ÔN TN VẬT LÝ 12 C 1,2,3,4

Chia sẻ bởi Phạm Quang Lưu | Ngày 23/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: ÔN TN VẬT LÝ 12 C 1,2,3,4 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chương 1: Dao động cơ học.

I. Tóm tắt lý thuyết:
1. Dao động:





Dao động
Là chuyển động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại xung quanh một vị trí cân bằng.


Tuần hoàn
Là dao động mà trạng thái của chuyển động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.


Điều hoà
Là dao động mà tọa độ mô tả bằng quy luật dạng sin hoặc cosin: trong đó là những hằng số.


Tắt dần
Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian


Cưỡng bức
Là dao động được duy trì dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn Nếu tần số của lực cưỡng bức bằng với tần số riêng của vật dao động thì biên độ của dao động đạt cực đại.( Hiện tượng công hưởng)


2. Các đại lượng đặc trưng cho dao động điều hòa:

Li độ

độ dời của vật dao động so với gốc tọa độ( vị trí cân bằng)


Vận tốc

Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm. Vận tốc sớm pha hơn li độ


Gia tốc

Cho biết vận tốc của vật biến thiên nhanh hay chậm. Gia tốc ngược pha so với li độ và sớm pha so với vận tốc



Chu kì
nếu trong thời gian t vật thực hiện được N dao động thì: s)
Thời gian vật thực hiện được một dao động.



Tần số
Hz), nếu trong thời gian t vật thực hiện được N dao động thì: Hz)
Là số dao động thực hiện trong một đơn vị thời gian.

Vận tốc góc
rad/s)
Là đại lượng trung gian cho biết dao động thực hiện nhanh hay chậm.



Động năng
J)
Năng lượng của vật có được do chuyển động, là đại lượng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì tần số 2f.


Thế năng
J)
Là năng lượng có được do tương tác giữa các phần của lò xo, là đại lượng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì tần số 2f.

Cơ năng

Tổng động năng cộng thế năng. Là đại lượng không đổi theo thời gian( bảo toàn)



3. Các con lắc:


Cấu tạo
Điều kiện dao động điều hòa
Chu kì

Con lắc lò xo
Một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu cố định, một đầu gắn với một quả nặng
Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, ma sát không đáng kể


Con lắc đơn
Một dây mảnh, khối lượng không đáng kể, không dãn, một đầu treo cố định, một đầu gắn quả nặng m.
Được treo ở nơi xác định, dao động không ma sát với biên độ góc nhỏ


4. Chú ý:
-Li độ dao động đạt cực đại khi vật ở biên: x = A
-Li độ dao động đạt cực tiểu khi vật ở vị trí cân bằng( VTCB): x =0
-Vận tốc của vật dao động đạt cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng:
-Vận tốc của vật dao động đạt cực tiểu khi vật ở biên:
- Gia tốc của vật dao động đạt cực tiểu khi vật ở vị trí cân bằng:
- Gia tốc của vật dao động đạt cực đại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Quang Lưu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)