Ôn thi TN đại cương kim loại (t2)

Chia sẻ bởi Lê Phước Trường | Ngày 09/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Ôn thi TN đại cương kim loại (t2) thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO QÚY THẦY CÔ
DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY !
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONG
TRUNG TÂM GDTX BÌNH TÂN
GV: Lê Phước Trường
Chào quý thầy cô dự giờ tiết học hôm nay!
Luyện Tập

ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
ÔN THI TỐT NGHIỆP 2013
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. ĂN MÒN KIM LOẠI

II. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
I– ĂN MÒN KIM LOẠI
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.





Bản chất : M  Mn+ + ne
Sự
Phá
Hủy
Kim
Loại
Quá trình hóa học
Quá trình điện hóa
Ví dụ:

Có những cặp chất sau đây tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li:

A. Al - Fe

B. Cu - Fe

C. Fe - C

Cho biết chất nào trong mỗi cặp sẽ bị ăn mòn điện hoá học?
K
II. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
ĐP nóng chảy
Nhiệt luyện
Điện phân dd
Nhiệt luyện
Điện phân dd
Thuỷ luyện
Mạnh
Trung bình
Yếu
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Dạng 1. Ăn mòn kim loại, điều chế kim loại
Dạng 2. Bài toán tính khối lượng, xác định tên kim loại
DẠNG 1: ĂN MÒN KIM LOẠI – ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
Câu 1: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại
A. Cu B. Zn
C. Sn D. Pb
Câu 2: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là:
A. Ca và Fe B. Mg và Zn
C. Na và Cu D. Fe và Cu
Câu 3: Cho luồng khí H2 (dư)(hoặc CO) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, FeO, ZnO, MgO
B. Cu, Fe, Zn, Mg
C. Cu, Fe, Zn, MgO
D. Cu, Fe, ZnO, MgO
Câu 4: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 bằng phương pháp thuỷ luyện?
A. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
B. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2
C. Ag2O + CO → 2Ag + CO2
D. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2
Câu 5: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là:
A. Na, Ca, Zn B. Na, Cu, Al
C. Na, Ca, Al D. Fe, Ca, Al
Câu 6: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra:
A.sự khử ion Cl- B.sự oxi hoá ion Cl-
C.sự oxi hoá ion Na+ D.sự khử ion Na+
DẠNG 2: BÀI TOÁN TÍNH KHỐI LƯỢNG, XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI
Câu 7: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là: (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
A. 2,8 B. 1,4
C. 5,6 D. 11,2
Lời giải 7
Câu 7: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là: (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
A. 2,8 B. 1,4
C. 5,6 D. 11,2
Câu 8: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,448 lít NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là: (Cho Fe = 56, H = 1, N = 14, O = 16)
A. 1,12 B. 11,2
C. 0,56 D. 5,60
Lời giải 8
Câu 8: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,448 lít NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là: (Cho Fe = 56, H = 1, N = 14, O = 16)
A. 1,12 B. 11,2
C. 0,56 D. 5,60
Câu 9: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là: (Cho H = 1, O = 16, K = 39, Na = 23, Li = 7, Rb = 85)
A. K B. Na
C. Li D. Rb
Lời giải 9
Câu 9: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là: (Cho H = 1, O = 16, K = 39, Na = 23, Li = 7, Rb = 85)
A. K B. Na
C. Li D. Rb
Câu 10: Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lit khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối là: (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)
A. LiCl B. NaCl
C. KCl D. RbCl
Lời giải 10
Câu 10: Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lit khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối là: (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)
A. LiCl B. NaCl
C. KCl D. RbCl
Câu 11: Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là: (Cho Al = 27, Fe = 56, O = 16)
A. 2,70 gam B. 8,10 gam
C. 1,35 gam D. 5,40 gam
Lời giải 11
Câu 11: Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là: (Cho Al = 27, Fe = 56, O = 16)
A. 2,70 gam B. 8,10 gam
C. 1,35 gam D. 5,40 gam
Câu 12: Để khử hoàn toàn 30g hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:
A. 22g B. 24g C. 26g D. 28g
Lời giải 12
n CO = n CO2 = 5,6/22,4 = 0,25 mol
m chất rắn pư + mCO = m sau pư + mCO2
30 + 0,25 . 28 = m + 44 . 0,25
=> m = 26 (g)
Câu 12: Để khử hoàn toàn 30g hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:
A. 22g B. 24g C. 26g D. 28g
BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY
HẸN GẶP LẠI CÁC EM TUẦN SAU!
Dặn dò
-Học bài làm BT trong đề cương
-Xem trước nội dung chương 6
CÁM ƠN CÁC HỌC VIÊN
CHÚ Ý THEO DÕI
CÁC HÃY CỐ GẮNG HỌC ĐỂ THI THẬT TỐT!...

Xin chân thành cảm ơn quyự thầy cô và các em học viên !

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Phước Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)