Ôn thi tốt nghiệp: Quần xã sinh vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Thủy |
Ngày 08/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Ôn thi tốt nghiệp: Quần xã sinh vật thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ GIỜ
Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KON TUM
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT ĐĂK HÀ
KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ QUẦN XÃ SINH VẬT
SINH HỌC 12
1. Khái niệm quần xã sinh vật
Khái niệm
Ví dụ.
2. Các đặc trưng cơ bản.
- Đặc trưng về thành phần loài
Loài đặc trưng
Loài ưu thế
- Sự phân bố cá thể trong không gian
Phân bố theo chiều thẳng đứng
Phân bố theo chiều ngang
Ý nghĩa của các kiểu phân bố
KIẾN THỨC CƠ BẢN
3. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
- Hỗ trợ
Cộng sinh
Hợp tác
Hội sinh
- Đối kháng
Cạnh tranh
Kí sinh - vật chủ
Ức chế - cảm nhiễm
Vật ăn thịt - con mồi
- Hiện tượng khống chế sinh học.
KIẾN THỨC CƠ BẢN
4. Diễn thế sinh thái:
- Khái niệm.
- Nguyên nhân của diễn thế sinh thái.
- Các loại diễn thế sinh thái.
- Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái.
KIẾN THỨC CƠ BẢN
Câu 1. Quan hệ giữa lúa với cỏ dại thuộc quan hệ
A. hợp tác. B. cạnh tranh.
C. cộng sinh. D. hội sinh.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 2. Quan hệ giữa giun sán với người thuộc quan hệ:
A. hợp tác. B. cạnh tranh.
C. cộng sinh. D. kí sinh.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 3. Quần xã là một tập hợp các
A. sinh vật cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định.
B. quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, gắn bó với nhau như một thể thống nhất, thích nghi với môi trường sống.
C. quần thể khác loài, cùng sống trong một khu vực, vào một thời điểm nhất định.
D. quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 4. Trong quần xã sinh vật đồng cỏ loài chiếm ưu thế là
A. cỏ bợ. B. trâu bò.
C. sâu ăn cỏ. D. bướm.
Câu 5. Các cây tràm ở rừng U minh là loài
A. ưu thế. B. đặc biệt.
C. đặc trưng. D. có số lượng nhiều.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 7. Trong cùng một thuỷ vực, ngưòi ta thường nuôi ghép các loài cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép để
A. thu được nhiều sản phẩm có giá trị khác nhau.
B. tận dụng tối đa nguồn thức ăn có trong ao.
C. thoả mãn nhu cầu thị hiếu khác nhau của người tiêu thụ.
D. tăng tính đa dạng sinh học trong ao.
Câu 6. Nguyên nhân dẫn tới sự phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xã là
A. mỗi loài ăn một loài thức ăn khác nhau.
B. mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau.
C. mỗi loài kiếm ăn vào một thời điểm khác nhau trong ngày.
D. cạnh tranh khác loài.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 8. Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị cá thể của quần thể khác kìm hãm là hiện tượng
A. cạnh tranh giữa các loài.
B. cạnh tranh cùng loài.
C. khống chế sinh học.
D. đấu tranh sinh tồn.
Câu 9. Từ một rừng lim sau một thời gian biến đổi thành rừng sau sau là diễn thế
A. nguyên sinh. B. thứ sinh.
C. liên tục. D.phân huỷ.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 10. Quá trình hình thành một ao cá tự nhiên từ một hố bom là diễn thế:
A. nguyên sinh. B. thứ sinh.
C. liên tục. D. phân huỷ.
Câu 11. Tập hợp nào sau đây là quần xã?
A. Tập hợp cá chép sống ở Hồ Tây.
B. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú thọ.
C. Tập hợp cây cỏ trong rừng Đặc Dụng Đăk Hà - Kon Tum.
D. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 12. Đặc trưng nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể?
A. Mật độ. B. Tỉ lệ giới tính.
C. Tỉ lệ nhóm tuổi. D. Độ đa dạng.
Câu 13. Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã là do các loài:
A. thích nghi với điều kiện sống khác nhau, đồng thời sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau.
B. có nhu cầu ánh sáng khác nhau, đồng thời tăng khả năng sử dụng nguồn sống.
C. có nhu cầu về nhiệt độ khác nhau, đồng thời để tiết kiệm diện tích.
D. có sự cạnh tranh về nguồn sống, đồng thời để tiết kiệm diện tích.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 14. Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng chim chủ để đẻ trứng của mình vào đó. Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ:
A. cạnh tranh. B. hợp tác.
C. hội sinh. D. ức chế - cản nhiễm.
Câu 15. Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết:
A. mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã.
B. con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã.
C. nuồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ.
D. mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
Câu 1. Phân biệt loài ưu thế và loài đặc trưng?
Câu 2. Phân biệt quần thể và quần xã sinh vật?
Loài ưu thế: có vai trò quan trọng trong quần xã do: Có số lượng nhiều hoặc sinh khối lớn hoặc mức hoạt động mạnh có khả năng làm thay đổi quần xã.
Ví dụ:
Loài đặc trưng: là những loài chỉ gặp ở một quần xã nào đó mà không có ở quần thể khác. Hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác.
Ví dụ:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
Cá thể
Quần thể
Sinh sản, di truyền
Dinh dưỡng
Thấp
Cao
Đơn giản, không có phân tầng rõ rệt.
Phức tạp, phân tầng theo không gian và thời gian.
Chỉ là một mắc xích trong chuỗi thức ăn.
Chỉ là một mắc xích trong chuỗi thức ăn.
Cơ chế điều hòa mật độ quần thể.
Khống chế sinh học
HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ
Xem lại:
Khái niệm hệ sinh thái.
Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái.
Các kiểu hệ sinh thái.
Chu trình sinh địa hóa trong sinh quyển.
Sinh quyển.
Dòng năng lượng trong hệ sinh thái.
CÙNG CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ GIỜ
Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KON TUM
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT ĐĂK HÀ
KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ QUẦN XÃ SINH VẬT
SINH HỌC 12
1. Khái niệm quần xã sinh vật
Khái niệm
Ví dụ.
2. Các đặc trưng cơ bản.
- Đặc trưng về thành phần loài
Loài đặc trưng
Loài ưu thế
- Sự phân bố cá thể trong không gian
Phân bố theo chiều thẳng đứng
Phân bố theo chiều ngang
Ý nghĩa của các kiểu phân bố
KIẾN THỨC CƠ BẢN
3. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
- Hỗ trợ
Cộng sinh
Hợp tác
Hội sinh
- Đối kháng
Cạnh tranh
Kí sinh - vật chủ
Ức chế - cảm nhiễm
Vật ăn thịt - con mồi
- Hiện tượng khống chế sinh học.
KIẾN THỨC CƠ BẢN
4. Diễn thế sinh thái:
- Khái niệm.
- Nguyên nhân của diễn thế sinh thái.
- Các loại diễn thế sinh thái.
- Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái.
KIẾN THỨC CƠ BẢN
Câu 1. Quan hệ giữa lúa với cỏ dại thuộc quan hệ
A. hợp tác. B. cạnh tranh.
C. cộng sinh. D. hội sinh.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 2. Quan hệ giữa giun sán với người thuộc quan hệ:
A. hợp tác. B. cạnh tranh.
C. cộng sinh. D. kí sinh.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 3. Quần xã là một tập hợp các
A. sinh vật cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định.
B. quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, gắn bó với nhau như một thể thống nhất, thích nghi với môi trường sống.
C. quần thể khác loài, cùng sống trong một khu vực, vào một thời điểm nhất định.
D. quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 4. Trong quần xã sinh vật đồng cỏ loài chiếm ưu thế là
A. cỏ bợ. B. trâu bò.
C. sâu ăn cỏ. D. bướm.
Câu 5. Các cây tràm ở rừng U minh là loài
A. ưu thế. B. đặc biệt.
C. đặc trưng. D. có số lượng nhiều.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 7. Trong cùng một thuỷ vực, ngưòi ta thường nuôi ghép các loài cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép để
A. thu được nhiều sản phẩm có giá trị khác nhau.
B. tận dụng tối đa nguồn thức ăn có trong ao.
C. thoả mãn nhu cầu thị hiếu khác nhau của người tiêu thụ.
D. tăng tính đa dạng sinh học trong ao.
Câu 6. Nguyên nhân dẫn tới sự phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xã là
A. mỗi loài ăn một loài thức ăn khác nhau.
B. mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau.
C. mỗi loài kiếm ăn vào một thời điểm khác nhau trong ngày.
D. cạnh tranh khác loài.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 8. Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị cá thể của quần thể khác kìm hãm là hiện tượng
A. cạnh tranh giữa các loài.
B. cạnh tranh cùng loài.
C. khống chế sinh học.
D. đấu tranh sinh tồn.
Câu 9. Từ một rừng lim sau một thời gian biến đổi thành rừng sau sau là diễn thế
A. nguyên sinh. B. thứ sinh.
C. liên tục. D.phân huỷ.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 10. Quá trình hình thành một ao cá tự nhiên từ một hố bom là diễn thế:
A. nguyên sinh. B. thứ sinh.
C. liên tục. D. phân huỷ.
Câu 11. Tập hợp nào sau đây là quần xã?
A. Tập hợp cá chép sống ở Hồ Tây.
B. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú thọ.
C. Tập hợp cây cỏ trong rừng Đặc Dụng Đăk Hà - Kon Tum.
D. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 12. Đặc trưng nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể?
A. Mật độ. B. Tỉ lệ giới tính.
C. Tỉ lệ nhóm tuổi. D. Độ đa dạng.
Câu 13. Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã là do các loài:
A. thích nghi với điều kiện sống khác nhau, đồng thời sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau.
B. có nhu cầu ánh sáng khác nhau, đồng thời tăng khả năng sử dụng nguồn sống.
C. có nhu cầu về nhiệt độ khác nhau, đồng thời để tiết kiệm diện tích.
D. có sự cạnh tranh về nguồn sống, đồng thời để tiết kiệm diện tích.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 14. Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng chim chủ để đẻ trứng của mình vào đó. Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ:
A. cạnh tranh. B. hợp tác.
C. hội sinh. D. ức chế - cản nhiễm.
Câu 15. Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết:
A. mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã.
B. con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã.
C. nuồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ.
D. mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
Câu 1. Phân biệt loài ưu thế và loài đặc trưng?
Câu 2. Phân biệt quần thể và quần xã sinh vật?
Loài ưu thế: có vai trò quan trọng trong quần xã do: Có số lượng nhiều hoặc sinh khối lớn hoặc mức hoạt động mạnh có khả năng làm thay đổi quần xã.
Ví dụ:
Loài đặc trưng: là những loài chỉ gặp ở một quần xã nào đó mà không có ở quần thể khác. Hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác.
Ví dụ:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
Cá thể
Quần thể
Sinh sản, di truyền
Dinh dưỡng
Thấp
Cao
Đơn giản, không có phân tầng rõ rệt.
Phức tạp, phân tầng theo không gian và thời gian.
Chỉ là một mắc xích trong chuỗi thức ăn.
Chỉ là một mắc xích trong chuỗi thức ăn.
Cơ chế điều hòa mật độ quần thể.
Khống chế sinh học
HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ
Xem lại:
Khái niệm hệ sinh thái.
Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái.
Các kiểu hệ sinh thái.
Chu trình sinh địa hóa trong sinh quyển.
Sinh quyển.
Dòng năng lượng trong hệ sinh thái.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)