ÔNG NGUYẾN KHOA ĐĂNG
Chia sẻ bởi Lai Thi Sen |
Ngày 10/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: ÔNG NGUYẾN KHOA ĐĂNG thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
và tên:………………………………………………….Lớp: Năm /……
KIỂM TRA
Môn :Tiếng Việt
ĐỌC THẦM :
ÔNG NGUYẾN KHOA ĐĂNG
Nguyễn Khoa Đăng là một vị quan án có tài xét xử, được dân mến phục.
Một lần, có anh hàng dầu gánh hàng ra chợ bán. Lợi dụng lúc anh bận đong dầu, có kẻ thò tay vào bị lấy trộm tiền. Khi biết bị mất tiền, anh hàng dầu nhớ hồi nãy có một người mù quanh quẩn bên gánh hàng, đuổi mấy cũng không đi. Anh đoán hắn là lẻ cắp, bèn gửi gánh hàng cho người quen rồi đi tìm người mù. Người này ra sức chối, nói rằng mình mù biết tiền để đâu mà lấy. Hai bên xô xát, lính bắt họ giải lên quan án Nguyễn Khoa Đăng.
Thấy người mù khăng khăng chối không ăn cắp tiền, quan hỏi:
Anh có mang tiền theo không?
Ngươi mù đáp:
Có, nhưng đấy là tiền của tôi.
Cứ đưa đây. Của ai rồi sẽ rõ.
Khi người mù móc tiền ra, quan sai người múc một chậu nước, bỏ tiền vào chậu. Một lát sau thấy trên mặt nước có váng dầu nổi lên. Người mù hết đường chối cãi đành nhận tội.
Vụ án tưởng đã xong, không ngờ quan lại phán:
Tên ăn cắp này là kẻ giả mù vì nếu mù thật thì làm sao hắn biết người bán dầu để tiền ở đâu mà lấy.
Ông sai lính nọc tên mù ra đánh, kì đến khi hắn mở mắt mới thôi. Lúc đầu, người mù còn chối, chỉ sau 3 roi hắn đành mở cả hai mắt.
Theo Nguyễn Đổng Chi.
Đọc bài rồi trả lời các câu hỏi và bài tập sau:
1. Quan án đã làm cách nào để người mù nhận tội lấy cắp tiền?
a) Cho hai người cùng trình bày.
b) Đếm tiền của anh bán dầu và kiểm tiền của người mù.
c) Lấy tiền của người mù bỏ vào chậu nước.
d) Lấy tiền của anh bán dầu và người mù bỏ vào chậu nước.
2. Chi tiết nào trong vụ án anh bán dầu cho thấy quan án rất thông minh?
a) Ông đã làm cho tiền của kẻ mù nổi ván dầu.
b) Ông cho lính đánh kẻ mù.
c) Ông đã vạch mặt kẻ giả mù để ăn cắp tiền.
d) Ông bắt buộc người mù phải bỏ tiền ra.
3. Trong vụ án này, quan án đã xử anh mù mấy tội?
a) 1 tội. (Đó là: )
b) 2 tội. (Đó là: )
c) 3 tội. (Đó là: )
d) 4 tội. (Đó là: )
4. Trong các cụm từ: thò tay, mặt nước, người mù những từ nào mang nghĩa chuyển?
a) Chỉ có từ mặt là nghĩa chuyển.
b) Có hai từ mặt và tay là mang nghĩa chuyển.
c) Có ba từ mặt, tay và mù mang nghĩa chuyển
d) Không có từ nào mang nghĩa chuyển.
5. Dòng nào dưới đây chỉ có các từ chứa tiếng công mang nghĩa là “không thiên vị”?
a) Công nhân, công bằng, công lí, công chúng.
b) Công bằng, công cộng, công lí, công dân.
c) Công bằng, công lí, công chúng, công minh.
d) Công tâm, công bằng, công lí, công minh.
6. Câu nào dưới đây là câu ghép?
a) Hai bên xô xát, lính bắt họ lên quan án Nguyễn Khoa Đăng.
b) Người mù ra sức chối, nói rằng mình mù biết tiền để đâu mà lấy.
c) Nguyễn Khoa Đăng là một vị quan án có tài xét xử, được dân mến phục.
d) Khi người mù móc tiền ra, quan sai người múc một chậu nước, bỏ tiền vào chậu.
7. Tìm một từ đồng nghĩa với từ “cần mẫn”.
Từ đồng nghĩa với cần mẫn là:
8. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để có câu ghép:
Nếu cả lớp ôn tập tốt
9. Câu chuyện trên muốn nói lên điều gì?
KIỂM TRA
Môn :Tiếng Việt
ĐỌC THẦM :
ÔNG NGUYẾN KHOA ĐĂNG
Nguyễn Khoa Đăng là một vị quan án có tài xét xử, được dân mến phục.
Một lần, có anh hàng dầu gánh hàng ra chợ bán. Lợi dụng lúc anh bận đong dầu, có kẻ thò tay vào bị lấy trộm tiền. Khi biết bị mất tiền, anh hàng dầu nhớ hồi nãy có một người mù quanh quẩn bên gánh hàng, đuổi mấy cũng không đi. Anh đoán hắn là lẻ cắp, bèn gửi gánh hàng cho người quen rồi đi tìm người mù. Người này ra sức chối, nói rằng mình mù biết tiền để đâu mà lấy. Hai bên xô xát, lính bắt họ giải lên quan án Nguyễn Khoa Đăng.
Thấy người mù khăng khăng chối không ăn cắp tiền, quan hỏi:
Anh có mang tiền theo không?
Ngươi mù đáp:
Có, nhưng đấy là tiền của tôi.
Cứ đưa đây. Của ai rồi sẽ rõ.
Khi người mù móc tiền ra, quan sai người múc một chậu nước, bỏ tiền vào chậu. Một lát sau thấy trên mặt nước có váng dầu nổi lên. Người mù hết đường chối cãi đành nhận tội.
Vụ án tưởng đã xong, không ngờ quan lại phán:
Tên ăn cắp này là kẻ giả mù vì nếu mù thật thì làm sao hắn biết người bán dầu để tiền ở đâu mà lấy.
Ông sai lính nọc tên mù ra đánh, kì đến khi hắn mở mắt mới thôi. Lúc đầu, người mù còn chối, chỉ sau 3 roi hắn đành mở cả hai mắt.
Theo Nguyễn Đổng Chi.
Đọc bài rồi trả lời các câu hỏi và bài tập sau:
1. Quan án đã làm cách nào để người mù nhận tội lấy cắp tiền?
a) Cho hai người cùng trình bày.
b) Đếm tiền của anh bán dầu và kiểm tiền của người mù.
c) Lấy tiền của người mù bỏ vào chậu nước.
d) Lấy tiền của anh bán dầu và người mù bỏ vào chậu nước.
2. Chi tiết nào trong vụ án anh bán dầu cho thấy quan án rất thông minh?
a) Ông đã làm cho tiền của kẻ mù nổi ván dầu.
b) Ông cho lính đánh kẻ mù.
c) Ông đã vạch mặt kẻ giả mù để ăn cắp tiền.
d) Ông bắt buộc người mù phải bỏ tiền ra.
3. Trong vụ án này, quan án đã xử anh mù mấy tội?
a) 1 tội. (Đó là: )
b) 2 tội. (Đó là: )
c) 3 tội. (Đó là: )
d) 4 tội. (Đó là: )
4. Trong các cụm từ: thò tay, mặt nước, người mù những từ nào mang nghĩa chuyển?
a) Chỉ có từ mặt là nghĩa chuyển.
b) Có hai từ mặt và tay là mang nghĩa chuyển.
c) Có ba từ mặt, tay và mù mang nghĩa chuyển
d) Không có từ nào mang nghĩa chuyển.
5. Dòng nào dưới đây chỉ có các từ chứa tiếng công mang nghĩa là “không thiên vị”?
a) Công nhân, công bằng, công lí, công chúng.
b) Công bằng, công cộng, công lí, công dân.
c) Công bằng, công lí, công chúng, công minh.
d) Công tâm, công bằng, công lí, công minh.
6. Câu nào dưới đây là câu ghép?
a) Hai bên xô xát, lính bắt họ lên quan án Nguyễn Khoa Đăng.
b) Người mù ra sức chối, nói rằng mình mù biết tiền để đâu mà lấy.
c) Nguyễn Khoa Đăng là một vị quan án có tài xét xử, được dân mến phục.
d) Khi người mù móc tiền ra, quan sai người múc một chậu nước, bỏ tiền vào chậu.
7. Tìm một từ đồng nghĩa với từ “cần mẫn”.
Từ đồng nghĩa với cần mẫn là:
8. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để có câu ghép:
Nếu cả lớp ôn tập tốt
9. Câu chuyện trên muốn nói lên điều gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lai Thi Sen
Dung lượng: 46,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)