Onthitotnghiephay
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thuý |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: onthitotnghiephay thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HÓA HỌC 12
BỘ ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
BỘ ĐỀ I
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Câu 1. Một thanh Zn đang tác dụng với dung dịch HCl, nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì
A. bọt khí H2 không bay ra nữa.
B. lượng bọt khí H2 bay ra không đổi.
C. lượng bọt khí H2 bay ra nhiều hơn.
D. lượng bọt khí H2 bay ra ít hơn.
Câu 2. Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với.
A. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 .
B. dung dịch KOH và CuO.
C. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
D. dung dịch KOH và dung dịch HCl
Câu 3. Điện phân nóng chảy 0,51g muối clorua của kim loại kiềm A, sau phản ứng thu được 134,4ml khí (đkc) thoát ra ở anot. Kim loại A là:
A. Na .
B. Li .
C. K
D. Rb
Câu 4. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Tinh bột → X → Y → axit axetic.
X và Y lần lượt là
A. mantozơ, glucozơ.
B. glucozơ, etyl axetat.
C. ancol etylic, anđehit axetic.
D. glucozơ, ancol etylic.
Câu 5. Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là
A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2.
B. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2.
C. dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2.
D. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2.
Câu 6. Để phân biệt 3 kim loại Al, Ba, Mg chỉ dùng 1 hoá chất là:
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch H2SO4.
D. Nước.
Câu 7. Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt được các chất trong nhóm
A. C3H7OH, CH3CHO.
B. CH3COOH, C2H3COOH.
C. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2.
D. C3H5(OH)3, C12H22O11 (saccarozơ).
Câu 8. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là
A. 21,6 gam.
B. 10,8 gam.
C. 32,4 gam.
D. 16,2 gam.
Câu 9. Cho các nguyên tố với cấu hình electron nguyên tử như sau:
(X) 1s22s22p63s1 (Y) 1s22s22p63s23p1
(Z) 1s22s22p63s23p3
Nguyên tố kim loại là:
A. X, Z B. X, Y C. X, Y, Z D. Y, Z
Câu 10. Hoà tan hoàn toàn 0,56 gam Fe trong dung dịch HCl (dư). Thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là:
A. 0,224 lít
B. 12,544 lít
C. 0,02 lít
D. 0,336 lít
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Số mol Fe = 0,56/56 = 0,01mol
nH2 = 0,1mol → VH2 =0,01.22,4 = 0,224 lít
Chọn A
Câu 11. Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân este của nhau
A. 2
B. 3
C.4
D.5
HCOOCH2CH2CH3
HCOOCH(CH3)
CH3COOCH2CH3
CH3CH2COOCH3
Câu 12. Hoà tan hoàn toàn 7,7 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra ở đktc. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
A. 15,38 gam
B. 13,025 gam
C. 18,35 gam
D. 18,45 gam
HD: Dùng định luật bảo toàn khối lượng
Câu 13. Khối lượng nhôm cần dùng cho tác dụng với Cl2 dư để thu được 5,34 gam muối nhôm clorua (hiệu suất 100%) là:
A. 0,54 gam
B. 2,16 gam
C. 2,3 gam
D. 1,08 gam
HD 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Số mol AlCl3 = 5,34/133,5 = 0,04mol → khối lượng Al = 0,4.27=1,08g Chọn D
Câu 14. Nung hỗn hợp gồm Fe2O3 và 10,8 gam Al trong điều kiện không có không khí đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hỗn hợp X trong V lít dung dịch NaOH 0,5M thì phản ứng vừa đủ và sinh ra 6,72 lít (đktc) khí. Giá trị của V là:
A. 0,8
B. 1
C. 1,2
D. 0,4
HD Chất rắn tác dụng dd NaOH Al dư
Viết phản ứng và tính được D
Câu 15. Mạng tinh thể kim loại gồm:
A. nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân.
B. nguyên tử kim loại và các electron độc thân.
C. ion kim loại và các electron độc thân.
D. nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do.
Câu 16. Cho các loại hợp chất sau: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Các loại chất vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với dd HCl là
A. X, Y, Z.
B. X, Y, Z, T.
C. Y, Z, T.
D. X, Y, T.
Câu 17. Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu xanh là.
A. metylamin.
B. anilin.
C. axit glutamic.
D. axit 2-amino axetic.
Câu 18. α -amino axit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với dd HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 13,95 gam muối khan. CTCT thu gọn của X là
A. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH.
B. H2N-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CH2-COOH.
D. CH3-CH(NH2)-COOH.
Câu 19. Cho các chất CH3COOCH3 (1), CH3CH2COOH (2), CH3CH2CH2OH (3). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là
A. (1)<(3)<(2).
B. (2)<(3)<(1).
C. (1)<(2)<(3).
D. (2)<(1)<(3).
Câu 20. Khi cho từ từ dd NH3 cho đến dư vào dd AlCl3, cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra?
A. Thấy tạo kết tủa trắng, kết tủa tan khi cho NH3 dư.
B. Thấy tạo kết tủa xanh nhạt sau chuyển sang màu nâu đỏ.
C. Thấy tạo kết tủa trắng và kết tủa không tan khi cho NH3 dư.
D. Thấy tạo kết tủa xanh nhạt và không tan trong NH3 dư.
Câu 21. Tổng hệ số của phản ứng:
Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O là:
A. 32
B. 58
C. 64
D. 46
8Al +30HNO38Al(NO3)3+3NH4NO3 + 9H2O
Câu 22. Cho dãy các chất: HCOOCH3, HCOOH, CH3CHO, C2H4(OH)2, C6H5OH, C6H5CH2OH. Số chất tác dụng với dd NaOH là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 23. Hai chất đồng phân của nhau là
A. glucozơ và mantozơ .
B. fructozơ và glucozơ .
C. fructozơ và mantozơ.
D. saccarozơ và glucozơ.
Câu 24. Trong 3 oxit FeO, Fe2O3 và Fe3O4 chất nào có tác dụng với HNO3 tạo ra chất khí:
A. Chỉ có FeO.
B. Chỉ có Fe3O4.
C. FeO và Fe3O4.
D. Chỉ có Fe2O3.
Câu 25. Chọn phát biểu sai
A Chất béo chứa chứa gôc axit béo, no là chất rắn, còn chất béo chứa gốc axit béo không no là chất lỏng
B Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước, nhưng tan trong các dung môi hữu cơ
C Khi thuỷ phân chất béo thì thu được glixerol và axit béo
D Phản ứng xà phòng hoá là phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường Axit
Câu 26. Cho 11,25 g glucozơ lên men thoát ra 2,24 lít khí CO2(đktc). Hiệu suất quá trình lên men là:
A. 70%
B. 75%
C. 80%
D. 85%
Câu 27. Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448 ml khí (đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là:
A. 0,065 gam
B. 0,520 gam
C. 0,560 gam
D. 1,015 gam
Câu 28. Sắp xếp nào sau đây đúng: theo tính bazo tăng dần C6H5NH2(1), C2H5NH2 (2) (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4) NaOH(5) NH3(6)
A. 1<3<6<4<5<2
B. 3<1<6<2<4<5
C.3<1<6<5<2<4
D. 5<6<1<4<3<2
Câu 29. Aminoaxit là.
A. chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH
B. chất hữu cơ tạp chức trong phân tử vừa có nhóm –NH2 vừa có nhóm –COOH
C. chất hữu cơ đa chức trong phân tử vừa có nhóm –NH2 vừa có nhóm –COOH
D. chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm –OH và 1 nhóm –CHO
Câu 30. Cho 13,8g hh Al, Fe pư hết với dd H2SO4 loãng thu được 10,08 lit khí(đktc). Khối lượng muối thu được là:
A. 46,25g
B. 29,325g
C. 5,7g
D. 91,2g
Câu 31. Cho các polime sau: (-CH2-CH2-)n,
(-CH2-CH=CH-CH2-)n , (-NH-CH2-CO-)n Công thức của monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là:
A. CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, NH2-CH2-COOH.
B. CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, NH2-CH2-COOH.
C. CH2=CH2, CH3-CH=C=CH3, NH2-CH2-COOH.
D. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3-CH(NH2)-COOH.
Câu 32. Điện phân dd KCl (có màng ngăn, điện cực trơ), nếu ở catot có 1g khí bay ra thì khối lượng khí thu được ở anot là:
A. 17,75g
B. 35,5g
C. 53,3g
D. 71g
Câu 33. Trong các aminoaxit sau thì aminoaxit nào không làm đổi màu quỳ tím:
1. CH3-CH(NH2)-COOH
2. NH2- (CH2)4-CH(NH2)-COOH
3. HOOC –CH(NH2)COOH
4. NH2-CH2-CH(CH3)COOH
A. 1,2
B. 2,3
C. 1,4
D. 2,4
Câu 34. Nhóm nào sau đây chứa kim loại không phản ứng với dd HNO3 đặc, nguội:
A. Fe, Al, Cr.
B. Mg, Zn, Cu.
C. Sr, Na, Ca.
D. Ag, Zn, Mg.
Câu 35. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng gì ?
A. Thanh Fe có màu trắng và dd nhạt dần màu xanh
B. Thanh Fe có màu đỏ và dd nhạt dần màu xanh
C. Thanh Fe có màu trắng xám và dd có màu xanh
D. Thanh Fe có màu đỏ và dd có màu xanh
Câu 36. Người ta dùng Zn để bảo vệ vật bằng thép vì :
A. Zn có tính khử yếu.
B. Zn đóng vai trò anot .
C. Zn có màu trắng bạc .
D.Thép là hợp kim của Fe với Cacbon
Câu 37. Một loại nước cứng khi được đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước này có hoà tan những hợp chất:
A. Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2
B. MgSO4, Ca(HCO3)2
C. MgCl2, CaSO4
D. Ca(HCO3)2, MgCl2
Câu 38. Monome dùng để điều chế polime trong suốt không giòn (thủy tinh hữu cơ) là
A. CH2=CH-COOCH3.
B. CH2=CH-CH3.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=C(CH3)COOCH3.
Câu 39. Cho 2,5g hh 2 kim loại kiềm thổ ở 2 chu kì kế tiếp pư ht với dd HCl, sau pư thu được 2,24 lit H2(đktc). Tên 2 kim loại là:
A. Mg, Ca
B. Ca, Sr
C. Sr, Ba
D. Be, Mg
Câu 40. Chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) tạo thành Ag là
A. CH3 - CH2 - COOH.
B. CH3 - CH2 - OH.
C. CH3 - CH(NH2) - CH3.
D. CH3 - CH2-CHO.
BỘ ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
BỘ ĐỀ I
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Câu 1. Một thanh Zn đang tác dụng với dung dịch HCl, nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì
A. bọt khí H2 không bay ra nữa.
B. lượng bọt khí H2 bay ra không đổi.
C. lượng bọt khí H2 bay ra nhiều hơn.
D. lượng bọt khí H2 bay ra ít hơn.
Câu 2. Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với.
A. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 .
B. dung dịch KOH và CuO.
C. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
D. dung dịch KOH và dung dịch HCl
Câu 3. Điện phân nóng chảy 0,51g muối clorua của kim loại kiềm A, sau phản ứng thu được 134,4ml khí (đkc) thoát ra ở anot. Kim loại A là:
A. Na .
B. Li .
C. K
D. Rb
Câu 4. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Tinh bột → X → Y → axit axetic.
X và Y lần lượt là
A. mantozơ, glucozơ.
B. glucozơ, etyl axetat.
C. ancol etylic, anđehit axetic.
D. glucozơ, ancol etylic.
Câu 5. Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là
A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2.
B. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2.
C. dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2.
D. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2.
Câu 6. Để phân biệt 3 kim loại Al, Ba, Mg chỉ dùng 1 hoá chất là:
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch H2SO4.
D. Nước.
Câu 7. Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt được các chất trong nhóm
A. C3H7OH, CH3CHO.
B. CH3COOH, C2H3COOH.
C. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2.
D. C3H5(OH)3, C12H22O11 (saccarozơ).
Câu 8. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là
A. 21,6 gam.
B. 10,8 gam.
C. 32,4 gam.
D. 16,2 gam.
Câu 9. Cho các nguyên tố với cấu hình electron nguyên tử như sau:
(X) 1s22s22p63s1 (Y) 1s22s22p63s23p1
(Z) 1s22s22p63s23p3
Nguyên tố kim loại là:
A. X, Z B. X, Y C. X, Y, Z D. Y, Z
Câu 10. Hoà tan hoàn toàn 0,56 gam Fe trong dung dịch HCl (dư). Thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là:
A. 0,224 lít
B. 12,544 lít
C. 0,02 lít
D. 0,336 lít
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Số mol Fe = 0,56/56 = 0,01mol
nH2 = 0,1mol → VH2 =0,01.22,4 = 0,224 lít
Chọn A
Câu 11. Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân este của nhau
A. 2
B. 3
C.4
D.5
HCOOCH2CH2CH3
HCOOCH(CH3)
CH3COOCH2CH3
CH3CH2COOCH3
Câu 12. Hoà tan hoàn toàn 7,7 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra ở đktc. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
A. 15,38 gam
B. 13,025 gam
C. 18,35 gam
D. 18,45 gam
HD: Dùng định luật bảo toàn khối lượng
Câu 13. Khối lượng nhôm cần dùng cho tác dụng với Cl2 dư để thu được 5,34 gam muối nhôm clorua (hiệu suất 100%) là:
A. 0,54 gam
B. 2,16 gam
C. 2,3 gam
D. 1,08 gam
HD 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Số mol AlCl3 = 5,34/133,5 = 0,04mol → khối lượng Al = 0,4.27=1,08g Chọn D
Câu 14. Nung hỗn hợp gồm Fe2O3 và 10,8 gam Al trong điều kiện không có không khí đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hỗn hợp X trong V lít dung dịch NaOH 0,5M thì phản ứng vừa đủ và sinh ra 6,72 lít (đktc) khí. Giá trị của V là:
A. 0,8
B. 1
C. 1,2
D. 0,4
HD Chất rắn tác dụng dd NaOH Al dư
Viết phản ứng và tính được D
Câu 15. Mạng tinh thể kim loại gồm:
A. nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân.
B. nguyên tử kim loại và các electron độc thân.
C. ion kim loại và các electron độc thân.
D. nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do.
Câu 16. Cho các loại hợp chất sau: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Các loại chất vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với dd HCl là
A. X, Y, Z.
B. X, Y, Z, T.
C. Y, Z, T.
D. X, Y, T.
Câu 17. Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu xanh là.
A. metylamin.
B. anilin.
C. axit glutamic.
D. axit 2-amino axetic.
Câu 18. α -amino axit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với dd HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 13,95 gam muối khan. CTCT thu gọn của X là
A. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH.
B. H2N-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CH2-COOH.
D. CH3-CH(NH2)-COOH.
Câu 19. Cho các chất CH3COOCH3 (1), CH3CH2COOH (2), CH3CH2CH2OH (3). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là
A. (1)<(3)<(2).
B. (2)<(3)<(1).
C. (1)<(2)<(3).
D. (2)<(1)<(3).
Câu 20. Khi cho từ từ dd NH3 cho đến dư vào dd AlCl3, cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra?
A. Thấy tạo kết tủa trắng, kết tủa tan khi cho NH3 dư.
B. Thấy tạo kết tủa xanh nhạt sau chuyển sang màu nâu đỏ.
C. Thấy tạo kết tủa trắng và kết tủa không tan khi cho NH3 dư.
D. Thấy tạo kết tủa xanh nhạt và không tan trong NH3 dư.
Câu 21. Tổng hệ số của phản ứng:
Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O là:
A. 32
B. 58
C. 64
D. 46
8Al +30HNO38Al(NO3)3+3NH4NO3 + 9H2O
Câu 22. Cho dãy các chất: HCOOCH3, HCOOH, CH3CHO, C2H4(OH)2, C6H5OH, C6H5CH2OH. Số chất tác dụng với dd NaOH là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 23. Hai chất đồng phân của nhau là
A. glucozơ và mantozơ .
B. fructozơ và glucozơ .
C. fructozơ và mantozơ.
D. saccarozơ và glucozơ.
Câu 24. Trong 3 oxit FeO, Fe2O3 và Fe3O4 chất nào có tác dụng với HNO3 tạo ra chất khí:
A. Chỉ có FeO.
B. Chỉ có Fe3O4.
C. FeO và Fe3O4.
D. Chỉ có Fe2O3.
Câu 25. Chọn phát biểu sai
A Chất béo chứa chứa gôc axit béo, no là chất rắn, còn chất béo chứa gốc axit béo không no là chất lỏng
B Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước, nhưng tan trong các dung môi hữu cơ
C Khi thuỷ phân chất béo thì thu được glixerol và axit béo
D Phản ứng xà phòng hoá là phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường Axit
Câu 26. Cho 11,25 g glucozơ lên men thoát ra 2,24 lít khí CO2(đktc). Hiệu suất quá trình lên men là:
A. 70%
B. 75%
C. 80%
D. 85%
Câu 27. Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448 ml khí (đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là:
A. 0,065 gam
B. 0,520 gam
C. 0,560 gam
D. 1,015 gam
Câu 28. Sắp xếp nào sau đây đúng: theo tính bazo tăng dần C6H5NH2(1), C2H5NH2 (2) (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4) NaOH(5) NH3(6)
A. 1<3<6<4<5<2
B. 3<1<6<2<4<5
C.3<1<6<5<2<4
D. 5<6<1<4<3<2
Câu 29. Aminoaxit là.
A. chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH
B. chất hữu cơ tạp chức trong phân tử vừa có nhóm –NH2 vừa có nhóm –COOH
C. chất hữu cơ đa chức trong phân tử vừa có nhóm –NH2 vừa có nhóm –COOH
D. chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm –OH và 1 nhóm –CHO
Câu 30. Cho 13,8g hh Al, Fe pư hết với dd H2SO4 loãng thu được 10,08 lit khí(đktc). Khối lượng muối thu được là:
A. 46,25g
B. 29,325g
C. 5,7g
D. 91,2g
Câu 31. Cho các polime sau: (-CH2-CH2-)n,
(-CH2-CH=CH-CH2-)n , (-NH-CH2-CO-)n Công thức của monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là:
A. CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, NH2-CH2-COOH.
B. CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, NH2-CH2-COOH.
C. CH2=CH2, CH3-CH=C=CH3, NH2-CH2-COOH.
D. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3-CH(NH2)-COOH.
Câu 32. Điện phân dd KCl (có màng ngăn, điện cực trơ), nếu ở catot có 1g khí bay ra thì khối lượng khí thu được ở anot là:
A. 17,75g
B. 35,5g
C. 53,3g
D. 71g
Câu 33. Trong các aminoaxit sau thì aminoaxit nào không làm đổi màu quỳ tím:
1. CH3-CH(NH2)-COOH
2. NH2- (CH2)4-CH(NH2)-COOH
3. HOOC –CH(NH2)COOH
4. NH2-CH2-CH(CH3)COOH
A. 1,2
B. 2,3
C. 1,4
D. 2,4
Câu 34. Nhóm nào sau đây chứa kim loại không phản ứng với dd HNO3 đặc, nguội:
A. Fe, Al, Cr.
B. Mg, Zn, Cu.
C. Sr, Na, Ca.
D. Ag, Zn, Mg.
Câu 35. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng gì ?
A. Thanh Fe có màu trắng và dd nhạt dần màu xanh
B. Thanh Fe có màu đỏ và dd nhạt dần màu xanh
C. Thanh Fe có màu trắng xám và dd có màu xanh
D. Thanh Fe có màu đỏ và dd có màu xanh
Câu 36. Người ta dùng Zn để bảo vệ vật bằng thép vì :
A. Zn có tính khử yếu.
B. Zn đóng vai trò anot .
C. Zn có màu trắng bạc .
D.Thép là hợp kim của Fe với Cacbon
Câu 37. Một loại nước cứng khi được đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước này có hoà tan những hợp chất:
A. Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2
B. MgSO4, Ca(HCO3)2
C. MgCl2, CaSO4
D. Ca(HCO3)2, MgCl2
Câu 38. Monome dùng để điều chế polime trong suốt không giòn (thủy tinh hữu cơ) là
A. CH2=CH-COOCH3.
B. CH2=CH-CH3.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=C(CH3)COOCH3.
Câu 39. Cho 2,5g hh 2 kim loại kiềm thổ ở 2 chu kì kế tiếp pư ht với dd HCl, sau pư thu được 2,24 lit H2(đktc). Tên 2 kim loại là:
A. Mg, Ca
B. Ca, Sr
C. Sr, Ba
D. Be, Mg
Câu 40. Chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) tạo thành Ag là
A. CH3 - CH2 - COOH.
B. CH3 - CH2 - OH.
C. CH3 - CH(NH2) - CH3.
D. CH3 - CH2-CHO.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thuý
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)