ngũ tháng 2 /1960. Khi hi sinh ,đồng chí là trung đội trưởng Đội 5F100 Biệt Động Sài Gòn - Gia Định, đảng viên Đảng Cộng Sản Việt Nam



Trương Văn Thành : Sinh 1945 xã Tăng Nhơn Phú,huyện Thủ Đức,TP HCM,mất 26/12/1979 .Nhập ngũ tháng 7/1962.Huân chương chiến công giải phóng hạng 1 và hạng 3. Bảy năm liên tục được bình chọn Chiến sĩ thi đua cấp trung đoàn.danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ tranh nhân dân". Đảng viên ĐCSVN

Nguyễn Văn Bá ( Năm Lý ) sinh 1932 ấp Phong Phú ,xã Tăng Nhơn Phú ,huyện Thủ Đức,tp HCM�,hi sinh 271/1969.Chiến sĩ thi đua toàn miền,dũng sĩ diệt Mĩ cấp 2., 2 lần dũng sĩ Quyết thắng cấp 1 và cấp 2. .Huân chương chiến công giải phóng hạng nhất,hạng nhì.Huân chương chiến sĩ giải phóng hạng 3.Huân chương Quân công hạng 3. Đảng viên ĐCSVN.Khi hi sinh là Huyện Đội Trưởng Huyện THủ Đức.Được truy tặng " Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân".
Anh hùng VÕ VĂN HÁT

Anh hùng NGUYỄN VĂN TĂNG

Bà Mẹ VNAH
Trương Thị Nương :
Là giao liên trong thời kháng chiến chống Pháp,trong 1 trận càn của bọn Pháp ,mẹ đã hi sinh đứa con ruột thịt chưa đầy 2 tuổi ,dìm đứa bé xuống sông để giữ bí mật cho các anh em chiến sĩ trung đoàn đang họp gần bờ sông
CHÂN DUNG CÁC BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG -QUẬN 9
D?t nu?c tơi thon th? gi?t d�n b?u. Nghe d?u n?i dau c?a m?. Ba l?n ti?n con di, hai l?n khĩc th?m l?ng l?. C�c anh khơng v? mình m? l?ng im...(T? H?u Y�n). Quận 9 có trên 68 bà mẹ VNAH ,Hiện còn sống 9 mẹ
3.DANH LAM TH?NG C?NH

Công viên Văn Hóa Suối Tiên :
- Công viên Văn Hóa Suối Tiên : l� m?t khu li�n h?p vui choi gi?i trí t?i Qu?n 9, Th�nh ph? H? Chí Minh. Ki?u c�ch ki?n tr�c v� c�c th? lo?i vui choi du?c g?n l?ng v�o c�c hình ?nh l?ch s? v� truy?n thuy?t Vi?t Nam nhu L?c Long Qu�n - �u Co, Vua H�ng, s? tích tram tr?ng, Son Tinh Th?y Tinh, chính t?ng d?a ng?c, t? linh h?i t? Long - L�n - Quy - Ph?ng, cơng vi�n gi?i trí du?i nu?c, d?c bi?t l� bi?n Ti�n D?ng, bi?n nh�n t?o duy nh?t ? Vi?t Nam. D�y l� d?a di?m thu h�t kh� l?n lu?ng kh�ch vui choi gi?i trí c?a Th�nh ph? H? Chí Minh v� c�c du kh�ch d?a phuong kh�c d?n�
Ðặc điểm: Khu du lịch Văn hóa Suối Tiên nằm ở cửa ngõ Ðông Bắc Sài Gòn, được xây dựng cải tạo với mục đích kết hợp du lịch với giáo dục văn hoá lịch sử, nguồn cội dân tộc. Là một vùng đất đồi hình chữ S, rộng 200.000m2, chính giữa có dòng suối với nhiều mạch nước ngầm uốn lượn chảy xuyên qua suốt chiều dài 2.000m.
Nét độc đáo của Suối Tiên là tính chất lịch sử, huyền thoại, các cụm mô hình ở đây được lấy ý tưởng từ các truyền thuyết, huyền tích của dân tộc và tư tưởng đạo học phương Ðông. Với mơ ước về sự thái bình, an khang thịnh vượng, những nhà thiết kế xây dựng Suối Tiên thành 4 vùng đất theo truyền thuyết về tứ linh: Long, Lân, Qui, Phụng, mỗi vùng đất ứng với 1 hành trong ngũ hành: kim, mộc, thủy, hỏa lấy thổ làm trung tâm. Vẻ đẹp nên thơ kết hợp hài hòa, khéo léo giữa thiên nhiên và nhân tạo, giữa kiến trúc cổ và kiến trúc hiện đại, không khí trong lành nơi đây đã khiến cho Suối Tiên thực sự trở thành khu nghỉ ngơi, giải trí hấp dẩn của người dân thành phố cũng như của du khách từ xa đến. 
Vườn Cò :

Từ hơn 20 năm nay, vùng đất thiên nhiên này là nơi trú đêm an toàn cho hàng nghìn con cò lửa, cò ma, cò mỏ đen, cò mỏ trắng... Do được chăm sóc kỹ, mấy chú cò rất dạn và thân thiện với khách.

Chúng ngủ trên ngọn, trên những tàu dừa chỉ cao hơn đầu bạn dăm ba mét. Khi về đến vườn, những chú cò đáp xuống tàu dừa, nhành cây, rồi lại bay lên, đáp xuống... đến khi tìm ra đúng chỗ của mình. Hàng nghìn con như thế cứ bay lên, xuống và gọi nhau trông như một vũ khúc của thiên nhiên.
Hieän nay ,veà ñeán quaän 9 trong nhöõng ngaøy cuoái tuaàn ,caùc du khaùch töø trung taâm thaønh phoá ñöôïc thöôûng thöùc moät khoâng khí trong laønh,thöôûng ngoaïn veû ñeïp thieân nhieân thuaàn tuùy vôùi soâng ,nöôùc ,beán ñoø – du thuyeàn treân soâng ngaém coø bay veà vaøo luùc hoaøng hoân buoâng xuoáng döôùi raëng döøa nöôùc ven soâng ,ñöôïc uoáng nöôùc döøa vaø thöôûng thöùc caùc höông vò ñoàng queâ ñaäm ñaø theo ñuùng phong caùch ngöôøi Nam boä – Taïi vöôøn coø toïa laïc phöôøng Tröôøng Thaïnh.Quaän 9


Khu tưởng niệm đền Hùng
Khu tưởng niệm đền Hùng thuộc địa bàn Quận 9, TP.HCM được biết đến là nơi tưởng niệm, vọng bái tổ tiên của những người con đất phương Nam hướng về cội nguồn
Các hạng mục của giai đoạn 2 gồm khu thể hiện các truyền thuyết như Lạc Long Quân-âu Cơ, Sơn Tinh - Thủy Tinh, sự tích trầu cau, bánh chưng bánh dày, Thánh Gióng; khu tái hiện văn minh sông Hồng...cho đất phương Nam hướng về cội nguồn


" Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba "
Đường cao tốc :

Dự án đường cao tốc liên tỉnh TP HCM - Long Thành - Dầu Giây đi qua Sài Gòn và Đồng Nai, thiết kế cho phép xe chạy đến 120 km một giờ, chính thức khởi công . Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đến dự.
"Đoạn TP HCM - Long Thành - Dầu Giây thuộc dự án đường cao tốc Bắc Nam, dài 55 km có điểm bắt đầu là nút giao An Phú quận 2,quaân 9 (TP HCM) và điểm cuối tuyến là nút giao quốc lộ 1A với Dầu Giây tỉnh Đồng Nai", ông Trần Xuân Sanh, Giám đốc Công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam - chủ đầu tư dự án, cho biết. Đường cao tốc này nằm trọn trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nên có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với phát triển khu vực.
Đường cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây thiết kế cho xe lưu thông với tốc độ lên đến 120 km một giờ với 4 làn xe. Tuyến sẽ được chia làm 2 đoạn: đoạn đầu từ nút giao An Phú đến Long Thành, tỉnh Đồng Nai, dài 23,9 km đi qua quận 2, 9 (TP HCM), huyện Nhơn Trạch và Long Thành tỉnh Đồng Nai. Đoạn còn lại từ Long Thành đến Dầu Giây dài 31,1 km đi qua huyện Long Thành, Cẩm Mỹ và Thống Nhất thuộc tỉnh Đồng Nai.

Quận 9 tiềm năng và phát triển
Khu nhà biệt thự Việt Nam ,Làng Việt Kiều
Khu Nam Long
Khu Thương mại
Khu tái định cư Đông Tăng Long
Khu đô thị mới
Khu nhà làng nghề gốm Lò Lu -Trường Thạnh.làng mai và lan -Long Bình , nuôi cá bè Long Phước
Khu công nghệ cao -Long Thạnh Mỹ, Khu công nghiệp,khu chế xuất
Công ty xí nghiệp lớn : Phong Phú ,Phước Long ,Bio,Saigon Vet, Povina .
Trường Đại Học ,Cao đẳng và Trung học dạy nghề .

4 . MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG "UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN"

Các hình ảnh hoạt động của Đoàn Thanh Niên và Đội TNTP HCM Quận 9
Các học sinh thăm các cựu chiến binh ,lão thành cách mạng và các Bà Mẹ VNAH
Chăm sóc các gia đình diện có công Cách Mạng

Lao động ,vệ sinh các khu đền tưởng niệm , đường phố
Viết tiếp sử vàng và đền ơn đáp nghĩa:
"Uống nước nhớ nguồn" ,nêu cao đạo lý "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
"Dân ta phải biết sử ta,
Cho tường gốc tích,mới là Việt Nam"
( Hồ Chí M inh)
“Em ơi em

Đất Nước là máu xương của mình

Phải biết gắn bó và san sẻ

Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở

Làm nên Đất Nước muôn đời.”



( Nguyễn Khoa Điềm )
IV.NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ :
Về ưu điểm:
- Đa số các giáo viên trong quận 9 đều đã bắt đầu hưởng ứng thực hiện.Xin lưu ý chuyên đề này chúng ta cũng có thể ứng dụng bất cứ địa phương nào với phần cốt lõi của nó,song tùy theo đặc điểm mỗi địa phương sẽ có nét riêng về lịch sử,văn hóa hay con người thiên nhiên, kinh tế đa dạng..mà vận dụng phù hợp, "thổi hồn và cảm xúc cho đề tài tránh áp đặt _làm chính trị hóa,khô khan mất cảm xúc"
- Đa số học sinh thực hành bài vẽ đạt kết quả cao.
- Học sinh biết suy nghĩ độc lập ,tự tìm hiểu thông tin không máy móc.
- Các em hiểu cụ thể những gì các em còn mơ hồ, chưa rõ qua cách gợi mở của giáo viên,tự tin khi vẽ được tác phẩm và có thể thuyết minh tranh.
- Thông qua các bước gợi mở học sinh còn được nắm bắt thêm về cách vẽ, cách thể hiện đề tài mới nhưng gần gũi .
- Đặc biệt khi theo dõi giáo viên gợi mở sẽ gây kích thích cho học sinh, tạo cho các em hứng thú trong học tập.

Về hạn chế:
- Nếu không linh hoạt và chọn thời gian thích hợp sẽ làm học sinh phân tâm khi thực hành bài dẫn đến bài vẽ không hoàn thành .
- Học sinh thường lười suy nghĩ mà vẽ theo những gì giáo viên gợi ý (học sinh yếu).và đồ dùng học tập của các em còn thiếu,nghèo nàn,các em còn ít được xem tranh triển lãm thực tế để học hỏi.
-Nếu người giáo viên không phải là người địa phương hoặc không am hiểu nhiều về truyền thống lịch sử nơi mình công tác giảng dạy sẽ phải mất nhiều thời gian tìm hiểu .
- Một số hình ảnh tư liệu thuộc về quá khứ lịch sử rất hay nhưng chỉ tồn tại qua các câu chuyện phiên bản khó xác định hư cấu để giảng giải thích hợp cho học sinh.Các nhân vật lịch hiện nay còn nhưng rất ít.
- Thời gian chuyến đi vẽ thực tế của học sinh còn hạn chế.

V. KẾT LUẬN :
Qua chuyên đề này mong các quí vị,thầy cô cùng các em em học sinh bổ sung thêm hiểu biết về xứ sở quê hương ,địa bàn nơi mình sinh sống và làm việc .Từ đó xác định cho mình một nhận thức sâu sắc trong công cuộc xây dựng đất nước thời kì đổi mới trên con đường dạy _học vẻ vang. �

Trong lúc thực hiện chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót mong quí thầy cô đồng nghiệp đóng góp ý kiến cho đề tài được hoàn thiện hơn.
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ :
1.Đây là một chuyên đề mang ý nghĩa giáo dục sâu rộng về mặt nhận thức tư tưởng chính trị xã hội và chuyên môn một cách khoa học nghệ thuật cần được nhân rộng điển hình,đồng thời đăng kí công trình khoa học giáo dục cấp sở và bộ với nội dung nghiên cứu nhiều lĩnh vực .
2. Còn nhiều bất cập trong tổ chức thực hiện.Đề nghị các đơn vị địa phương hỗ trợ ,tạo điều kiện để giáo viên hoàn thành nhiệm vụ.
Xin chân thành cảm ơn
CHÚC SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG !
CHỦ ĐỀ:
Di tích lịch sử Bót dây Thép và cầu Bến Nọc





Cầu Bến Nọc Bót Giây Thép
Bót Giây Thép và 3 cột Angten do 2 nhà thiết kế người Pháp:Hermall và Steru
Hầm nhốt người:
(dài 21m;ngang 1,2m;cao 3m/cửa:0,4mx0,4m)
Tên Trung úy người Pháp Pirolet (người dân gọi là Ách râu,vì hắn có râu quai hàm rậm_là 1 tên khát máu nổi tiếng) chỉ huy xây một chòi gác lửng để quan sát các mặt của vùng bưng 6 xã.
Tăng cường lính vũ khí để bố trận càn quét ,nã pháo bừa bãi.Mỗi sáng lính lê dương chia nhóm tủa vào làng lùng sục,bắt bớ,cướp bóc,hãm hiếp phụ nữ
"Thích thì bắt,vô tội cũng giết.Thà giết lầm hơn tha lầm"
Số người bị bắt đông đến mức không thể nhốt hết,chúng bèn lấy tấm thiết và gỗ vây kín nhốt họ ngoài sân.Ách râu dùng mọi cực hình tra khảo:treo ngược,đổ nước xà phòng vào mũi miệng,đũa sắt nung lụi vào bắp chân,treo đốt rơm.hết sức dã man,nhưng hầu hết người bị bắt là người dân vô tội
Chúng tận dụng căn hầm dưới chân cầu thang để thẩm vấn điều tra,chiêu dụ,dọa nạt và sau cùng cũng gán cho họ là chính trị phạm,rồi đem đi xỏ xâu bằng kẽm gai lê lết đến cổng đình Phong Phú bắn xối xả,không ai sống sót.
Phong trào yêu nước bùng nổ khắp nơi:Tổ chức Thanh niên tiền phong,Thanh niên cứu quốc,Hội phụ nữ cứu quốc.hoạt động mạnh nhất là vùng Tăng Nhơn Phú.Bọn tay sai và giặc Pháp đã bị trừng trị đích đáng khiến quan quân Bót Giây Thép khiếp sợ
Bọn chúng dùng bạo lực ác nghiệt hơn hòng dập tắt phong trào yêu nước.Ách râu tăng cường bắt nhốt đông quá mức không thể ngồi được
Vì quá đau đớn,mất vệ sinh,bệnh,ngộp thở.có người đã chết trước khi thòng lọng lôi lên,chỉ cần kẻ chỉ điểm"gật đầu" là cảnh "đầu rơi",máu đổ.Những người còn sống chứng kiến không khỏi khiếp đảm và xót xa.Vậy mà họ bị buộc phải liếm máu,nhai và ăn hết lỗ tai của các đầu người.Một số chị em phụ nữ phải bôi lọ,trét bẩn vào mặt để tránh bị bắt hãm hiếp.
Không áp đảo được khí thế Cách mạng,đến 1947 Pirolet bị đổi đi,trước khi đi bọn ác ôn đem số người còn bị nhốt bắn từng đợt 7 hoặc 8 người tại Cầu Bến Nọc
Theo Đại tá Nguyễn Văn Hiển (chú Năm Hiển)và bác Bảy Lù số bị giết lên trên 700 người
Hình ảnh:Cầu Bến Nọc và chiếc xe bò chở xác người quẳng xuống sông.




Biết bao thảm cảnh tang thương không kể xiết cho người dân Thủ Đức xưa,đặc biệt bà con vùng bưng 6 xã và vùng Tăng Nhơn Phú


Bót Giây Thép được công nhận là di tích lịch sử ghi lại tội ác TDP,Theo QĐ-VH/QĐ ký 18/1/1993.
Bia căm thù sừng sững trước anh linh các chiến sĩ,đồng bào hi sinh.Đến nay,được tôn tạo xây dựng Đền Tưởng Niệm Bến Nọc trang nghiêm bên cạnh dòng sông và Khu Công Nghệ Cao,nhiều công ty,nhà máy,các dự án lớn. như nói lên hào khí của các vị anh hùng là mầm sống tươi sáng cho thế hệ mai sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phuong Truong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)