óngang kien kinh nghiem
Chia sẻ bởi Phạm Thị Lan Hương |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: óngang kien kinh nghiem thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Tiếng Anh là ngôn ngữ quốc tế - ngôn ngữ thông dụng nhất trên thế giới. Nó không chỉ cần thiết cho người làm kinh doanh, du lịch mà đòi hỏi mỗi học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường cần phải có một trình độ tiếng Anh nhất định. Chính vì vậy tiếng Anh là một trong các môn học bắt buộc ở các cấp học và cũng là một trong các môn luôn có mặt ở các kì thi.
Phương pháp dạy học ngoại ngữ theo hướng CLT (đường hướng giao tiếp) được cho là hiệu quả ngày nay. Người học và người dạy đều hướng tới mục đích cuối cùng đó là giao tiếp. Qua quá trình tự tìm tòi, học hỏi trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, và qua hơn một năm tham gia công tác giảng dạy môn tiếng Anh trong trường THPT Nguyễn Bính tôi nhận thấy rằng trọng âm của một từ chính là chìa khóa diệu kỳ để hiểu và giao tiếp bằng tiếng Anh thành công. Người bản ngữ sử dụng trọng âm rất tự nhiên, trong khi đó người học rất lúng túng, khó khăn khi giao tiếp một phần do chưa biết cách sử dụng trọng âm đúng cách. Thực tế cho thấy đa số học sinh trong trường THPT Nguyễn Bính còn nhiều hạn chế trong phát âm và đánh dấu trọng âm của từ. Vì vậy có nhiều từ các em không biết phát âm và tìm trọng âm như thế nào cho đúng. Kết quả là các em lúng túng khi áp dụng vào bài chọn từ có trọng âm khác loại. Không những thế việc phát âm sai còn dẫn đến hiện tượng từ bị hiểu nhầm, hiểu sai.
Chính vì vậy tôi chọn đề tài "Phương pháp xác định trọng âm từ trong tiếng Anh cho học sinh lớp 12" làm vấn đề nghiên cứu trong sáng kiến kinh nghiệm của mình.
II. Mục đích nghiên cứu
Khi viết sáng kiến kinh nghiệm này tôi chỉ mong giúp cho các em học sinh trong trường THPT Nguyễn Bính nói riêng và các em học sinh nói chung khắc phục được một phần nào đó khó khăn trong việc phát âm và đánh dấu trọng âm.
III. Đối tượng nghiên cứu
Trong chương trình tiếng Anh THPT hệ 7 năm, trọng âm từ được đưa vào giảng dạy ở khối 12. Vì vậy trong nghiên cứu của mình, tôi chỉ tập chung vào một số vấn đề lý thuyết về trọng âm từ như âm tiết, tầm quan trọng của trọng âm từ, quy tắc đánh dấu trọng âm từ và một sô thủ thuật làm bài tập xác định trọng âm từ nhằm giúp các em học sinh khối 12 có thể làm tốt các bài tập về trọng âm phục vụ cho thi tốt nghiệp, thi đại học, áp dụng kiến thức vào thực hành ngôn ngữ cũng như chia sẻ vốn hiểu biết của mình về trọng âm với đồng nghiệp.
IV. Phạm vi nghiên cứu
Học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Bính năm học 2010 - 2011
V. Cơ sở nghiên cứu
Tôi nghiên cứu đề tài này dựa trên các cơ sở sau:
- Dựa vào thực tế giảng dạy
- Dựa vào một số tài liệu tham khảo về phát âm và trọng âm
- Dựa vào một số ý kiến đóng góp của đồng nghiệp
VI. Tóm tắt nội dung
Nội dung sáng kiến này gồm các phần như sau:
I. Thực trạng nhận biết trọng âm từ của học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Bính
II. Âm tiết và trọng âm từ trong tiếng Anh
1. Âm tiết
2. Trọng âm từ
3. Tầm quan trọng của trọng âm từ
4. Vị trí đánh dấu trọng âm
5. Quy tắc của trọng âm từ trong tiếng Anh
III. Một số thủ thuật nhận biết trọng âm từ
IV. Gợi ý một số phương pháp dạy và học trọng âm từ
VII. Tài liệu tham khảo
Để phục vụ cho nghiên cứu tôi đã tham khảo một số tài liệu như sau:
1. Phạm Thu Dung. 2007. Approaches to teach English Pronunciation. Retrieved from http://google.com/bachkim on March 28th, 2009. Hanoi.
2. Trần Thị Lan. 2008. Some difficulties Vietnamese students face in English pronunciation learning. Retrieved from http://www.google.com/bachkim on March 28th, 2009. Danang.
3. Hoàng Văn Vân. 2007. Tiếng Anh 12. Bộ GD-ĐT.
4. Adult Migrant English Program Research Centre. Pronunciation. Retrieved from http://www.neltr.mq.edu.au/pdamep on April 23rd, 2009.
5. Baker, A. 1981. Ship or Sheep? An intermediate pronunciation course. Cambridge University Press.
6. Baker, A. 1999. Pronunciation pairs. Cambridge: Cambridge University Press.
7. Celce-Murcia, M., Briton, D.M., Goodwin, J.M. 1996. Teaching Pronunciation. A reference for teachers of English to speakers
I. Lý do chọn đề tài
Tiếng Anh là ngôn ngữ quốc tế - ngôn ngữ thông dụng nhất trên thế giới. Nó không chỉ cần thiết cho người làm kinh doanh, du lịch mà đòi hỏi mỗi học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường cần phải có một trình độ tiếng Anh nhất định. Chính vì vậy tiếng Anh là một trong các môn học bắt buộc ở các cấp học và cũng là một trong các môn luôn có mặt ở các kì thi.
Phương pháp dạy học ngoại ngữ theo hướng CLT (đường hướng giao tiếp) được cho là hiệu quả ngày nay. Người học và người dạy đều hướng tới mục đích cuối cùng đó là giao tiếp. Qua quá trình tự tìm tòi, học hỏi trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, và qua hơn một năm tham gia công tác giảng dạy môn tiếng Anh trong trường THPT Nguyễn Bính tôi nhận thấy rằng trọng âm của một từ chính là chìa khóa diệu kỳ để hiểu và giao tiếp bằng tiếng Anh thành công. Người bản ngữ sử dụng trọng âm rất tự nhiên, trong khi đó người học rất lúng túng, khó khăn khi giao tiếp một phần do chưa biết cách sử dụng trọng âm đúng cách. Thực tế cho thấy đa số học sinh trong trường THPT Nguyễn Bính còn nhiều hạn chế trong phát âm và đánh dấu trọng âm của từ. Vì vậy có nhiều từ các em không biết phát âm và tìm trọng âm như thế nào cho đúng. Kết quả là các em lúng túng khi áp dụng vào bài chọn từ có trọng âm khác loại. Không những thế việc phát âm sai còn dẫn đến hiện tượng từ bị hiểu nhầm, hiểu sai.
Chính vì vậy tôi chọn đề tài "Phương pháp xác định trọng âm từ trong tiếng Anh cho học sinh lớp 12" làm vấn đề nghiên cứu trong sáng kiến kinh nghiệm của mình.
II. Mục đích nghiên cứu
Khi viết sáng kiến kinh nghiệm này tôi chỉ mong giúp cho các em học sinh trong trường THPT Nguyễn Bính nói riêng và các em học sinh nói chung khắc phục được một phần nào đó khó khăn trong việc phát âm và đánh dấu trọng âm.
III. Đối tượng nghiên cứu
Trong chương trình tiếng Anh THPT hệ 7 năm, trọng âm từ được đưa vào giảng dạy ở khối 12. Vì vậy trong nghiên cứu của mình, tôi chỉ tập chung vào một số vấn đề lý thuyết về trọng âm từ như âm tiết, tầm quan trọng của trọng âm từ, quy tắc đánh dấu trọng âm từ và một sô thủ thuật làm bài tập xác định trọng âm từ nhằm giúp các em học sinh khối 12 có thể làm tốt các bài tập về trọng âm phục vụ cho thi tốt nghiệp, thi đại học, áp dụng kiến thức vào thực hành ngôn ngữ cũng như chia sẻ vốn hiểu biết của mình về trọng âm với đồng nghiệp.
IV. Phạm vi nghiên cứu
Học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Bính năm học 2010 - 2011
V. Cơ sở nghiên cứu
Tôi nghiên cứu đề tài này dựa trên các cơ sở sau:
- Dựa vào thực tế giảng dạy
- Dựa vào một số tài liệu tham khảo về phát âm và trọng âm
- Dựa vào một số ý kiến đóng góp của đồng nghiệp
VI. Tóm tắt nội dung
Nội dung sáng kiến này gồm các phần như sau:
I. Thực trạng nhận biết trọng âm từ của học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Bính
II. Âm tiết và trọng âm từ trong tiếng Anh
1. Âm tiết
2. Trọng âm từ
3. Tầm quan trọng của trọng âm từ
4. Vị trí đánh dấu trọng âm
5. Quy tắc của trọng âm từ trong tiếng Anh
III. Một số thủ thuật nhận biết trọng âm từ
IV. Gợi ý một số phương pháp dạy và học trọng âm từ
VII. Tài liệu tham khảo
Để phục vụ cho nghiên cứu tôi đã tham khảo một số tài liệu như sau:
1. Phạm Thu Dung. 2007. Approaches to teach English Pronunciation. Retrieved from http://google.com/bachkim on March 28th, 2009. Hanoi.
2. Trần Thị Lan. 2008. Some difficulties Vietnamese students face in English pronunciation learning. Retrieved from http://www.google.com/bachkim on March 28th, 2009. Danang.
3. Hoàng Văn Vân. 2007. Tiếng Anh 12. Bộ GD-ĐT.
4. Adult Migrant English Program Research Centre. Pronunciation. Retrieved from http://www.neltr.mq.edu.au/pdamep on April 23rd, 2009.
5. Baker, A. 1981. Ship or Sheep? An intermediate pronunciation course. Cambridge University Press.
6. Baker, A. 1999. Pronunciation pairs. Cambridge: Cambridge University Press.
7. Celce-Murcia, M., Briton, D.M., Goodwin, J.M. 1996. Teaching Pronunciation. A reference for teachers of English to speakers
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Lan Hương
Dung lượng: 156,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)