ôn thi toán 9

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết Anh | Ngày 18/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: ôn thi toán 9 thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:



HUỲNH QUANG LÂU







































LỜI NÓI ĐẦU

Theo chủ trương mới của Bộ Giáo Dục và Đào tạo, từ năm học 2005 – 2006 sẽ không tổ chức kì thi tốt nghiệp THCS, nhưng để được xét tuyển vào lớp 10 và biên chế lớp chọn của các trường phổ thông trung học, thì việc ôn tập và tổ chức một kỳ kiểm tra sát hạch đầu năm học là điều không thể thiếu. Do vậy các em học sinh lớp 9 vẫn rất cần có tài liệu ôn tập theo chương trình mới của Bộï Giáo Dục
Nhằm giúp các em ôn tập có hệ thống , thông qua các đề thi tốt nghiệp và tuyển vào 10 của một số tỉnh thành trong cả nước , qua đó có thể so sánh tự rút kinh nghiệm cho chính mình , đặc biệt với yêu cầu của chương trình mới, các em cần tham khảo các đề thi có cấu trúc hai phần: Trắc nghiệm và Tự luận để củng cố kiến thức trước khi bước vào phổ thông trung học
Bằng một chút kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy Tôi sưu tầm và biên soạn tài liệu này góp phần giúp học sinh ôn tập tương đối dễ dàng hơn
Tài liệu gồm 4 phần nhỏ:
Phần 1: Tuyển chọn các đề thi tốt nghiệp THCS
Phần 2: Tuyển chọn các đề thi vào lớp 10
Phần 3: Các đề tham khảo
Phần 4: Các đề thi theo chương trình mới thay sách
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng vẫn không thể hoàn thiện, Tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp xây dựng của các bạn để tài liệu càng chất lượng hơn
Xin được chân thành cảm ơn sự động viên góp ý của: Thầy giáo Lê Đức Định; Cô giáo Đỗ Thị Thu Thuỷ; Cô giáo Nguyễn Thị Huê để tôi hoàn thành tài liệu này

Soạn giả


Huỳnh Quang Lâu












PHẦN 1: CÁC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP


Đề 1: Đề thi tốt nghiệp THCS Tỉnh Bình Định năm học 1994 – 1995

Lý Thuyết: (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau
Đề 1: Chứng minh định lý: “Với mọi số thực a thì
Áp dụng: Tính:
Đề 2: Phát biểu định nghĩa góc nội tiếp của một đường tròn và chứng minh sự liên hệ giữa góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung (chỉ xét một trường hợp)

Các bài toán bắt buộc: (8 điểm)

Bài 1: (2 điểm) a) Giải phương trình: x2 + 21)x + 2= 0
b) Giải hệ phương trình
Bài 2: (2,5 điểm)
Trên cùng một hệ trục toạ độ gọi (P) là đồ thị của hàm số y = x2 và (T) là đồ thị của hàm số
y = -x + 2
Vẽ (P) và (T)
Xác định toạ độ giao điểm của (P) và (T) bằng đồ thị và kiểm tra lại bằng đại số

Bài 3: (3,5 điểm)
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính BC. Vẽ dây BA. Gọi I là điểm chính giữa của cung BA, K là giao điểm của OI với BA
Chứng minh: OI // CA
Từ A vẽ đường thẳng song song CI cắt đường thẳng BI tại H. Chứng minh IHAK nội tiếp
Gọi P là giao điểm của đường thẳng HK với BC. Chứng minh BKP BCA

Bài giải:

Lý thuyết: SGK toán 9
Các bài toán bắt buộc:

Bài 1: a) Giải phương trình: x2 + 2(+ 1)x + 2= 0
Ta có’ = (+ 1)2 - 2= 4 > 0
= 2
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
x1 = x2 =





b)

Bài 2:
Hàm số y = x2 có TXĐ là R; đồng biến trong R+ nghịch biến trong R-
Bảng các giá trị tương ứng của x và y


x
-2
-1
0
1
2

y
4
1
0
1
4

Hàm số y = - x + 2 có TXĐ là R, nghịch biến trong R
Điểm cắt trục tung A(0; 2); Điểm cắt trục hoành B(2; 0)




Đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại hai điểm M(-2; 4) và N(1; 1).
Phương trình hoành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)