Ontaaop HKI lớp 12
Chia sẻ bởi Trần Thanh Tịnh |
Ngày 27/04/2019 |
95
Chia sẻ tài liệu: Ontaaop HKI lớp 12 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Trần Thanh Tịnh - 0982052988 - 0912319373
Bài 1
1:
Pháp luật là gì ?
Hệ thống quy tắc xử sự chung
Hệ thống quy tắc áp dụng đối với mọi cá nhân tổ chức
Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước
Hệ thống quy tắc xử sự chung của nhà nước
6:
Lựa chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống trong câu dưới đây để khẳng định mối quan hệ giữa pháp luật với đ
"Trong hàng loạt quy phạm pháp luật luôn luôn thể hiện các quan niệm về ||đạo đức|| có tính phổ biến, ||phù hợp|| với sự phát triển và tiến bộ xã hội, nhất là pháp luật về dân sự, hôn nhân và gia đình, văn hoá, xã hội, giáo dục". 2:
Vì sao pháp luật có tính quyền lực bắt buộc chung
pháp luật có tính cưỡng chế do nhà nước thực hiện
pháp luật có tính bắt buộc do nhà nước thực hiện
pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước; bắt buộc đối với mọi cá nhân tổ chức
pháp luật bắt buộc đối với mọi cá nhân tổ chức
5:
Vì sao pháp luật mang bản chất giai cấp ?
pháp luật do nhà nước, đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện
pháp luật do nhà nước, đại diện cho xã hội ban hành và bảo đảm thực hiện
pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền,
pháp luật chỉ bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền
pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là người đại diện
3:
Pháp luật là phương tiện như thế nào của công dân ?
Để công dân tự bảo vệ mình
để công dân thực hiện quyền tự do dân chủ của mình
để công dân thực hiện quyền tự do kinh doanh
để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình
4:
Những nội dung dưới đây là đúng hay sai về bản chất xã hội của pháp luật
pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật được phổ biến rộng rãi trong tòan xã hội
pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội
pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật bảo vệ quyền lợi của tất cả mọi người trong xã hội
pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật do các thành viên trong xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội
pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai cấp, các tầng lớp dân cư trong xã hội
Mục 7:
Bài 2
1:
hành vi nào dưới đây được coi là thực hiện pháp luật giao thông đường bộ ?
Đi xe máy trên đường phố
Dừng xe máy trước đèn đỏ
Đi bộ trên đường
Trẻ em ngồi sau xe máy
2:
Có mấy hình thức thực hiện pháp luật
Nhiều hình thức
Ba hình thức chính và một hình thức phụ
Bốn hình thức
Tối thiểu là ba hình thức
3:
Vi phạm pháp luật là hành vi có dấu hiệu nào dưới đây ?
Là hành vi trái pháp luật
Do người có trách nhiệm pháp lý thực hiện
Lỗi của chủ thể
Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
13:
Nối mỗi cụm từ ở cột 2 với mỗi cụm từ ở cột 1 cho phù hợp
Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự
Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách hình sự
Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính
Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính
4:
Vi phạm hình sự là hành vi thế nào ?
hành vi rất nguy hiểm cho xã hội
hành vi gây nguy hiểm cho xã hội
hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội
hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội
14:
Ghép mỗi cụm từ ở cột II sao cho đúng với mỗi hình thức sử dụng pháp luật được nêu ở cột I
Sử dụng pháp luật
Thi hành pháp luật
Tuân thủ pháp luật
Áp dụng pháp luật
5:
Vi phạm dân sự là hành vi thế nào ?
Xâm phạm các quan hệ tài sản
Xâm phạm các quan hệ nhân thân
xâm phạm các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân
Xâm phạm các quan hệ sở hữu
12:
Điền những từ phù hợp vào chỗ trống để được một định nghĩa đúng về sử dụng pháp luật
" Sử dụng pháp luật là việc cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn ||các quyền|| của mình theo quy định của pháp luật để làm việc mà pháp luật cho phép làm" 10:
Trách nhiệm hành chính được sap dụng đối với ai ?
Mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức vi phạm hành chính
Chỉ đối với cá nhân vi phạm hành chính
Chỉ đối với cá nhân vi phạm hành chính, không áp dụng đối với tc
Chỉ được áp dụng đối với cán bộ, công chức nhà nước vi phạm hành chính
Đối với mọi cá nhân vi phạm hành chính
Đối với mọi cơ quan, tổ chức vi phạm hành chính
9:
Trách nhiệm pháp lý được áp dụng nhằm mục đích gì ?
Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi vi phạm
Trừng trị những người vi phạm
Giáo dục răn đe những người khác không vi phạm
Củng cố niềm tin của công dân ở tính nghiêm minh của pháp luật
Tuyên truyền về sức mạnh của pháp luật
6:
Tuổi chịu trách nhiệm hành chính được áp dụng đối với mọi hành vi vi phạm hành chính của người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên ?
12
14
16
18
11:
Lựa chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau đây
"Tuân thủ pháp luật là việc các cá nhân, tổ chức ||không làm|| những việc mà pháp luật cấm làm" 8:
Thực hiện pháp luật là nghĩa vụ của ai ?
Mọi công dân
Mọi cán bộ nhà nước
Mọi cá nhân, tổ chức
Của riêng cán bộ nhà nước
Chỉ riêng cơ quan nhà nước
7:
Thực hiện pháp luật là việc các cá nhân, cơ quan, tổ chức làm hoặc không làm những gì sau đây ?
Làm những việc mà pháp luật cho phép làm
Làm những gì mà pháp luật quy định phải làm
Làm những gì tùy thuộc vào khả năng của mình
không làm những gì mà pháp luật cấm làm
Làm những việc theo sở thích của mình
Bài 4
1:
Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình ?
Là bình đẳng giữa quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng
Là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con
Là bình đẳng giữa quyền và nghĩa vụ giữa người lớn và trẻ em
Là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa ông bà và cháu
Là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa anh, chị, em
Là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa nam và nữ
4:
Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân ?
Là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con
Là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa ông bà và cháu
Là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa anh, chị, em
Là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ với chồng
2:
Những nội dung dưới đâi là dúng hay sai về bình đẳng giữa cha mẹ và con ?
Cha mẹ và các con có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi việc trong gia đình
Cha mẹ quan tâm chăm sóc con đẻ hơn con nuôi
Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển
Con có quyền và nghĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng cha mẹ
Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ
Khi con đủ 18 tuổi trở lên thì có quyền không nghe theo mọi lời khuyên của cha mẹ
3:
Khẳng định nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa anh, chị em?
Anh, chị, em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau
Anh, chị, em có nghĩa vụ đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ
Chỉ người anh cả mới có nghĩa vụ nuôi dưỡng em
Anh chị em có nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp cha mẹ không có điều kiện nuôi con
Em không có nghĩa vụ đối với anh, chị
Bài 5
1:
Thế nào là quyền bình đẳng giữa các dân tộc ?
Là các dân tộc được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ
Là các dân tộc được Nhà nước đảm bảo quyền bình đẳng
Là các dân tộc được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển
Là các dân tộc thiểu số được tạo điều kiện phát triển.
5:
36) Nội dung nào dưới đây là đúng về chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
A. Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc
B. Phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa tốt đẹp của các dân tộc
C. Tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số duy trì mọi phong tục, tập quán riêng
D. Nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
2:
33) Những khẳng định dưới đây là đúng hay sai về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị ?
A. Công dân các dân tộc đều có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
B. Công dân các dân tộc đều có quyền tham gia thảo luận các vấn đề chung của đất nước và địa phương
C. Công dân các dân tộc đều có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước
D. Chỉ có dân tộc đa số mới có quyền biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý
E. Các dân tộc có số lượng đại biểu bằng nhau trong Quốc hội
F. Đại biểu là người dân tộc thiểu số cần có số lượng nhiều hơn ở các tỉnh miền núi và vùng đồng bào dân tộc
4:
Những khẳng định dưới đây là đúng hay sai về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục
A. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình
B. Các dân tộc có quyền giữ gìn bản sắc dân tộc của mình
C. Các dân tộc có quyền phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình
D. Các dân tộc thiểu số có quyền duy trì mọi tập quán riêng của dân tộc mình
E. Người dân tộc thiểu số được hưởng chính sách ưu tiên trong giáo dục và đào tạo
3:
Y kiến nào sau đây sai về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế ?
A. Công dân các dân tộc đa số và thiểu số đều có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật
B. Công dân các dân tộc đa số và thiểu số đều có có nghĩa vụ đóng thuế kinh doanh theo quy định của pháp luật
C. Công dân các dân tộc thiểu số được nhà nước ưu tiên bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế
D. Chỉ có các dân tộc thiểu số có quyền tự do kinh doanh một cách tuyệt đối
E. Chỉ có các dân tộc thiểu số mới có quyền tự do đầu tư, kinh doanh ở địa bàn miền núi
Bài 6
1:
38) Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân có nghĩa là gì ?
A. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án
B. Người phạm tội quả tang thì ai cũng có quyền bắt
C. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
D. Chỉ được bắt người trong trường hợp được pháp luật quy định cho phép
Bài 1
1:
Pháp luật là gì ?
Hệ thống quy tắc xử sự chung
Hệ thống quy tắc áp dụng đối với mọi cá nhân tổ chức
Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước
Hệ thống quy tắc xử sự chung của nhà nước
6:
Lựa chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống trong câu dưới đây để khẳng định mối quan hệ giữa pháp luật với đ
"Trong hàng loạt quy phạm pháp luật luôn luôn thể hiện các quan niệm về ||đạo đức|| có tính phổ biến, ||phù hợp|| với sự phát triển và tiến bộ xã hội, nhất là pháp luật về dân sự, hôn nhân và gia đình, văn hoá, xã hội, giáo dục". 2:
Vì sao pháp luật có tính quyền lực bắt buộc chung
pháp luật có tính cưỡng chế do nhà nước thực hiện
pháp luật có tính bắt buộc do nhà nước thực hiện
pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước; bắt buộc đối với mọi cá nhân tổ chức
pháp luật bắt buộc đối với mọi cá nhân tổ chức
5:
Vì sao pháp luật mang bản chất giai cấp ?
pháp luật do nhà nước, đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện
pháp luật do nhà nước, đại diện cho xã hội ban hành và bảo đảm thực hiện
pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền,
pháp luật chỉ bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền
pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là người đại diện
3:
Pháp luật là phương tiện như thế nào của công dân ?
Để công dân tự bảo vệ mình
để công dân thực hiện quyền tự do dân chủ của mình
để công dân thực hiện quyền tự do kinh doanh
để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình
4:
Những nội dung dưới đây là đúng hay sai về bản chất xã hội của pháp luật
pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật được phổ biến rộng rãi trong tòan xã hội
pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội
pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật bảo vệ quyền lợi của tất cả mọi người trong xã hội
pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật do các thành viên trong xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội
pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai cấp, các tầng lớp dân cư trong xã hội
Mục 7:
Bài 2
1:
hành vi nào dưới đây được coi là thực hiện pháp luật giao thông đường bộ ?
Đi xe máy trên đường phố
Dừng xe máy trước đèn đỏ
Đi bộ trên đường
Trẻ em ngồi sau xe máy
2:
Có mấy hình thức thực hiện pháp luật
Nhiều hình thức
Ba hình thức chính và một hình thức phụ
Bốn hình thức
Tối thiểu là ba hình thức
3:
Vi phạm pháp luật là hành vi có dấu hiệu nào dưới đây ?
Là hành vi trái pháp luật
Do người có trách nhiệm pháp lý thực hiện
Lỗi của chủ thể
Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
13:
Nối mỗi cụm từ ở cột 2 với mỗi cụm từ ở cột 1 cho phù hợp
Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự
Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách hình sự
Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính
Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính
4:
Vi phạm hình sự là hành vi thế nào ?
hành vi rất nguy hiểm cho xã hội
hành vi gây nguy hiểm cho xã hội
hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội
hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội
14:
Ghép mỗi cụm từ ở cột II sao cho đúng với mỗi hình thức sử dụng pháp luật được nêu ở cột I
Sử dụng pháp luật
Thi hành pháp luật
Tuân thủ pháp luật
Áp dụng pháp luật
5:
Vi phạm dân sự là hành vi thế nào ?
Xâm phạm các quan hệ tài sản
Xâm phạm các quan hệ nhân thân
xâm phạm các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân
Xâm phạm các quan hệ sở hữu
12:
Điền những từ phù hợp vào chỗ trống để được một định nghĩa đúng về sử dụng pháp luật
" Sử dụng pháp luật là việc cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn ||các quyền|| của mình theo quy định của pháp luật để làm việc mà pháp luật cho phép làm" 10:
Trách nhiệm hành chính được sap dụng đối với ai ?
Mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức vi phạm hành chính
Chỉ đối với cá nhân vi phạm hành chính
Chỉ đối với cá nhân vi phạm hành chính, không áp dụng đối với tc
Chỉ được áp dụng đối với cán bộ, công chức nhà nước vi phạm hành chính
Đối với mọi cá nhân vi phạm hành chính
Đối với mọi cơ quan, tổ chức vi phạm hành chính
9:
Trách nhiệm pháp lý được áp dụng nhằm mục đích gì ?
Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi vi phạm
Trừng trị những người vi phạm
Giáo dục răn đe những người khác không vi phạm
Củng cố niềm tin của công dân ở tính nghiêm minh của pháp luật
Tuyên truyền về sức mạnh của pháp luật
6:
Tuổi chịu trách nhiệm hành chính được áp dụng đối với mọi hành vi vi phạm hành chính của người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên ?
12
14
16
18
11:
Lựa chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau đây
"Tuân thủ pháp luật là việc các cá nhân, tổ chức ||không làm|| những việc mà pháp luật cấm làm" 8:
Thực hiện pháp luật là nghĩa vụ của ai ?
Mọi công dân
Mọi cán bộ nhà nước
Mọi cá nhân, tổ chức
Của riêng cán bộ nhà nước
Chỉ riêng cơ quan nhà nước
7:
Thực hiện pháp luật là việc các cá nhân, cơ quan, tổ chức làm hoặc không làm những gì sau đây ?
Làm những việc mà pháp luật cho phép làm
Làm những gì mà pháp luật quy định phải làm
Làm những gì tùy thuộc vào khả năng của mình
không làm những gì mà pháp luật cấm làm
Làm những việc theo sở thích của mình
Bài 4
1:
Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình ?
Là bình đẳng giữa quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng
Là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con
Là bình đẳng giữa quyền và nghĩa vụ giữa người lớn và trẻ em
Là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa ông bà và cháu
Là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa anh, chị, em
Là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa nam và nữ
4:
Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân ?
Là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con
Là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa ông bà và cháu
Là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa anh, chị, em
Là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ với chồng
2:
Những nội dung dưới đâi là dúng hay sai về bình đẳng giữa cha mẹ và con ?
Cha mẹ và các con có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi việc trong gia đình
Cha mẹ quan tâm chăm sóc con đẻ hơn con nuôi
Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển
Con có quyền và nghĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng cha mẹ
Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ
Khi con đủ 18 tuổi trở lên thì có quyền không nghe theo mọi lời khuyên của cha mẹ
3:
Khẳng định nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa anh, chị em?
Anh, chị, em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau
Anh, chị, em có nghĩa vụ đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ
Chỉ người anh cả mới có nghĩa vụ nuôi dưỡng em
Anh chị em có nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp cha mẹ không có điều kiện nuôi con
Em không có nghĩa vụ đối với anh, chị
Bài 5
1:
Thế nào là quyền bình đẳng giữa các dân tộc ?
Là các dân tộc được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ
Là các dân tộc được Nhà nước đảm bảo quyền bình đẳng
Là các dân tộc được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển
Là các dân tộc thiểu số được tạo điều kiện phát triển.
5:
36) Nội dung nào dưới đây là đúng về chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
A. Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc
B. Phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa tốt đẹp của các dân tộc
C. Tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số duy trì mọi phong tục, tập quán riêng
D. Nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
2:
33) Những khẳng định dưới đây là đúng hay sai về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị ?
A. Công dân các dân tộc đều có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
B. Công dân các dân tộc đều có quyền tham gia thảo luận các vấn đề chung của đất nước và địa phương
C. Công dân các dân tộc đều có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước
D. Chỉ có dân tộc đa số mới có quyền biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý
E. Các dân tộc có số lượng đại biểu bằng nhau trong Quốc hội
F. Đại biểu là người dân tộc thiểu số cần có số lượng nhiều hơn ở các tỉnh miền núi và vùng đồng bào dân tộc
4:
Những khẳng định dưới đây là đúng hay sai về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục
A. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình
B. Các dân tộc có quyền giữ gìn bản sắc dân tộc của mình
C. Các dân tộc có quyền phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình
D. Các dân tộc thiểu số có quyền duy trì mọi tập quán riêng của dân tộc mình
E. Người dân tộc thiểu số được hưởng chính sách ưu tiên trong giáo dục và đào tạo
3:
Y kiến nào sau đây sai về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế ?
A. Công dân các dân tộc đa số và thiểu số đều có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật
B. Công dân các dân tộc đa số và thiểu số đều có có nghĩa vụ đóng thuế kinh doanh theo quy định của pháp luật
C. Công dân các dân tộc thiểu số được nhà nước ưu tiên bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế
D. Chỉ có các dân tộc thiểu số có quyền tự do kinh doanh một cách tuyệt đối
E. Chỉ có các dân tộc thiểu số mới có quyền tự do đầu tư, kinh doanh ở địa bàn miền núi
Bài 6
1:
38) Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân có nghĩa là gì ?
A. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án
B. Người phạm tội quả tang thì ai cũng có quyền bắt
C. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
D. Chỉ được bắt người trong trường hợp được pháp luật quy định cho phép
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Tịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)