On thi tot nghiep
Chia sẻ bởi Phanthị Xuantram |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: on thi tot nghiep thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
DUNG THI TN /08
I: CƠ SỞ KHOA HỌC QLGD :
I. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ :
1) Trình bày các chức năng quản lý và nêu mối quan hệ giữa các chức năng này.
- Định nghĩa thế nào là chức năng quản lý.
Chức năng quản lý là những nhiệm vụ mà hệ thống, quá trình mà nhà quản lý phải thực hiện, là khả năng của hệ thống quản lý và khả năng thực hiện của các chủ thể quản lý trong việc biến đầu vào thành kết quả của đầu ra.
- Phải nêu được có bao nhiêu chức năng quản lý, là những chức năng nào?
Quản lý có 4 chức năng:
1./ Lập kế hoạch (Planing):
Tính toán lập ra kế hoạch, đề ra mục tiêu cụ thể, các bước tiến hành theo trình tự thời gian, các phương pháp thực hiện, xác định các nguồn lực để tiến hành công việc một cách chủ động nhằm đạt được tối ưu kết quả.
2./ Tổ chức/thiết kế bộ máy (Organing)
Thiết kế bộ máy, hình thành cơ cấu các bộ phận, quy định chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, dự kiến nhân sự cho các vị trí, phân công, phân nhiệm cho mỗi thành viên trong tổ chức, xác định mối quan hệ liên đới trách nhiệm giữa các bộ phận và các thành viên của tổ chức.
3./ Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện (Leading)
Là một khâu rất quan trọng để tạo nên thành công của kế hoạch dự kiến. Ở khâu này, nhà quản lý phải vận dụng các phương pháp và nghệ thuật quản lý, tạo môi trường, điều kiện và động lực cho các nhân viên dưới quyền, đưa ra những quyết định quản lý đúng đắn, kịp thời và hiệu quả.
4./ Kiểm tra, đánh giá (Controlling/checking)
Nhà quản lý bao giờ cũng thực hiện chức năng kiểm tra, đánh giá kết quả quản lý.
Kiểm tra mục tiêu dự kiến đạt được đến đâu, nội dung công việc đã thực hiện đến mức nào, các phương pháp thực hiện đã tối ưu chưa, các nguồn lực được huy động đã hết chưa, các quyết định đề ra phù hợp chưa. Mức độ hoàn thành công việc của mỗi bộ phận, mỗi cá nhân ntn.
Mục đích của kiểm tra là để điều chỉnh, giữ cho tổ chức đi đúng hướng, ngăn ngừa tình trạng đi lệchhướng so với mục đích đã đề ra.
mối quan hệ giữa các chức năng này.
Các chức năng này có quan hệ thống nhất tác động lẫn nhau, tạo thành chu trình quản lý. Trong thực tiến quản lý, 4 chức năng này không phải là 4 loại hoạt động tách rời nhau, hoặc là có mối quan hệ lỏng lẻo với nhau mà nó là một nhóm chức năng hoạt động ăn khớp nhau, trong nhiều trường hợp, 4 chức năng này không nhất thiết phải diễn ra một cách tuần tự, thứ tự, mà sẽ có một số (hoặc cả 4) chức năng có thể cùng kết hợp đồng thời hoặc diễn ra đồng thời.
Nhà QL chỉ tồn tại khi ông ta thực hiện những chức năng của mình . Ngược lại các chức năng quản lý sinh ra là để dành cho nhà QL .
Các chức này có mói quan hệ chặt chẽ với nhau được thể hiện ở sơ đồ sau đây :
Liên hệ trong công tác nhà QL :
Trongnhà trường người QL là người thực hiện nhiệm vụ , mục tiêu , chất lượng dạy học và GD ., có chức năng tổ chức mọi hoạt động giáo dục trong nhà trường , làm cho chủ truwong , đường lối , quan điểm GDXHCN cũng như nội dung, PP, phương tiện GD được thực hiện 1 cách có hiệu quả . Do đó việc thực hiện các chức năng trên là cần thiết đối với nhà quànlý trong tất cả các tổ chức để đạt được kết quả mong muốn bởi vì : Chức năngquản lý là những hình thức thực hiện những tác động của nhà quản lý đến đói tượng QL thông qua nhiệm vụ và là những nhiệm vụ chuyên môn hóa mà chủ thể cần phải thực hiện trong quá trình QL . Cụ thể :
- Ngày từ đầu năm nhà QL phải chuẩn bị kế hoạch hóa đánh giá tổng kết kế haọch năm học cũ về tình hình trường , lớp , về nhân sự , số học sinh , kết quả học tập của trẻ , chất lượng của GV . Việc thu và nhận sử dụng các nguồn quỹ dự trữ . Từ đó rút ra những biện pháp cần khắc phục và hướng phát triển cơ bản sắp đến trong năm học mới .
- Tiếp theo là giai đoạn kế hoạch hóa Người Hiệu trưởng dựa vào những dự báo của năm trước , căn cứ vào thực tế hiện tại ở cơ sở từ đó xây dựng những biện pháp tối ưu cho kế hoạch mới cụ thể từng nội dung,mục tiêu, PP, nguồn lực, thời gian
I: CƠ SỞ KHOA HỌC QLGD :
I. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ :
1) Trình bày các chức năng quản lý và nêu mối quan hệ giữa các chức năng này.
- Định nghĩa thế nào là chức năng quản lý.
Chức năng quản lý là những nhiệm vụ mà hệ thống, quá trình mà nhà quản lý phải thực hiện, là khả năng của hệ thống quản lý và khả năng thực hiện của các chủ thể quản lý trong việc biến đầu vào thành kết quả của đầu ra.
- Phải nêu được có bao nhiêu chức năng quản lý, là những chức năng nào?
Quản lý có 4 chức năng:
1./ Lập kế hoạch (Planing):
Tính toán lập ra kế hoạch, đề ra mục tiêu cụ thể, các bước tiến hành theo trình tự thời gian, các phương pháp thực hiện, xác định các nguồn lực để tiến hành công việc một cách chủ động nhằm đạt được tối ưu kết quả.
2./ Tổ chức/thiết kế bộ máy (Organing)
Thiết kế bộ máy, hình thành cơ cấu các bộ phận, quy định chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, dự kiến nhân sự cho các vị trí, phân công, phân nhiệm cho mỗi thành viên trong tổ chức, xác định mối quan hệ liên đới trách nhiệm giữa các bộ phận và các thành viên của tổ chức.
3./ Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện (Leading)
Là một khâu rất quan trọng để tạo nên thành công của kế hoạch dự kiến. Ở khâu này, nhà quản lý phải vận dụng các phương pháp và nghệ thuật quản lý, tạo môi trường, điều kiện và động lực cho các nhân viên dưới quyền, đưa ra những quyết định quản lý đúng đắn, kịp thời và hiệu quả.
4./ Kiểm tra, đánh giá (Controlling/checking)
Nhà quản lý bao giờ cũng thực hiện chức năng kiểm tra, đánh giá kết quả quản lý.
Kiểm tra mục tiêu dự kiến đạt được đến đâu, nội dung công việc đã thực hiện đến mức nào, các phương pháp thực hiện đã tối ưu chưa, các nguồn lực được huy động đã hết chưa, các quyết định đề ra phù hợp chưa. Mức độ hoàn thành công việc của mỗi bộ phận, mỗi cá nhân ntn.
Mục đích của kiểm tra là để điều chỉnh, giữ cho tổ chức đi đúng hướng, ngăn ngừa tình trạng đi lệchhướng so với mục đích đã đề ra.
mối quan hệ giữa các chức năng này.
Các chức năng này có quan hệ thống nhất tác động lẫn nhau, tạo thành chu trình quản lý. Trong thực tiến quản lý, 4 chức năng này không phải là 4 loại hoạt động tách rời nhau, hoặc là có mối quan hệ lỏng lẻo với nhau mà nó là một nhóm chức năng hoạt động ăn khớp nhau, trong nhiều trường hợp, 4 chức năng này không nhất thiết phải diễn ra một cách tuần tự, thứ tự, mà sẽ có một số (hoặc cả 4) chức năng có thể cùng kết hợp đồng thời hoặc diễn ra đồng thời.
Nhà QL chỉ tồn tại khi ông ta thực hiện những chức năng của mình . Ngược lại các chức năng quản lý sinh ra là để dành cho nhà QL .
Các chức này có mói quan hệ chặt chẽ với nhau được thể hiện ở sơ đồ sau đây :
Liên hệ trong công tác nhà QL :
Trongnhà trường người QL là người thực hiện nhiệm vụ , mục tiêu , chất lượng dạy học và GD ., có chức năng tổ chức mọi hoạt động giáo dục trong nhà trường , làm cho chủ truwong , đường lối , quan điểm GDXHCN cũng như nội dung, PP, phương tiện GD được thực hiện 1 cách có hiệu quả . Do đó việc thực hiện các chức năng trên là cần thiết đối với nhà quànlý trong tất cả các tổ chức để đạt được kết quả mong muốn bởi vì : Chức năngquản lý là những hình thức thực hiện những tác động của nhà quản lý đến đói tượng QL thông qua nhiệm vụ và là những nhiệm vụ chuyên môn hóa mà chủ thể cần phải thực hiện trong quá trình QL . Cụ thể :
- Ngày từ đầu năm nhà QL phải chuẩn bị kế hoạch hóa đánh giá tổng kết kế haọch năm học cũ về tình hình trường , lớp , về nhân sự , số học sinh , kết quả học tập của trẻ , chất lượng của GV . Việc thu và nhận sử dụng các nguồn quỹ dự trữ . Từ đó rút ra những biện pháp cần khắc phục và hướng phát triển cơ bản sắp đến trong năm học mới .
- Tiếp theo là giai đoạn kế hoạch hóa Người Hiệu trưởng dựa vào những dự báo của năm trước , căn cứ vào thực tế hiện tại ở cơ sở từ đó xây dựng những biện pháp tối ưu cho kế hoạch mới cụ thể từng nội dung,mục tiêu, PP, nguồn lực, thời gian
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phanthị Xuantram
Dung lượng: 253,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)