ÔN THPT QG

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình | Ngày 26/04/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: ÔN THPT QG thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH

NỘI DUNG

I/ Lý thuyết:
1. NST giới tính:
* Người, ĐV có vú: ♀ XX, ♂XY
+ cặp NST giới tính ở giới ♀ là XX  1 loại giao tử X (giới đồng giao tử).
+ cặp NST giới tính ở giới ♂ là XX  2 loại giao tử X=Y (giới dị giao tử).
* Chim, bướm, gia cầm, ếch nhái, bò sát, dâu tây,..: ♀ XY, ♂XX
* Bọ xít, rệp, châu chấu: ♀ XX, ♂XO
* Bọ nhậy: ♀ XO, ♂XX
* Lưu ý: Nếu đầu bài không nêu loài nào( xác định như sau:
- Dựa vào cá thể mang tính lặn ở F2:3:1
- Loại dần thứ tự từng kiểu NST-GT=> kiểu nào cho KQ phù hợp nhận
- VD: Lai 1 cá thể mang 1 cặp gen dị hợp cánh thẳng với cơ thể khác( F1:256 cánh thẳng : cánh cong (♂)
Giải: Cặp gen dị hợp quy định cánh thẳng nên cánh thẳng > cánh cong
F1: 3 thẳng:1cong mà lặn chỉ ở con ♂( NST-GT ♂ là XY, ♀ XX
2. Nhận dạng quy luật di truyền:
- Dựa vào kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau:
- Sự phân li KH không đều ở 2 giới ( Gen nằm trên NST giới tính
- KH biểu hiện ở cả 2 giới, di truyền chéo ( Gen nằm trên NST X
- KH chỉ biểu hiện ở 1 giới (giới dị giao tử - XY), di truyền thẳng ( Gen nằm trên NST Y
II/ Phương pháp giải bài tập
1. Bài toán thuận: Biết KH P, gen liên kết trên NST-GT( xác định kết quả lai
Bước 1: Từ KH P và gen liên kết trên GT( KG của P
Bước 2: Viết SĐL để xác định kết quả.
Bài 1:
ở 1 giống gà, các gen qui định lông trắng và lông sọc vằn nằm trên NST X. Tính trạng sọc vằn là trội so với tính trạng lông trắng. Tại 1 trại gà khi lai gà mái trắng với gà trống sọc vằn thu đc đời con bộ lông sọc vằn ở cả gà mái và gà trống. Sau đó, người ta lai những cá thể thu được từ phép lai trên với nhau và thu được 594 gà trống sọc vằn 607 gà mái trắng và sọc vằn. Xác định KG bố mẹ và con cái thế hệ thứ 1 và 2.
Bài giải
Quy ước
A sọc vằn, a lông trắng. Cặp NST giới tính ở gà trống XX, gà mái XY.
Gà trống sọc vằn có KG XAXA hoặc XAXa
Gà mái lông trắng có KG XaY
F1 thu được toàn bộ gà có lông sọc vằn → Ptc
P : XAXA x XaY
XA Xa,Y
F1: XAXa XAY
F1 x F1 : XAXa x XAY
GF1: XA,Xa XA,Y
F2: XAXA, XAXa , XaY, XAY

2. Bài toán nghịch: Biết KH P, gen liên kết trên NST-GT và kết quả lai( xác định KG của P
Bước 1: Xác định tính trạng trội lặn và quy ước gen
Bước 2: Nhận dạng quy luật DT chi phối và từ TLPL KH ở đời con ( gen trên NST-GT( KG của P
Bước 3: Viết SĐL
Lưu ý: Bài toán ngược có nhiều dạng bài tập như: LKGT thuần, LKGT+PLĐL, LKGT+Gen gây chết, LKGT+Hoán vị gen.

A/ BÀI TẬP LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH THUẦN
* Phương pháp giải:
Bước 1: Tìm tính trạng trội lặn và quy ước gen
Bước 2: Nhận dạng quy luật DT chi phối và từ TLPL KH ở đời con (gen trên NST-GT( KG P
Bước 3: Viết SĐL
* Các bài tập:

Bài 1:Gà: ♂ lông vằn x ♀ lông đen( F1 100% Lông vằn. F1 tạp giao(F2: 50 Vằn:16 đen
Biện luận và viết SĐL từ P-F2
Tỷ lệ phân tính ở F3 đối với mỗi công thức lai:
Bài giải
1/ + Bước 1: Tìm trội lặn và quy ước gen
ta có F2 vằn:đen=50:16=3 vằn:1 đen (kết quả qui luật phân ly) A-Vằn, a-đen.
+ Bước 2: Nhận dạng quy luật DT chi phối và Từ TLPL KH F+gen trên NST-GT( KG P
Thấy F2 chỉ có gà mái lông đen( TT màu sắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)