ÔN THI THPT QUOC GIA
Chia sẻ bởi Phan Thi Thuy Linh |
Ngày 27/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: ÔN THI THPT QUOC GIA thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ 1 : BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA - NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA + ÔN TẬP DTPT -T1
Câu 1: Cơ quan tương đồng là những cơ quan
A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau., nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
Câu 2: Theo quan niệm của Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là
A. cá thể. B. quần thể. C. giao tử. D. nhiễm sắc thể.
Câu 3: Tiến hoá nhỏ là quá trình
A. hình thành các nhóm phân loại trên loài. B. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.
Câu 4: Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là:
A. đột biến. B. quá trình đột biến. C. giao phối. D. quá tình giao phối.
Câu 5: Vai trò chủ yếu của CLTN trong tiến hoá nhỏ là
A. phân hoá khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau.
B. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. quy định chiều hướng biến đổi thành phần KG của quần thể. D. quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể.
Câu 6: Mối quan hệ giữa đột biến và giao phối đối với tiến hoá là
A. đột biến tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp còn giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp.
B. đa số đột biến là có hại, giao phối trung hoà tính có hại của đột biến.
C. đột biến gây áp lực không đáng kể đối với sự thay đổi tần số tương đối của các alen, giao phối sẽ tăng cường áp lực cho sự thay đổi đó.
D. đột biến làm cho một gen phát sinh thành nhiều alen, giao phối làm thay đổi giá trị thích nghi của một gen nào đó.
Câu 7: Điều khẳng định nào sau đây về chọn lọc tự nhiên là đúng nhất?
A. Chọn lọc tự nhiên tạo nên các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường.
B. Chọn lọc tự nhiên trực tiếp làm thay đổi tần số alen của quần thể.
C. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi giá trị thích ứng của kiểu gen.
D. Chọn lọc tự nhiên sàn lọc những biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại.
Câu 8: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố qui định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hoá là. A. chọn lọc tự nhiên B. đột biến . C. giao phối. D. các cơ chế cách li.
Câu 9: Cánh của dơi và cánh của chim có cấu trúc khác nhau nhưng chức năng lại giống nhau. Đây là bằng chứng về
A. cơ quan tương đồng. B. cơ quan tương ứng C. cơ quan tương tự D. cơ quan thoái hoá.
Câu 10: Bằng chứng quan trọng nhất(thuyết phục nhất) thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là
A. bằng chứng địa lí sinh vật học. B. bằng chứng phôi sinh học.
C. bằng chứng giải phẩu học so sánh. D. bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.
Câu 11: Yếu tố ngẫu nhiên có vai trò
A. làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen không theo một hướng.
B. làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen trong quần thể.
C. hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật. D. cả A, B, C đúng.
Câu 12: Sinh giới chủ yếu được tiến hoá theo chiều hướng
A. ngày càng đa dạng và phong phú. B. nâng cao dần tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.
C. Tổ chức ngày càng cao. D. thích nghi ngày càng hợp lí.
Câu 13: Nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hoá là
A. đột biến cấu trúc NST B. đột biến NST C. biến dị tổ hợp D. đột biến gen
Câu
Câu 1: Cơ quan tương đồng là những cơ quan
A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau., nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
Câu 2: Theo quan niệm của Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là
A. cá thể. B. quần thể. C. giao tử. D. nhiễm sắc thể.
Câu 3: Tiến hoá nhỏ là quá trình
A. hình thành các nhóm phân loại trên loài. B. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.
Câu 4: Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là:
A. đột biến. B. quá trình đột biến. C. giao phối. D. quá tình giao phối.
Câu 5: Vai trò chủ yếu của CLTN trong tiến hoá nhỏ là
A. phân hoá khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau.
B. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. quy định chiều hướng biến đổi thành phần KG của quần thể. D. quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể.
Câu 6: Mối quan hệ giữa đột biến và giao phối đối với tiến hoá là
A. đột biến tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp còn giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp.
B. đa số đột biến là có hại, giao phối trung hoà tính có hại của đột biến.
C. đột biến gây áp lực không đáng kể đối với sự thay đổi tần số tương đối của các alen, giao phối sẽ tăng cường áp lực cho sự thay đổi đó.
D. đột biến làm cho một gen phát sinh thành nhiều alen, giao phối làm thay đổi giá trị thích nghi của một gen nào đó.
Câu 7: Điều khẳng định nào sau đây về chọn lọc tự nhiên là đúng nhất?
A. Chọn lọc tự nhiên tạo nên các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường.
B. Chọn lọc tự nhiên trực tiếp làm thay đổi tần số alen của quần thể.
C. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi giá trị thích ứng của kiểu gen.
D. Chọn lọc tự nhiên sàn lọc những biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại.
Câu 8: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố qui định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hoá là. A. chọn lọc tự nhiên B. đột biến . C. giao phối. D. các cơ chế cách li.
Câu 9: Cánh của dơi và cánh của chim có cấu trúc khác nhau nhưng chức năng lại giống nhau. Đây là bằng chứng về
A. cơ quan tương đồng. B. cơ quan tương ứng C. cơ quan tương tự D. cơ quan thoái hoá.
Câu 10: Bằng chứng quan trọng nhất(thuyết phục nhất) thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là
A. bằng chứng địa lí sinh vật học. B. bằng chứng phôi sinh học.
C. bằng chứng giải phẩu học so sánh. D. bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.
Câu 11: Yếu tố ngẫu nhiên có vai trò
A. làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen không theo một hướng.
B. làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen trong quần thể.
C. hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật. D. cả A, B, C đúng.
Câu 12: Sinh giới chủ yếu được tiến hoá theo chiều hướng
A. ngày càng đa dạng và phong phú. B. nâng cao dần tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.
C. Tổ chức ngày càng cao. D. thích nghi ngày càng hợp lí.
Câu 13: Nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hoá là
A. đột biến cấu trúc NST B. đột biến NST C. biến dị tổ hợp D. đột biến gen
Câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Thuy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)