P.T CHƯƠNG TRÌNH & QTĐT CỦA GDĐH VIỆT NAM

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Quang | Ngày 18/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: P.T CHƯƠNG TRÌNH & QTĐT CỦA GDĐH VIỆT NAM thuộc Nghệ thuật

Nội dung tài liệu:

P.t.Chương trình &qtđt của gd đh viêt nam
pgs,ts D. X. h?i
Xin kính chào các đ/c học viên
giới thiệu chuyên đề (trong 3 buổi) (2 bu?i cho chuyờn d? QLCL!!)
Chương trình và quy trình đào tạo
I. Về chương trình đào Tạo:
1. Khái niệm
2. Các cấp độ chương trình
3. Nguyên tắc thiết kế chương trình/đánh giá CT
4. Phát triển chương trình
II.Về quy trình đào tạo : chủ yếu qtđt theo tín chỉ
Tài liệu thamkhảo
Lê Viết khuyến :Chương trình đào tạo ĐH
Nguyễn Đức Chính: Phát triển Chương trình ĐTĐH
Hồ Tuấn Nhựt(dịch) : xây dựng chương trình theo tiếp cận CDIO
Chương trình và quy trình đào tạo ĐH
MT: nhận diện được kháI niệm CT&qtđt và phân tích được các bước của phát triển chương trình đt đh, so sánh các cấp độ chương trình

Kt 60 phút về thu hoạch ND chủ yếu

Quá trình đào tạo nói chung và đại học nói riêng
Quá trình ĐT bao gồm : MT-ND/CT-PP-GV-HS/SV-điều kiện CSVC/MT -quy trình KT/ĐG.các yếu tố này có mối quan hệ biện chứng -> Chương trình đào tạo là một yếu tố quan trọng của quá trình ĐT!
Đối với ĐH các yếu tố trên có đặc điểm riêng (MT-Ng: học, ppdh..) và chúng làm nên đặc thù của việc ĐT/DH ở bậc ĐH:.
Bạn cho biết chương trình đào tạo là gì ?
Theo quan điểm truyền thống/cổ điển!
Theo quan điểm hiện đại !
Khái niệm về chương trình đào tạo (theo quan đIểm hiện đại)
Chương trình đào tạo là một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo ( một khoá học- một trình độ đt..)
Nói tổng thể là nói nó phải bao gồm các yếu tố sau:
1. Mục đích /yêu cầu - Mục tiêu của CT
2. Nội dung ( Như là chất liệu để thực hiện mục tiêu) và thời lượng; trình tự tiến hành nội dung
3. Phương pháp đào tạo ( Như là cách thức tiến hành triển khai nội dung) : mô tả rõ cách thức, quy trình tiến hành
4. Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả ct đào tạo
Quy định của việt nam về chương trình ĐT ĐH (điều 41 luật GD 2005)
" chương trình gd đh thể hiện mục tiêu GD ĐH; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc ND GD ĐH; phương pháp và hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối với mỗi môn học, ngành học, trình độ đào tạo."
Bộ GD&ĐT quy định chương trình khung cho các ngành đt gồm cơ cấu ND môn học; thời gian đào tạo; tỉ lệ thời gian giữa các khối kiến thức
Từ chương trình khung các trường ĐH thiết kế chương trình đào tạo cho trường mình
Chương trình đào tạo bậc đh ở vn ?
Các cấp độ chương trình ?
đặc điểm của chúng?

Các loại chương trình (gợi ý)
Chương trình khung (ai ban hành;căn cứ vào gì để xd; quy định cái gì.)

Chương trình đào tao (ai ban hành dựa vào gì để xd;nd của nó)

Chương trình chi tiết (có đặc điểm gì)
Các loại chương trình
Chương trình khung (do bộ gd&đt ban hành): quy định lĩnh vực đt và trình độ đt;quy định kiến thức tối thiểu và tỉ lệ giữa các khối kiến thức:
CTĐH có mấy khối kiến thức?
Mã ngành đt được quy định như thế nào ?
Các loại chương trình ()
Chương trình chi tiết (do khoa/bộ môn xây dựng): Chi tiết cho từng môn học đến 4 mức :
1/ tên chương
2/ tên ND lớn : (mục lớn) :I.
3/Tên nội dung nhỏ (tiểu mục): I.1..
4/ Nội dung chính của từng tiểu mục
P.t.Chương trình &qtđt của gd đh viêt nam
mó chuong trỡnh: hóy cho bi?t dõy l� mó ng�nh c?a ng�nh DT n�o: 50.14.05; 60.14.05; 62.14.05.01
Phát triển chương trình là gì?
Là một quá trình hoàn thiên liên tục (hoà quyện trong khi triển khai ch. Tr.), Bao gồm nhiều bước (sơ đồ !) - tối thiểu có 3 bước cơ bản : ->thiết kế CT (có thể chia ra làm một số bước nhỏ) - tổ chức thực hiện chương trình và đánh giá CT -- điều chỉnh/thiết kế lại cho phù hợp với yêu cầu mới -> chu kỳ tiếp theo
Chu kỳ xem xét/điều chỉnh CT phụ thuộc vào loại CT và yêu cầu mới đối với chương trình cụ thể
Phát triển chương trình là gì?
1.thiết kế CT (có thể chia ra làm một số bước nhỏ) ->2.
->2. tổ chức thực hiện chương trình và đánh giá CT -?3.
-> 3.điều chỉnh/thiết kế lại cho phù hợp với yêu cầu mới -> chu kỳ tiếp theo
Chu kỳ (cỏc bu?c) phát triển ch. Tr.
1/thiết kế chương trình (đủ cả 4 yếu tố: MT,ND,PP,KT/ĐG tuong duong 4 bu?c nh?)
2/ triển khai thực hiện Ch. Tr. (cụ thể hoá thành kế hoạch đào tạo và tổ chức thực hiện)
3/ đánh giá tính phù hợp của CH. Tr. So với yêu cầu xã hội để phát hiện "độ vênh" so với nhu cầu (trong quá trình thực hiện chương trình phát hiện ra!)
4/nếu "độ vênh" dưới 20% : đIều chỉnh ch. Tr. Nếu "độ vênh" quá 20% : thiết kế lại,tức là quay về bước 1 và chu kỳ lặp lại
Trình tự thiết kế chương trình:
1/Xác định định nhu cầu ĐT
2/ xây dựng hệ thống mục tiêu của chương trình đào tạo và chuẩn đào tạo (dựa vào yêu cầu của bên ngoài và của chính sứ mang của cơ sở đào tạo và trình độ, cấp độ của sản phẩm đào tạo)
3/ lựa chọn nội dung và cách thức sắp xếp/triển khai nd
4/Xác định phương thức kt/đg mức độ đạt được mt (cải tiến việc kiểm tra đánh giá hướng vào năng lực của sản phẩm đào tạo)
Nguyên tắc thiết kế chương trình ĐT
1. Phù hợp : thời lượng dành cho CT; trình độ đào tạo; mt& đặc điểm ngành nghề.
2. Hiệu quả : tạo ra sản phẩm ĐT đáp ứng yêu cầu của ttlđ/XH mU?N V?Y C?N X�C D?NH T?T "CHU?N D?U RA"
3. Sư phạm : bảo đảm tính hệ thống; thứ bậc hợp lí của nội dung dạy học chứa trong chương trình
Tiếp cận trong xây dựng chuẩn đầu ra




Hệ thống MT
Chuẩn đầu ra
yêu cầu của vị trí sau tốt nghiệp
Nhu cầu của Thị trường sức lao động với sản phẩm ĐT
Hãy giảI thích các mối quan hệ này !!
Chuẩn đầu ra là căn cứ số 1 để xây dựng ct ĐT




Chuẩn đầu ra
Ch. Trình ĐT ngành
thị trường lao động
Những người liên đới
Hãy giảI thích các mối quan hệ này !!
Tiếp cận trong thiết kế ch. Tr. V� PH�T TRI?N CH. TR.
có một số cách tiếp cận để xd&PT chương Trình (chủ yếu để lựa chọn ND cho ch.trình:
a/tiếp cận nội dung : sau khi đã xác định được MT ? lựa chọn nội dung theo quan điểm chương trình càng "nhét được nhiều kiến thức càng tốt" và có quan tâm đến kỹ năng vận dụng của người học nhưng mờ nhạt.
Tiếp cận để PH.TRI?N ch.tr.
B/tiếp cận mục tiêu : Lấy năng lực của sản phẩm ĐT làm tiêu chí xây dựng ch. Trình : Bám sát vào MT để lựa chọn nội dung "hữu dụng" và quan tâm đến kỹ năng vận dụng của người học, hướng tới năng lực hành động của sản phẩm ĐT
Chú ý các năng lực chứa trong MT ĐT:
a/năng lực tư duy
b/năng lực hành động
c/năng lực xã hội
? lựa chọn nd

Tiếp cận để thiết kế ch.tr.
C/ theo tiếp cận phát triển : Lưu ý nhiều đến việc tạo "năng lực phát triển" cho sản phẩm của chương trình và năng lực này gắn với việc học suốt đời của sản phẩm đào tạo .Theo tiếp cận này đt đh chỉ là "cú hích đầu tiên" mà thôI và tạo khả năng tự học, tự nghiên cứu, cập nhập suốt đời cho bản thân ? Nội dung chủ yếu của mục tiêu là "dạy cách" nhiều hơn "dạy cái"
Khi đánh giá sản phẩm những vấn đề sau đây cần được làm rõ :
sản phẩm của chương trình (theo Mục tiêu chương trình và theo tư tưởng"phát triển" c.t.) có phù hợp và phát huy được tác dụng như mong muốn không
Việc thiết kế chương trình và việc tổ chức thực hiện chương trình tuân thủ theo những quy tắc
Cấu trúc chương trình đã hợp lí và được cập nhật chưa-> SP có phát huy tác dụng trong bối cảnh thay đổi của kt-xh ?
.
Chương trình đào tạo bậc đh
Học gì- nhớ gì?
Thắc mắc gì ? Nội dung nào cần trao đổi thêm ?

câu hỏi đặt ra cho ôn tâp phần ch.tr. Và Qt ĐT
1.TRèNH B�Y V� GI?I TH�CH K/N Chương trình đào tạo ; cấp độ của chương trình ?
2. trình bày quy trình hay các bước phát triển ch.tr.?
3. nêu những đặc điểm của qt đt theo tín chỉ; liên hệ thực tế ?
4. đào tạo theo tín chỉ có gì đặc biệt và bạn cho biết ý kiến đánh giá của bạn ?
về
Quy trình (tổ chức) đào tạo ĐH !?

Quy trình tc đào tạo
2`. đào tạo niên chế kết hợp với theo giai đoạn : đặc điểm
2.đào tạo theo niên chế kết hợp với học phần , đơn vị học trình : đặc điểm
1. đào tạo theo niên chế : đặc điểm
3. đào tạo theo tín chỉ : đặc điểm
Thảo luận
Khi đ/c học đại học đ/c được đào tạo theo quy trình đt nào; đ/c có nhận diện được nó không ? !
đ/c hiểu đào tạo theo theo hệ thống tín chỉ như thế nào? Hãy nêu những yếu tố nhận diện !
15 phút thảo luận

Quy trình đào tạo
đào tạo theo niên chế và đào tạo theo tín chỉ là 2 mô hình đào tạo dùng nhiều nhất: vì sao ?
Vì sao xu thế là bỏ quy trình đào theo niên chế và tiến tới đào tạo theo tín chỉ ?
Tín chỉ là đơn vị đo lường kiến thức có khối lượng/thời gian học tập tương đương 15 tiết lên lớp lí thuyết (đvht) với các hình thức dạy học khác nhau và thoả mãn 3 điều kiện sau:
1. Một học phần (môn học ) có x tín chỉ thì một tuần phải bố trí cố định x tiết vào một thời gian xác định và công khai ngay từ đầu học kỳ
2. Khi dạy theo tín chỉ cần thiết phải đa dạng hoá hình thức giờ học tập (Một tiết lên lớp người học phải có thêm tối thiểu 2 giờ học ngoài giờ lên lớp theo yêu cầu của GV dạy kiến thức đó (được đưa vào nội dung kt/đg)
3. Các kiến thức tích luỹ ở các hình thức học tập khác nhau được kiểm tra, đánh giá để khảng định
Tín chỉ là gì
đào tạo theo hệ thống tín chỉ là đào tạo như thế nào?
1. quy định số tín chỉ và cơ cấu cũng như thứ tự các học phần-môn học cần phảI tích luỹ để có thể lấy một văn bằng đại học để ng. học chọn
2. đa dạng hoá hình thức tổ chức dạy học : lên lớp để chuyển tảI nội dung dh, xemina-thảo luận, thực hành/thực tế.. Khi lên lớp chủ yếu là giới thiệu cấu trúc nd, cách học và học liệu
3.yêu cầu sv tự chiếm lĩnh nd dh và thực hiện mt dh dưới sự hướng dẫn của gv và kiểm tra đánh giá liên tục kết quả chiếm lĩnh của người học: bàI tập tuần-tháng; bàI tập lớn cuối kỳ. là điều bắt buộc đối với học chế tín chỉ
điều kiện cần cho đt theo tc: phải công khai đề cương môn học và chương trình-quy trình dẫn tới văn bằng
Tư tưởng cơ bản của việc đào tạo theo tín chỉ : Tạo điều kiện cơ hội cho người học thực hiện quá trình học tập của mình theo tiến độ và nguyện vọng của bản thân trên cơ sở điều kiện, năng lực và hoàn cảnh của mình.
ĐT theo tín chỉ có các dấu hiệu sau :
1. Lớp học không theo khoá tuyển sinh mà theo học phần người học chọn
2. Kiểm tra đánh giá diễn ra thường xuyên và gắn với việc hoàn thành các học phần
3. Sv Lập kế hoạch tự Tích luỹ đủ tín chỉ theo yêu cầu của văn bằng thì được cấp văn bằng
đặc đIểm của q.tr. ĐT theo tín chỉ: tóm tắt

1/Chương trình đào tạo được module hoá và có số lượng môn học đủ lớn để SV có thể lựa chọn theo quy định của cơ sở đào tạo
2/Kế hoạch đào tạo được bố trí theo tinh thần "lấy người học làm trung tâm" nghĩa là lớp học được bố trí theo học phần mà người học chọn (sự lựa chọn học do kế hoạch học tập của cá nhân SV quyết định dựa trên các quy định về tiến độ và tính hệ thống của môn học)
3/Tồn tại hệ thống cố vấn học tập để tư vấn cho SV lựa chọn và lên kế hoạch học tập phù hợp với yêu cầu đào tạo theo tín chỉ
đặc đIểm của q.tr. ĐT theo tín chỉ: tóm tắt (tiếp)

4/Với mỗi môn học đa dạng hoá phương thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá kết quA học tập của môn học, nhUng nội dung này được công khai hoá trong "đề cương môn học", được qUAn lí thông qua "đề cương môn học"
5/Khi đã chuẩn hoá chương trình người học có thể liên thông và công nhận bÂo lưu kết quA học tập các môn học và có thể dùng chúng để "lắp ráp" lấy vAn bằng theo yêu cầu của vÂn bằng cụ thể nào đó

Quy trình ĐT
Trong học chế
tín chỉ có gì
đặc biệt ?





Bản chất của ppdh theo tc
Gv chỉ là người chuyển giao cách nhận thức nd dh; xác định trọng số nd dh theo mt của bàI học mà gv đã xác định; hướng dẫn con đường đI đến đích
Gv luôn cố vấn cách tìm kiếm và xử lí kiến thức thông qua chỉ rõ các địa chỉ của thông tin cần tìm / cần xử lí và thường xuyên kiểm tra đánh giá để khảng định kiến thức SV đã tích luỹ đươc (cây kiến thức đã được sv vẽ đủ-đúng!)
Cấu trúc hoá NDDH-Xác định trọng số nội dung (từ đó triển khai DH)
ND cốt lõi - phải biết (ký hiệu 1)
Nd quan trọng - nên biết (ký h. 2)
Nội dung mở rộng - có thể biết (3)



1
2
3
Bạn biết gì về nội dung của ppdh này ?
PPDH phù hợp với quy trình đt theo tín chỉ là "PP cây kiến thức"
3. Đặc điểm d¹y - häc theo tín chỉ
3.2. Phương pháp dạy trong học chế tín chỉ
2. PP dạy:D¹y “c¸i” -> D¹y ”c¸ch”
Giảng những vấn đề chÝnh :N1&(..N2..)?
Nhấn mạnh MT vµ cÊu tróc ND
Hướng dẫn tù häc, tù NC ..N2-N3
Đánh giá thái độ &KQ học tập N1-N2-N3
Đánh giá các ý kiến thảo luận KQ tù NC
Tổ chức kiểm th­êng xuyªn,…
Giới thiệu các häc liÖu vµ những vấn đề học thuật/ tù häc thªm

Bài tập về nhà
So sánh đặc điểm
Qt đt tín chỉ với
Qt đt hiện hành?




ĐỐI CHIẾU (®Æc ®IÓm) ĐÀO TẠO THEO NIÊN CHẾ VÀ ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ
Chương trình đào tạo (1)
ĐỐI CHIẾU ……
Phương thức tổ chức đào tạo (2)
ĐỐI CHIẾU ……
Phương thức tổ chức đào tạo (3)
ĐỐI CHIẾU …..
Công cụ quản lý việc giảng dạy/HT của giảng viên/SV (4)
ĐỐI CHIẾU …
Phương pháp dạy – học (5)
ĐỐI CHIẾU …
Cách đo lường (KT/DG) lao động của sinh viên(6)
câu hỏi đặt ra cho ôn tâp phần ch.tr. Và Qt ĐT
1.TRèNH B�Y V� GI?I TH�CH K/N Chương trình đào tạo ; cấp độ của chương trình ?
2. trình bày quy trình hay các bước phát triển ch.tr.?
3. nêu những đặc điểm của qt đt theo tín chỉ; liên hệ thực tế ?
4. đào tạo theo tín chỉ có gì đặc biệt và bạn cho biết ý kiến đánh giá của bạn ?

Học gì-nhớ gì?
Muốn trao
đổi gì thêm ?




chất lượng và Quản Lí/kiểm định Chất lượng GDđh
Trình bày thực tế kiểm định cl ở nhà trường hiện nay?
MT?
1. nhận diện và thấu hiểu các khái niệm liên quan như :chất lượng; QLCL và các mức độ QLCL
2.Liệt kê được Các yếu tố ảnh hưởng đến CLGD/DH hay các yếu tố cho đảm bảo chất lượng
3.giải thích được các bước Kiểm định CLGD/ĐT
Chất lượng GD là (tóm lại)
Chất lượng là :
a/đảm bảo mục tiêu đề ra cho quá trình gd;
b/tuân thủ các tiêu chí đối với sản phẩm GD và thoả mãn "khách hàng"của gd
Hãy xác định các yếu tố ảnh hưởng lên chất lượng ĐT?
Chất lượng là một "hàm đa biến" theo đ/c để có chất lượng cho sản phẩm đào tạo cần có chất lượng của những yếu tố nào ?
Hãy xác định các yếu tố ảnh hưởng lên chất lượng ĐT
FCLGD = F (nhieu yeu to..?? )
Yếu tố con ng? (GV;sv..)
Yếu tố chương trình
Yếu tố các đk/môi trường gd&đt
Yếu tố tổ chức triển khai quy trình đt
Còn yếu tố nào nữa ?!
yếu tố ảnh hưởng nhất lên chất lượng GD-ĐT
1.Yếu tố con ng: và văn hoá chất lượng - một yếu tố quan trọng trong đảm bào chất lượng sản phẩn GD-đt !
2. Có hệ thống Quản lí chất lượng là yếu tố đảm bảo có chất lượng bền vững

Quy trình ql chất lượng GD/DH theo tiếp cận ht
Theo tiếp cận ht thì ql chất lượng theo quy trình:
1/QL chất lượng đầu vào : Bảo đảm các đIều kiện nguồn lực cho chất lượng cho sản phẩm GD-ĐT
2/ QL chất lượng quá trình : Kiểm soát việc hiện thực hoá các tiêu chí chất lượng đã đề ra cho quá trình GD
3/QL chất lượng đầu ra: kiểm tra, đánh giá việc thực hiện mục tiêu "bảo đảm chất lượng" GD-ĐT.
Quy trình ql chất lượng GD/DH
1/ xác lập các chuẩn/tiêu chí liên quan đến chất lượng sản phẩm GD và xây dựng văn hoá chất lượng
2/ Tổ chức đưa các chuẩn/tiêu chí đó vào quá trình triển khaI để tạo ra chất lượng cho sản phẩm GD/ĐT
3/ Kiểm soát việc hiện thực hoá các tiêu chí chất lượng đã đề ra cho sản phẩm GD/đt
4/ kiểm tra, đánh giá, kiểm định việc thực hiện mục tiêu "bảo đảm chất lượng" GD/ĐT.
ql chất lượng
1. QL chất lượng phải mang tính hệ thống
2.Ql chất lượng gắn với đánh giá chất lương thường xuyên
3.Quản lí chất lượng gắn với kiểm định chất lượng và để kđcl có kết quả phải coi trọng công tác lưu giữ hồ sơ, minh chứng
Thắc mắc gì nữa không?
quy trình Kiểm định (các bước) ?
1/ tự đánh giá (đánh giá trong) theo các tiêu chuẩn; tiêu chí (đã công bố trong quy định về k.đ) thông qua tập hợp các minh chứng đối vơí hoạt động GD của chính cơ sở đăng ký kiểm định
2/ Các chuyên gia - đồng nghiệp xem xét thẩm định đánh giá báo cáo tự đánh giá của bước 1/ (gọi là đánh giá ngoài) và cho "biên bản thẩm định và đánh giá" của mình (của đoàn đánh giá ngoài)
3/Hội đồng kiểm định sẽ xem xét toàn bộ kết quả của bước 1&2 và đưa ra quyết định đánh giá cuối cùng về chất lượng của đối tượng kđ ( và đây chính là kết quả kiểm định: đạt hay không đạt các tiêu chuân c.l.).
-> công bố kết quả kiểm định
Kiểm định - bước tự đánh giá
1/ tự đánh giá theo các tiêu chuẩn; tiêu chí (đã công bố trong quy định về k.đ) thông qua tập hợp các minh chứng đối vơí hoạt động GD của chính cơ sở đăng ký kiểm định :
a/thành lập hội đồng tự đánh giá
b/ phân công thu thập minh chứng cho từng tiêu chuẩn/tiêu chí trong yêu cầu kđ cl
c/ viết bản báo cáo tự đánh giá

Học xong các chuyên đề thắc mắc gì !? Tâm đắc gì?

Kt - thu hoạch chuyên đề :CL&QLCL GD/DH
1/Hãy nêu khái niệm chất lượng gd và trình bày quy trình (các bước) của ql chất lượng . (Có phân tích-liên hệ thực tiễn! )
2/ nêu quy trình kiểm định chất lượng một cơ sở GD và phân tích kỹ bước tự đánh giá;liên hệ thực tế !
3.trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến clGD (thực chất là các tiêu chuẩn để kđcl ở một nhà trường)
đánh giá CL nt như thế nào?
1. Phải dựa vào các minh chứng "có thật" cho từng yếu tố đã liệt kê
2. Thực hiện đúng tư tưởng : cơ sở được đánh giá phải tự nguyện, không bắt ép theo kiểu "bệnh thành tích"
3. đ/g theo quy trình 4 bước : mọi người liên quan đến clsp tự đánh giá mức độ- tập thể đánh giá, phản biện và làm báo cáo - dựa vào báo cáo tự đánh giá "hội đồng đồng nghiệp" bên ngoài đánh ?các bên đối thoại để thống nhất mức độ đạt được CLSP và chỉ rõ điểm cần khắc phục và cách khắc phục để CLSP tốt hơn
.KiÓm ®Þnh c.l. lµ g× ?
kiểm định là sử dụng kết quả đánh giá của nhiều bên theo một quy trình định sẵn để quyết định đạt hay không đạt các tiêu chuẩn/tiêu chí đặt ra cho đối tượng kiểm định.
Có nhiều cách phát biểu về Kđcl có điểm chung,đó là:
a/ đánh giá nhiều bên
b/ theo quy trình các bước
c/ gắn với kiểm đếm mức độ đạt được các tiêu chuẩn/tiêu chí thông qua các minh chứng
các chuẩn-tiêu chí để Kđcl (T�i li?u)
1/ việc xác định S? M?NH; CHI?N LU?C NH� TRU?NG
2/ chất lượng đội ngũ GV và sinh viên
3/ Cơ sở vật chất và điều kiện, nguồn lực cho GD/Dh .
4/ quy trình triển khai quá trình đào tạo: hoạt động d-h-kt/đg.
5/ tổ chức và quản lí các hoạt động liên quan (NCKH-QHệ.)
đánh giá CLDH/gv như thế nào?
1. Phải dựa vào các minh chứng "có thật" cho muc do dat mtdh
2. Thực hiện đúng tư tưởng : gv được đánh giá phải tự nguyện, không bắt ép theo kiểu "bệnh thành tích"
3. đ/g theo quy trình 4 bước : mọi người liên quan đến clsp tham gia tự đánh giá mức độ- tập thể đánh giá, phản biện và làm báo cáo - dựa vào báo cáo tự đánh giá " đồng nghiệp" ?các bên đối thoại để thống nhất mức độ đạt được CLSP và chỉ rõ điểm cần khắc phục và cách khắc phục để CLSP tốt hơn
đánh giá bài giảng liên quan đến CLDH:
Những câu hỏi cần trả lời khi đánh giá :
mức độ đạt được mục tiêu đề ra và minh chứng của nó ?
nội dung của bài giảng phù hợp với MT và yêu cầu tối thiểu chưa?
khâu chuẩn bị của gv và các minh chứng ?
lựa chọn và sử dụng, phối hợp ppdh phù hợp và phát huy hiệu quả ?
phân bổ thời lượng và logic bài giảng?
có tạo được môi trường học tập tích cực và lôi cuốn sự tham gia của SV không?
Gv có làm chủ được các tình huống sp và tổ chức hoạt động nhận thức tốt cho sv không?
các nguồn lực dạy học (phong cách gv, học liệu, thiết bị...) có được khai thác tốt không?
không khí lớp học và cách sửa lỗi cho hs ?
Các loại kiểm định chất lượng ĐT
Kiểm định chất lượng một cơ sở đt/gd
Kiểm định chương trình đt
Bạn có phân biệt được không ?
Mức độ đạt : 4mức
Mức o :không có minh chứng
Mức 1 : có minh chứng nhưng không đủ
Mức 2 : có đủ minh chứng và kết quả đạt được ở từng tiêu chuẩn cao
Mức 3 : minh chứng thuyết phục và mang lại hiệu quả cao
Hiện nay Bộ GD&ĐT chỉ quy định 2 mức : đạt (nếu 80% tiêu chí đạt);không đạt : trên 20% tiêu chí không đạt
Xin kính chào !
Chúc thành công !
Quản lí chất lượng
QLCL - Quy trình chung là:
Xây dựng các chuẩn chất lượng
đưa các chuẩn c.l. vào quá trình tạo ra sản phẩm
Giám sát chặt chẽ việc thực hiện các quy định/nguyên tắc liên quan đến chất lượng
Tham gia công tác kiểm định chất lượng
@/ Có một số mức độ QLCL
Nguyên tắc quản lý chất lượng

QMP1: S.P. Hướng vào khách hàng (Customer Focus)
QMP2: Sự lãnh đạo h­íng vµo v¨n ho¸ chÊt l­îng
QMP3: Sự tham gia của mọi người (Involvement of People)
QMP4: Cách tiếp cận theo quá trình (Process Approach)
Nguyên tắc quản lý chất lượng

QMP5: Cách tiếp cận hệ thống đối với quản lý (System Approach to Management)
QMP 6: Cải tiến liên tục (Continual Improvement)
QMP 7: Quyết định dựa trên sự kiện; ®¸nh gÝa dùa vµo b»ng chøng (Factual Approach to Decision Making)
Hệ thống bảo đảm chất lượng
Các cấp độ ql chất lượng: Kiểm soát chất lượng-đảm bảo chất lượng-TQM : NC tài liệu và nêu câu hỏi về: các hệ thống quản lí chất lượng như ISO; TQM.
Kiểm soát chất lượng và " đảm bảo CL"
KSCL là quản lí chất lượng thông qua giám sát chặt chẽ các công đoạn làm ra sản phẩm để phòng ngừa sp kém chất lượng
đảm bảo CL là phát hiện, phòng ngừa sự xuất hiện (liên tục-mọi lúc-mọi nơi) những yếu tố làm giảm chất lượng SP
Có thể coi mô hình này là :
KSCL + kiểm định -> BĐCL
TQM là BĐCL + Văn hoá chất lượng
Hệ thống cl theo tqm
Tqm là mô hình qlcl "tổng thể": chất lượng sản phẩm chỉ có được khi bảo đảm "mọi người-mọi công đoạn tạo ra sp-mọi lúc-mọi nơi" đều chú ý đến việc "bảo đảm cho sp đạt chất lượng tốt nhất"
Có thể coi tqm = iso + "văn hoá chất lượng"
Nói đến văn hoá chất lượng là nói đến ý thức sống còn của chất lượng sp để cơ sở/tổ chức có thể tồn tại và phát triển :"chất lượng hay là chết!"
Tiếp
Triết lí của mô hình qlcl theo tqm:
1. muốn sp có chất lượng bắt buộc phải quan tâm đến mọi yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm (HT-ISO)
2.Thoả mãn tối đa nguyện vọng của ``khách hàng" (bên trong và bên ngoàI: tôn trọng cam kết)
3.Cải tiến- hoàn thiện liên tục với mục đích có chất lượng sản phẩm tốt nhất( HT cảI tiến )
Hệ thống cl theo iso
ISO là phương thức QLCL theo 1 hệ thống tiêu chuẩn/tiêu chí do hiệp hội tiêu chẩn quốc tế quy định
Theo quan điểm qlcl của iso thì cl phải quản lí theo 1 hệ thống tiêu chí (24 tiêu chí) liên qua đến 3 khâu của quy trình tạo nên sản phẩm : đầu vào (thiết kế SP)-quá trình tạo ra SP (mọi công đoạn)-đầu ra
Tiếp
Iso có 3 mức : iso9003-iso9002-iso9001?
Iso 9001/2000 ?
Triết lí qlcl của iso là :
1.Làm đúng ngay từ đầu
2. viết ra những điều cần làm để có chất lượng và làm đúng những điều đã viết
3. Thoả mãn khách hàng
Tiền đề xây dựng TQM
Tính H? th?ng : mọi người, mọi lúc, mọi nơI, mọi công đoạn liên quan đến chất lượng sản phẩm đều coi trọng tiêu chuẩn chất lượng,
L�m dỳng ngay t? d?u : mọi người liên quan đến việc tạo ra sản phẩm đều có văn hoá chất lượng cao
Thảo mãn khách hàng là tiêu chí quan trọng nhất
Qu?n lý theo quỏ trỡnh: liên tục cảI tiến
đánh giá và kiểm định chất lượng ?

làm bàI tập : tìm minh chứng khảng định quy trình đt triển khai "bảo đảm chất lượng"
Gợi ý:
1/ xác định MT có phân tích nhu cầu không : minh chứng ?
2/các văn bản quy định việc triển khai dạy-học-kt/đg GV/HS có rõ ràng, khả thi không: minh chứng?
3/ quy trình giám sát có chặt chẽ, thường xuyên không : minh chứng ?
4/lưu giữ hồ sơ đánh giá có tốt không: minh chứng?
lộ trinh chuyển đổi tín chỉ
Bám vào các đặc đIêm đào tạo theo tín chỉ để dự thao lộ trinh :
A. quán triệt, nắm vững Các đặc đIểm của đào tạo theo tín chỉ : -> xây dựng "văn hoá tín chỉ" cho đội ngũ
b. thiết kế các môn học/tín chỉ này đủ lớn cho việc lựa chọn :-> thiết kế chương trinh phù hợp với yêu cầu
c.đổi mới cách dạy - học và kiểm tra/đánh giá :->
Cần có đề cương môn học để cụ thể hoá nhưng đIêu này
D. lớp học tổ chức theo học phần người học chọn và học theo tiến độ của SV : -> sap xếp kế hoạch dạy học; đổi mới QL dt
E. công nhận-chuyển đổi : -> chuẩn hoá chương trinh và cam kết các trường với nhau
: câu hỏi ôn tập-kiểm tra chuyên đề vừa học
1/nêu kháI niệm chương trình ĐT và các bước của phát triển chương trình đt . liên hệ thực tế vn
2/ đặc điểm quy trình đào tạo theo tín chỉ - liên hệ thực tế?
Bài tập: nhận diện các cấp độ chương trình (NC phụlục)
Giống nhau ?!
Khác nhau ?!
Vì sao ?!
Thực hiện trongngày mai và Nộp kết quả làm bài kt
Các loại chương trình
Chương trình khung (quy ®Þnh tæng khèi l­îng kiÕn thøc cña mét ngµnh häc; cÊu tróc C.T. vµ phÇn cøng (cì 60-70%)ph¶i cã trong ch­¬ng tr×nh)
Chương trình §T: Cô thÓ ho¸ ch­¬ng tr×nh khung cho c¸c ngµnh häc cô thÓ
Chương trình chi tiết : Chi tiÕt ho¸ cho tõng m«n häc
§ề cương (chi tiết) m«n häc/bµi d¹y häc: mÉu
kính chào các bạn !
Bản chất của ppdh này
Gv chỉ là người chuyển giao cách nhận thức nd dh; xác định trọng số nd dh theo mt của bàI học mà gv đã xác định; hướng dẫn con đường đI đến đích
Gv luôn cố vấn cách tìm kiếm và xử lí kiến thức thông qua chỉ rõ các địa chỉ của thông tin cần tìm / cần xử lí và thường xuyên kiểm tra đánh giá để khảng định kiến thức SV đã tích luỹ đươc (cây kiến thức đã được sv vẽ đủ-đúng!)
Thế nào là dạy theo đúng tín chỉ
Gv biết cấu trúc hoá nd dh va dạy "cách học "
biết vận dụng pp sư phạm tích cực (ví dụ pp cây kiến thức) trong quá trình dh va dm cách kiểm tra đánh giá
Thực hiện kt/đg thường xuyên-liên tục và coi kiểm tra đánh giá như một phương pháp dạy học của tín chỉ
Tư vấn học tập là một công việc của các gv
Cấu trúc hoá NDDH-Xác định trọng số nội dung (từ đó xây dựng "yêu cầu tối thiểu")
ND cốt lõi - phải biết (ký hiệu 1)
Nd quan trọng - nên biết (ký h. 2)
Nội dung mở rộng - có thể biết (3)



1
2
3
Phương pháp cây kiến thức
Ph­¬ng ph¸p d¹y häc nµy cã 4 c«ng ®o¹n :
1/ Gi¸o viªn tr­íc khi lªn líp mét bµi häc ph¶i “cÊu tróc ho¸” néi dung d¹y häc thµnh N1-N2-N3,
2/ Gi¸o viªn khëi ®Çu ho¹t ®éng d¹y häc b»ng viÖc chØ cho ng­êi häc “c¸ch vÏ c©y kiÕn thøc” ( thùc chÊt lµ nªu râ toµn bé cÊu tróc vµ logic cña néi dung bµi häc) víi quan ®iÓm kiÕn thøc b¾t buéc ph¶i n¾m v÷ng ®Ó thùc hiÖn ®­îc môc tiªu bµi häc lµ kiÕn thøc “gèc vµ th©n cña c©y kiÕn thøc” (néi dung N1) ; Cµnh vµ nh¸nh,l¸ t¹o nªn d¸ng c©y (chÝnh lµ néi dung N2-N3 nªu trªn).
Trªn líp GV ph¶i chØ râ cho ng­êi häc “c¸ch vÏ c©y kiÕn thøc – c¸ch x¸c ®Þnh vµ tù t×m kiÕm néi dung bµi häc” , tøc lµ giíi thiÖu kü môc ®Ých yªu cÇu vµ c¸ch thøc h×nh thµnh; chiÕm lÜnh néi dung bµi häc.
Phương pháp cây kiến thức (tiếp)
3/ Tận dụng thời lượng lên lớp để "vẽ mẫu" cho người học thân, gốc cây và yêu cầu người học hoàn thành nốt việc "vẽ cây kiến thức" (tìm kiếm nội dung 2-3 để hoàn thành bài học).
4/ Chỉ rõ địa chỉ các kiến thức "nhánh - lá" ( sách nào; chương nào; phần nào, từ trang nào đến trang nào...) và yêu cầu người học về vẽ - hoàn thành cho được " cây kiến thức" mà giảng viên đã giới thiệu (hoàn thành bài học mà GV đã thiết kế)
Đầu buổi học sau yêu cầu người học trình bày "sản phẩm trí tuệ" của mình và GV phải kết luận kiến thức và khảng định phương thức tìm kiếm và xử lí kiến thức mà người học đã thực hiện
Phương pháp cây kiến thức
Cốt lõi của PPDH này là :
1/GV phải là người thiết kế chu đáo "con đường đi đến tri thức": GV phải khảng định phương thức tìm kiếm và xử lí kiến thức để người học thực hiện
2/ GV Cung cấp đủ tư liệu, học liệu cho người học và hướng dẫn họ chi tiêt, cụ thể các "địa chỉ" của tri thức
3/ GV phải đánh giá, kiểm chứng và khảng định kết quả học tập cho người học và sửa chữa, điều chỉnh kịp thời nếu thấy cần thiết

kính chào !
hẹn gặp lại !




* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)