Pascal lớp 11 CNT

Chia sẻ bởi Chu Minh Tuân | Ngày 10/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Pascal lớp 11 CNT thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Lời giới thiệu
Hai ch? em thân mến, nhân một ngày nắng lạ - trời đẹp. Một chương trình trình chiếu trên máy Vi tính sẽ giúp 2 chị em Bùi Tâm và Bùi Hậu có những suy nghĩ sáng tạo khi sử dụng My Computer.
Sau đây, Chương trình xin phép bắt đầu.
Chương trình của 2 bạn gồm 2 phần và có tên là Tubo
Giáo trình Tubo
Lý Thuyết Thực Hành
Phần I: Lý Thuyết
Các kiểu dữ liệu.
Thủ tục và hàm.
Các biểu thức và phép toán cơ bản.
Lệnh if.
Lệnh case.
Vòng lặp for.
Vòng lặp while.
Vòng lặp repeat…until.
Kiểu mảng.
Bắt đầu bài học:
Giới thiệu chung:
- Khởi động chương trình bằng file Turbo.exe.
Chương trình chạy sẽ có 2 loại màn hình (một là màn hình mở rộng, một là màn hình thu nhỏ trên màn hình).
- Các phím tắt: F3: Mở tệp có sẵn. F2: Ghi vào đĩa.
F9: Dịch chương trình. Ctrl + F9: Chạy C.trình.
Alt + F3: Thoát khỏi tệp F10: Chọn trên Menu.
Alt + X: thoát khỏi chương trình.

Các phím mũi tên và home, end, page up, page down: dùng để di chuyển.
Cắt khối: Shift + delete; Copy khối: Ctrl + insert; Dán khối: Shift + insert
Các kiểu dữ liệu:
Số thực: Real
Extended.
Số nguyên: Integer
Byte
Word
Logint.
Ký tự: Char.
Lôgic: Boolean có giá trị (true/false).
Hằng số: Const = giá trị.
Thủ tục và hàm:
Một chương trình Pascal gồm 3 phần:
+ Khai báo (Var): Biến (danh sách biến) và Kiểu dữ liệu (Hằng số và 4 kiểu dữ liệu
quen biết ở trên).
+ Bắt đầu (Begin): Gồm các biểu thức và các câu lệnh.
Các hàm được áp dụng:
ABS (x): Trả về giá trị tuyệt đối của x.
SQR (x): Trả về bình phương x.
SQRT (x): Trả vể căn bậc hai x.
TRUNG (x): Trả về phần nguyên x.
ROUND (x): Trả về giá trị làm tròn x.
SUCC (x): Trả về giá trị nguyên kế tiếp của x.
PRED (x): Trả về giá trị nguyên trước của x.
SIN (x): Tính giá trị Sin x.
COS (x): Tính giá trị Cos x.
ARCTAN (x): Tính giá trị Tan x.
IN (x): Logarit tự nhiên của x.
EXP (x): Tính giá trị E mũ x.
ORD (‘a’): Trả về số thứ tự của ký tự a.
CHR (‘x’): Trả về số ký tự ứng với thứ tự từ x.
PRED (‘a’): Trả về ký tự trước ký tự a.
SUCC (‘a’): Trả về ký tự sau ký tự a.
+ Kết thúc (End.): Sau khi soạn thảo xong chương trình, tiến hành dịch và chạy thử.
Biểu thức và phép toán cơ bản
Biểu thức: Gồm các phép toán, các toán hạng, biến, hàm… Kết quả thể hiện bằng giá trị của các biểu thức đó.
Độ ưu tiên của các phép toán (được thực hiện lần lượt):
- Ưu tiên 1: (…)
- Ưu tiên 2: NOT, +, -, các phép toán 1 ngôi
- Ưu tiên 3: *, /, DIV, MOD, END
- Ưu tiên 4: OR, XOR
- Ưu tiên 5: =, <>, <=, >=, <, >, IN
Ví Dụ: Viết chương trình tính giá trị của biết thức
A= 5a3 – 4a2b + 10(b2 + c)a – 50b = 20c
Trong một phần mềm lập trình chúng ta cần mô tả về dữ liệu của mình. Chương trình sẽ theo đó để thực hiện công việc theo trình tự. Các trình bày này gọi là các câu lệnh.
Câu lệnh gồm 2 loại:
+ Đơn giản: Là những lệnh đơn, gồm lệnh gán, lệnh gọi hàm, lệnh goto.
+ Cấu trúc: Gồm nhiều lệnh đơn và có chưa nhiều lệnh khác trong nó. Thường những câu lệnh loại này được đặt trong cặp từ khóa BEGIN … END.
Thường gặp là lệnh If…Then…Else, lệnh lặp.
Các câu lệnh
Đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về lệnh Gán: Chỉ là việc gàn một giá trị cho một biến.
Ví dụ: gán a, b là số nguyên; c là số thực.
Var
a, b: integer;
c: read;
Các câu lệnh
Read();
Readln(); (có thể không có tham số).
Write();
Kết quả sẽ được hiển thị:






Còn lệnh Writeln();
Kết quả sẽ được hiển thị:
Các câu lệnh
Lệnh xuất (write) và nhập (read)

Các câu lệnh

Lệnh rẽ nhánh thiếu:




If<điều kiện>then;

Kết quả sẽ được hiển thị:
Các câu lệnh
Lệnh rẽ nhánh đủ:



If<điều kiện>thenelse;

Kết quả sẽ được hiển thị:
Các câu lệnh
Lệnh Case:

Caseof
;
;

else;

Kết quả sẽ được hiển thị:
Các câu lệnh
Lệnh lặp tiến:




For:=todo;

Kết quả sẽ được trình bày:
Các câu lệnh
Lệnh lặp lùi:


For:=downtodo;

Kết quả sẽ được trình bày:
Các câu lệnh
Vòng lặp While…do:
(Kiểm tra điều kiện trước thực hiện sau)


While<điều kiện>do;

Kết quả sẽ được trình bày:
Các câu lệnh
Lệnh Repeat…Until:

Repeat;
;
;

until;
Kết quả sẽ được trình bày:
Các câu lệnh
Lệnh Goto:
Goto;

( phải được khai báo ở phần khai báo nhãn trong phần Label ở đầu chương trình, tên các nhãn phải là một số nguyên hay char.)

VÝ dô: Program Vidu_nhan;
Label 1,2;
Var a,b,i : real;
Begin

1: a:=a*5;
If a>10 then goto 1;

2: i:=a/b;
….
End.

Lời khuyên: Tốt nhất không nên sử dụng lệnh GOTO, bởi vì lệnh này sẽ làm đảo lộn các vị trí trong chương trình, nhất là khi nhảy vào trong chương trình con.
Các câu lệnh
Biến mảng trực tiếp:
(Ngay ở phần khai báo biến)


Var:array[kiểu chỉ số]of;

Kết quả sẽ được trình bày:
Các câu lệnh
Biến mảng dán tiếp:

Type=array[kiểu chỉ số]of;

Ví dụ:
TYPE pi=array [1..10] of integer;
X =array [integer] of integer;

Lưu ý: M¶ng lµ mét sè h÷u h¹n c¸c phÇn tö cã cïng kiÓu d÷ liÖu ®­îc gäi lµ kiÓu c¬ b¶n, c¸c phÇn tö nµy ®­îc truy xuÊt th«ng qua tªn m¶ng cïng víi chØ sè cña m¶ng. Sè phÇn tö cña m¶ng hoµn toµn ®­îc x¸c ®Þnh khi khai b¸o xin cÊp ph¸t m¶ng.
M¶ng gåm 2 lo¹i: M¶ng mét chiÒu vµ m¶ng nhiÒu chiÒu.

Sử dụng mảng một chiều khi cần làm việc với 1 tập hợp dữ liệu nhiều lần như đọc danh sách, sắp xếp danh sách,.
Type =array[kiểu chỉ số] of;
Sử dụng mảng nhiều chiều thì mảng không bị hạn chế nhiều như kiểu chỉ dẫn.
VD: Lập trình việc quản lý bán vé xem hát, mỗi vé bán sẽ được ghi lại bằng cách đánh dấu vào sơ đồ chỗ ngồi. Vị trí ghế ngồi xác định bằng 2 chỉ số là thứ tự và hàng ghế.
Var:array[ki?u ch? s?]of;
Phần II: Thực Hành
Các biểu thức và phép toán cơ bản.
Lệnh if.
Lệnh case.
Vòng lặp for.
Vòng lặp while.
Vòng lặp repeat…until.
Kiểu mảng.

Để các bạn tiện theo dõi, tôi xin trình bày cụ thể thêm ở một vài bài tập lập trình đầu.
Chú ý: Trong chương trình không sử dụng lệnh sóa màn hình:
Var
Uses CRT;
Begin CLRSCR;
Với lý do khó áp dụng với nhiều loại màn hình mới hiện nay như màn CRT hay LCD rất mong các bạn thông cảm.
Bài 1: Chương trình: Tính số Mol của nguyên tử có trong 60g C, 30g Mg, 20g N, 50g O.
In kết quả ra màn hình dưới dạng sau:
Số Mol nguyên tử trong 60g C là:….
Bài 2: Chương trình: Tính phần nguyên và phần thập phân sau khi chia giá trị của biểu thức A cho c.
A = 5a3 – 4a2b + 10(b2 + c)a – 50b – 20c
trong trường hợp sau: a = -2, b = 7, c = 5.
Bài 3: Chương trình: Nhập số báo danh, nhập điểm: Toán, Ngoại ngữ, Văn và
in ra màn hình:

“PHIẾU BÁO ĐiỂM
Số báo danh:
Điểm Văn:
Điểm Toán:
Điểm Ngoại Ngữ:
Tổng số điểm:”

Chú ý: Tổng điểm >=15 thì thông báo trúng tuyển và ngược lại.
Bài 4: Chương trình: Nhập từ bàn phím ba số thực a,b,c và kiểm tra xem chúng có phải là Ba cạnh của tam giác vuông hay không?
Bài 5: Chương trình: Nhập từ bàn phím 3 số nguyên dương Ngay, Thang, Nam. Hãy kiểm tra xem 3 số đưa vào có là bộ ba số Ngày, Tháng, Năm hợp lệ hay không.
Chú ý: Năm nhuận tháng 2 có 29 ngày. Năm nhuận nếu số năm là bội của 4 ngoại trừ các trường hợp nó là bội của 100 nhưng lại không chia hết cho 400.
Bài 6: Chương trình: Sắp xếp lại 4 số thực nhập từ bàn phím sao cho a<=b<=c<=d
Bài 7: Chương trình: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn dùng ma trận: a11x + a12y = c1
a21x + a22y = c2
Bài 8: Chương trình: Nhập số tự nhiên N và viết chương trình tạo mảng bao gồm N số nguyên tố đầu tiên.
Bài 9: Chương trình: Cho số tự nhiên n, hãy lập trình để tính tổng sau:
1 + 1/12 + 1/32 + … + 1/n2
Bài 10: Chương trình: Tìm số lớn nhất và số nhỏ nhất của một mảng gồm 10 số nguyên.
Bài 11: Chương trình: Nhập một dãy số tối đa 100 số, sau đó xét xem dãy số này có đối xứng hay không?
Bài 12: Chương trình:Tìm Ước số chung lớn nhất của N số được nhập từ bàn phím.
Bài 13: Chương trình: Ta có 3,5,7 là một cấp số cộng bao gồm toàn các số nguyên tố. Kiểm tra xem trong phạm vi các số tự nhiên <10000 còn có một cấp số cộng nào khác bao gồm 3 phần tử và là nguyên tố nữa không?
Bài 14: Chương trình: Bạn có 10.000đ đem gửi vào ngân hàng với lãi xuất 8% / tháng. Sau mỗi tháng tiền lãi được nhập vào để tính lãi xuất tháng sau. Tính xem sau một năm số tiền gửi ngân hàng của bạn là bao nhiêu?
Bài 15: Chương trình: thực hiện các bước sau:
1. Nhập dữ liệu (nhập 4 số thực a, b, c, d). 2.Tính phần tử Min.
3. Tính phần từ Max. 4. Thoát khỏi chương trình.
Bài 16: Chương trình: Pascal thực hiện các bước:
1. Nhập dữ liệu (3 số thực).
2. Giải phương trình
ax2 + bx + c = 0.
3. Thoát khỏi chương trình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Minh Tuân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)