Ontapsinh6

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Hiếu | Ngày 18/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Ontapsinh6 thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

BÀI 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
1- Các bộ phận của hạt







Hạt đỗ đen Hạt ngô/Phôi nhũ chứa chất dinh dưỡng dự trữ
Stt
Các bộ phận của hạt
Chức năng

1
Vỏ
Bảo vệ phôi

2
Phôi Lá mầm – 2 lá mầm
- 1 lá mầm
Chồi mầm
Thân mầm
Rễ mầm


Phát triển thành cây con



3
Chất dinh dưỡng dự trữ Chứa trong phôi nhũ
Chứa trong lá mầm
Nuôi phôi


2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm
Câu hỏi
Trả lời


Hạt đỗ đen/cam/lạc
Hạt ngô/hạt gạo/kê

Hạt gồm có những bộ phận nào?
Vỏ và phôi
Vỏ, phôi và phôi nhũ

Bộ phận nào bao bọc bảo vệ hạt ?
Vỏ hạt
Vỏ hạt

Phôi gồm có những bộ phận nào ?
Chồi mầm, lá mầm, thân mầm, rễ mầm
Chồi mầm, lá mầm, thân mầm, rễ mầm

Phôi có mấy lá mầm?
Hai lá mầm
Một lá mầm

Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa ở đâu
Ở hai lá mầm
Ở phôi nhũ

Giống nhau: Đều có vỏ và phôi, phôi đều chứa chồi mầm, lá mầm , thân mầm, rễ mầm.
Khác nhau: - Phôi của của hạt hai lá mầm có hai lá mầm, hạt cây một lá mầm có 1 lá mầm.
- Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây hai lá mầm nằm trong hai lá mầm, ở cây 1 lá mầm thì nằm trong phôi nhũ.

Câu 3: Người ta chỉ giữ làm giống các hạt to , chắc, mẩy không bị sứt sẹo vì đó là những hạt khoẻ chứa nhiều chất dinh dưỡng, tạo điều kiện tốt cho hạt nảy mầm và phát triển.

Câu 4: Có bạn nói hạt lạc gồm 3 phần là vỏ , phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu nói đó đúng nhưng chưa thật chính xác vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc nằm trong hai lá mầm (tức là nằm trong phôi). Như vậy câu chính xác là hạt lạc gồm hai phần là vỏ và phôi.

Câu 5: Có hai cách xác định hạt hai hay một lá mầm:
-Bóc tách hạt tìm phôi để quan sát
-Gieo cho hạt nảy mầm để có thể quan sát số lá mầm ở cây mầm.
BÀI 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM
Câu 1: Cốc 3 trong thí nghiệm 1được dùng làm cốc đối chứng. Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kliện: hạt giống, nước, không khí nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ. Thí nghiệm nhằm chứng minh rằng không có nhiệt độ thích hợp cây cũng không nảy mầm được.

Câu 2: Những điều kiện bên ngoài và bên trong cần cho hạt nảy mầm:
Độ ẩm/Nước
Nhiệt độ thích hợp
Không khí
Chất lượng hạt giống
Câu 3: Thí nghiệm chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống:
- Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về các điều kiện bên ngoài( đủ nước, không khí , nhiệt độ thích hợp), khác nhau về chất lượng hạt giống và quan sát kết quả.

BÀI 38: RÊU – CÂY RÊU
1.Rêu: -Là những thực vật đã có thân , lá nhưng cấu tạo vẫn còn đơn giản:
+ thân không phân nhánh
+ chưa có mạch dẫn
+chưa có rễ chính thức, chưa có hoa
-Sinh sản bằng bào tử
-Chỉ phát triển ở môi trường ẩm ướt
2.Quá trình phát triển của cây rêu:
Cây rêu trưởng thành Túi bào tử Bào tử mở nắp


Cây rêu con Nảy mầm Bào tử rơi ra

3.So sánh rêu và tảo
Rêu
Tảo

Giống nhau: Đều là những thực vật bậc thấp

Cơ thể chỉ có dạng đa bào
Cơ thể có dạng đơn bào

Có thân , lá và rễ giả
Chưa có rễ, thân, lá

Sống trên cạn ở nơi ẩm ướt
Dưới nước

Sinh sản bằng bào tử
Sinh sản dinh dưỡng hoặc hữu tính


4.So sánh cây có hoa và rêu
Cây có hoa
Rêu

-Có hoa
-Không có hoa

-Thân và lá có mạch dẫn
-Chưa có mạch dẫn

-Rễ thật
-Rễ giả

-Sinh sản bằng hoa
-Sinh sản bằng bào tử


5.Rêu chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì:
-Chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức nên chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh
-Lấy nước và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)