On thi tot nghiep 12 2011 2012

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền | Ngày 19/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: on thi tot nghiep 12 2011 2012 thuộc Tiếng Anh 9

Nội dung tài liệu:

Pronunciation ( phát âm)
I. Lý thuyết
A. Các phụ âm hữu thanh và vô thanh trong tiếng Anh:
* Hữu thanh /b, d, g, v, ð, z,ʒ,ʤ, m,n, (,l,r,,j,w/ + toàn bộ nguyên âm a,e,o,u,i.
* Vô thanh /p,t,k,f,θ,st∫,h/
1. Quy tắc cơ bản việc phát âm các từ tận cùng với ‘s’:
- ‘s’ được phát âm là /z/ khi theo sau các âm hữu thanh( trừ 3 âm /z, ʒ,ʤ/)
- ‘s’ được phát âm là /s/ khi theo sau các âm vô thanh trừ 3 âm/ st∫ /
- ‘s’ được phát âm là / iz/ khi đi sau các âm / z, ʒ,ʤ, st∫ /
2. Quy tắc cơ bản việc phát âm các từ tận cùng với ‘ed’:
- Động từ tận cùng bằng ‘ed’ được phát âm là /d/ khi theo sau các âm hữu thanh ( trừ âm /d/ )
- Động từ tận cùng bằng ‘ed’ được phát âm là /t/ khi theo sau các âm vô thanh ( trừ âm /t/ )
- Động từ tận cùng bằng ‘ed’ được phát âm là /id/ khi theo sau các âm /t, d/
3. PHÁT ÂM (PRONUNCIATION) : CÁCH PHÁT ÂM –S / ES VÀ -ED

Từ tận cùng là
Thường phát âm là
Thêm –S/ES đọc là
Ví dụ

-p, -pe
/ p /
/ s /
Stops, hopes, develops, copes

-t, -te
/ t /

Bats , hats, hates, writes

-k, -ke
/ k /

Books, looks, breaks, makes

-gh, -ph
/ f /

Laughs, photographs

-th
/ θ /

Lengths, deaths

-x, -s, -ce, -se
/ s /
/ iz /
Boxes, kisses, pieces, houses

-se
/ z /

Uses (v), browses

-sh
/ ∫ /

Washes, smashes

-ge
/ dz /

Languages, bridges, ranges

-ch
/ t∫ /

Watches, matches, catches

Trường hợp còn lại
/ z /
Pens, tables, disappears


Từ tận cùng là
Thường phát âm là
Thêm –ED đọc là
Ví dụ

-d, -de
/ d /
/ id /
Decided, needed

-t, -te
/ t /

Wanted, dedicated

-k, -ke
/ k /
/ t /
Looked, caked,

-gh, -ph
/ f /

Laughed, paragraphed

-x, -s, -ce, -se
/ s /

Mixed, missed, pronounced

-p, -pe
/ p /

Dropped, developed, roped

-sh
/ ∫ /

Established, finished

-ch
/ t∫ /

Scratched, stretched

Trường hợp còn lại và các nguyên âm
/ d /
Used (v), prepared, cleaned, stayed

B. Stress
1. Từ có hai âm tiết( Two-syllable words)
- Đối với từ có hai âm tiết, trọng âm có thể rơi vào âm tiết đầu hoặc âm tiết thứ hai.
Đối với động từ, tính từ, trạng từ, và giới từ có quy luật cơ bản sau: nếu âm tiết thứ hai có chứa nguyên âm dài hoặc nguyên âm kép ( trừ ) thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai.
Vd: arrive(v), attract(v), correct(a), perfect(a), alone(adv), inside(pre)...
Nguợc lại nếu âm tiết thứ hai có chứa nguyên âm ngắn hoặc nguyên âm kép ...., hoặc được kết thúc bằng một phụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)