Ôn thi vào lớp 10 - THPT

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Thắng | Ngày 21/10/2018 | 55

Chia sẻ tài liệu: Ôn thi vào lớp 10 - THPT thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Sơn Đồng
2
4
5
6
7
3
8
9
Đề1
Phần I :
Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên rằng : "Mã Giám Sinh",
Hỏi quê rằng : "Huyện Lâm Thanh cũng gần".
Quá niên trạc ngoại tứ tuần,
Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao.
Trước thầy sau tớ lao xao,
Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang .
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng,
Những câu thơ trên trích từ tác phẩm nào ? Ai là tác giả ? Nêu xuất xứ đoạn trích.
Viết một câu đơn mà chủ ngữ là một cum C - V giới thiệu nội dung đoạn thơ .
Gợi ý - Bài giải
1. Những câu thơ trên trích trong tác phẩm "Truyện Kiều", tác giả là Nguyễn Du.
Xuất xứ : Vì gia đình mắc oan, Kiều phải bán mình để cứu cha và em. Mụ mối đã đưa người đến nhà xem mặt, mua Kiều.
2. Câu văn được viết như sau :
Mã Giám Sinh hiện lên trong đoạn trích / là kẻ lưu manh, vô học
Mã Giám Sinh hiện lên trong đoạn trích
kẻ lưu manh, vô học
Đề1
Phần I :
Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên rằng : "Mã Giám Sinh",
Hỏi quê rằng : "Huyện Lâm Thanh cũng gần".
Quá niên trạc ngoại tứ tuần,
Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao.
Trước thầy sau tớ lao xao,
Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang .
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng,
3. MGS đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? Giải thích vì sao MGS vi phạm phương châm đó ?
4. Viết đoạn văn (15câu), phân tích n/v MGS trong đoạn trích theo cách quy nạp, sử dụng câu văn ở (2).
Gợi ý - Bài giải
1. Những câu thơ trên trích trong tác phẩm "Truyện Kiều", tác giả là Nguyễn Du.
Xuất xứ : Vì gia đình mắc oan, Kiều phải bán mình để cứu cha và em. Mụ mối đã đưa người đến nhà xem mặt, mua Kiều.
2. Câu văn được viết như sau :
Mã Giám Sinh hiện lên trong đoạn trích / là kẻ lưu manh, vô học
3. Trong đoạn đối thoại trên, MGS đã vi phạm phương châm về chất vì những thông tin hắn đưa ra còn mập mờ, thiếu chính xác. Mục đích nhằm che giấu tung tích.
Đề1
Phần I :
Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên rằng : "Mã Giám Sinh",
Hỏi quê rằng :"Huyện Lâm Thanh cũng gần".
Quá niên trạc ngoại tứ tuần,
Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao.
Trước thầy sau tớ lao xao,
Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang .
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng,
3. MGS đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? Giải thích vì sao MGS vi phạm phương châm đó ?
4. Viết đoạn văn (15câu), phân tích n/v MGS trong đoạn trích theo cách quy nạp, sử dụng câu văn ở (2).
Gợi ý - Bài giải
4. Đoạn văn cần đảm bảo các ý sau :
MGS xuất hiện, Nguyễn Du giới thiệu hắn bằng những lời cộc lốc.
Lai lịch mập mờ, thiếu chính xác nhằm che giấu tung tích.
Diện mạo, ăn mặc thì chải chuốt, đỏm dáng, không phù hợp.
Thầy tớ thì nhốn nháo, lưu manh.
Hành động ngồi "tót" bộc lộ bản chất thô thiển, xấc xược.
MGS là kẻ lưu manh vô học.
Đề1
Phần II :
"Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương , rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe.".
Cảnh vật trong đoạn được miêu tả bằng biện pháp NT nào là chủ yếu ? ý nghĩa của việc chọn cách miêu tả đó ?
Trong "Lặng lẽ Sa Pa", thiên nhiên đã nhiều lần có mặt. Điều đó có ý nghĩa ntn đối với việc thể hiện chủ đề tác phẩm ?
Gợi ý - Bài giải
1. Cảnh vật được miêu tả bằng NT ẩn dụ (những ngón tay bằng bạc, cái đầu màu hoa cà) và nhân hoá (cây cối mang hành động của con người) là chủ yếu.
Dưới góc nhìn của nhà hoạ sĩ, cảnh vật hiện lên lung linh, sinh động làm nền cho những hoạt động của nhân vật. Thiên nhiên Sa pa thơ mộng càng làm rõ chủ đề của tác phẩm "Sa pa, chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ cho đất nước."
Đề1
Phần II :
"Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa càlên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương , rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe.".
Cảnh vật trong đoạn được miêu tả bằng biện pháp NT nào là chủ yếu ? ý nghĩa của việc chọn cách miêu tả đó ?
Trong "Lặng lẽ Sa Pa", thiên nhiên đã nhiều lần có mặt. Điều đó có ý nghĩa ntn đối với việc thể hiện chủ đề tác phẩm ?
Gợi ý - Bài giải
2. Đoạn văn gồm các ý :
. Giới thiệu những bức tranh thiên nhiên Sa pa thơ mộng qua cái nhìn của nhà hoạ sĩ trong truyện "LLSP"-NTLong
-Đầu tiên là những rặng đào và những đàn bò lang cổ đeo chuông là nét đặc trưng của vùng núi phía Bắc.
-Bức tranh lộng lẫy sắc màu của TN Sa Pa khi "những tia nắng đầu tiên của ngày mới len tới đốt cháy rừng cây".
-Đó là mây Sa Pa như người bạn đường của du khách.
Đó là cái rực rỡ dưới nắng trưa "Nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây như một bó đuốc lớn."
Những bức tranh không chỉ tạo nên bối cảnh thực mà còn tạo không khí trữ tình , làm nổi bật chủ đề truyện
Đề2
Phần I :
2. Nhà thơ Thanh Hải đặt tên cho bài thơ của mình là "MXNN". Nhan đề đó có gì đặc biệt và gợi cho em suy nghĩ gì ?
3. a, Chép lại đoạn thơ có 8 câu thể hiện rõ ý nghĩa hình ảnh MXNN trong bài thơ cùng tên cuat Thanh Hải
Gợi ý - Bài giải
2. Nhan đề MXNN đặc biệt ở chỗ:
Cấu trúc ngữ pháp : mùa xuân là khái niệm trừu tượng lại đặt cạnh một tính từ "nho nhỏ"
Nhan đề thể hiện sự sáng tạo của nhà thơ.
Tên bài thơ thể hiện chủ đề của tác phẩm : ước nguyện làm một mùa xuân nho nhỏ góp phần vào mùa xuân lớn của đất nước.
b,Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp để làm rõ lẽ sống cao đẹp của con người trong những câu thơ đã chép ở mục a
Đề2
Gợi ý - Bài giải
3. a, 8 câu thơ thể hiện ý nghĩa hình ảnh MXNN :
"Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc."
b, Đoạn văn
- Thanh Hải sáng tác MXNN trong một hoàn cảnh đặc biệt (không bao lâu nhà thơ qua đời). Trong h/c ấy, những suy nghĩ về một lẽ sống đẹp, về khát vọng hoà nhập dâng hiến càng sâu sắc hơn bao giờ hết.
- Điều tâm niệm ấy được thể hiện một cách chân thành bằng những h/a tự nhiên, giản dị và đẹp.
- Việc lặp lại những h/a tự nhiên ấy, ở đây mang một nét nghĩa mới :Niềm mong muốn được sống có ích, cống hiến cho đời là lẽ tự nhiên.
- Khát vọng làm một nốt trầm trong bản hoà ca của đất nước, dân tộc.
- Một MXNN là những gì đẹp đẽ, tinh tuý nhất của mỗi chúng ta hiến dâng cho đời không kể tuổi tác.
- Thanh Hải đã đề cập tới một vấn đề lớn của nhân sinh quan :vấn đề ý nghĩa của đời sống cá nhân trong mối quan hệ với cộng đồng một cách tha thiết chân thành thể hiện qua những h/a đơn sơ mà chứa đựng nhiều cảm xúc.
Đề2
Phần II :
"Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành Lê trắng điểm một vài bông hoa."
1. Hình ảnh én đưa thoi trong đoạn thơ có thể hiểu như thế nào ?
Gợi ý - Bài giải
H/a con én đưa thoi có thể hiểu theo hai cách
Ngày xuân, én liệng trên trời như thoi đưa.
Thời gian trôi nhanh như thoi đưa. Mùa xuân 90ngày thì đã 60ngày trôi qua.
2. Trong một bài thơ đã học, h/a thoi cũng được dùng để tả loài vật. Em hãy nhớ và chép lại câu thơ đó.
3. Viết đoạn văn khoảng 10 câu có dùng lờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)