On thi - Song co hoc
Chia sẻ bởi Trần Văn Nghiên |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: on thi - Song co hoc thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Định nghĩa
Soùng cô laø dao ñoäng cơ lan truyeàn trong moät moâi tröôøng.
Chú ý: sóng cơ không truyền được trong chân không
- Sĩng ngang l sĩng trong dĩ cc ph?n t? c?a mơi tru?ng dao d?ng theo phuong vuơng gĩc v?i phuong truy?n sĩng
- Sóng ngang truyền được trong chất rắn và trên mặt môi trường chất lỏng.
Phương dao động
Phương truyền sóng
-Là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng
-Sĩng d?c truy?n du?c trong ch?t r?n, ch?t l?ng v ch?t khí
Phương dao động
Phương truyền sóng
Bước sóng:
- Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì .
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha trên phương truyền sóng
Sóng vừa có tính tuần hoàn theo thời gian là một chu kì vừa có tính tuần hoàn theo không gian là một bước sóng
Tốc độ truyền sóng: Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường ( với 1 môi trường nhất định: v = const)
Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng
PHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN SÓNG
O
M
xM
x
Ví dụ
ĐỒ THỊ SÓNG
O
M
xM
x
Hiện tượng:
Trên mặt nước xuất hiện những gợn sóng ổn định hình các đường
hypebol có tiêu điểm S1,S2
Đường đứng yên: Không dao động, gọi là đường cực tiểu – Vân cực tiểu
Đường dao động mạnh: gọi là đường cực đại hay vân cực đại
Dao động của một điểm trong vùng giao thoa
Dao động của phần tử tại M là dao động điều hòa cùng chu kỳ (tần số) với 2 nguồn và có biên độ:
Biên độ sóng giao thoa phụ thuộc vào vị trí điểm M trên mặt nước :
CỰC ĐẠI
Điểm cực đại giao thoa là những điểm dao động với biên độ cực đại:
AMmax= 2A
- Quỹ tích những điểm này là những đường hypebol có hai tiêu điểm
là S1 và S2, chúng được gọi là các vân giao thoa cực đại
k = 0
k = 1
k = 2
k = 3
Số đường cực đại= Số lẻ lớn nhất
CĐ
CĐ
CĐ
CĐ
CĐ
CỰC TIỂU
Điểm cực tiểu giao thoa là những điểm dao động với biên độ :
AMmin= 0
- Quỹ tích những điểm này là những đường hypebol có hai tiêu điểm
là S1 và S2, chúng được gọi là các vân giao thoa cực tiểu
k = 0
k = 1
k = 2
- Số đường cực tiểu = Số chẵn lớn nhất
ĐIỀU KIỆN GIAO THOA. SÓNG KẾT HỢP
Hai nguồn sóng phải là hai nguồn kết hợp:
+ Dao động cùng phương, cùng tần số
+ Hiệu số pha không đổi theo thời gian
Điều kiện giao thoa:
Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra gọi là hai sóng kết hợp
Hai nguồn sóng đồng bộ:
Cùng biên độ, tần số và cùng pha
SÓNG DỪNG
Định nghĩa: Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là sóng dừng.
+ Những nút :là điểm luôn luôn đứng yên
+ Những bụng: là điểm luôn luôn dao động với
biên độ cực đại
Nút
Bụng
Q
P
Q
P
Các nút cách nhau =
Các bụng cách nhau = ;
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG DỪNG
x
O
- Vị trí các nút sóng
- Vị trí các bụng sóng
SÓNG ÂM – ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM
Sóng âm
- Sóng âm ℓà những sóng cơ học truyền trong môi trường rắn, ℓỏng, khí
- Một vật dao động phát ra âm gọi ℓà nguồn âm
- Sóng âm có thể truyền trong môi trường đàn hồi (rắn ℓỏng khí…).
- Sóng âm không truyền được trong chân không.
- Tính đàn hồi của môi trường càng cao thì tốc độ âm càng ℓớn tốc độ truyền âm theo thứ (khí, ℓỏng, rắn…).
a) Tần số âm: ℓà một trong những đặc trưng vật ℓý quan trọng nhất của âm.
b) Cường độ âm
c) Mức cường độ âm
Đặc trưng sinh ℓí của âm
Độ cao: độ cao của âm ℓà một đặc trưng sinh ℓí của âm gắn ℓiền với tần số âm.
Độ to: độ to chỉ ℓà một khái niệm nói về đặc trưng sinh ℓí của âm gắn ℓiền với đặc trưng vật ℓí mức cường độ âm và tần số.
Âm sắc: âm sắc ℓà một đặc trưng sinh ℓí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra có cùng tần số và khác nhau về biên độ.
f ( Hz)
Soùng cô laø dao ñoäng cơ lan truyeàn trong moät moâi tröôøng.
Chú ý: sóng cơ không truyền được trong chân không
- Sĩng ngang l sĩng trong dĩ cc ph?n t? c?a mơi tru?ng dao d?ng theo phuong vuơng gĩc v?i phuong truy?n sĩng
- Sóng ngang truyền được trong chất rắn và trên mặt môi trường chất lỏng.
Phương dao động
Phương truyền sóng
-Là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng
-Sĩng d?c truy?n du?c trong ch?t r?n, ch?t l?ng v ch?t khí
Phương dao động
Phương truyền sóng
Bước sóng:
- Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì .
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha trên phương truyền sóng
Sóng vừa có tính tuần hoàn theo thời gian là một chu kì vừa có tính tuần hoàn theo không gian là một bước sóng
Tốc độ truyền sóng: Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường ( với 1 môi trường nhất định: v = const)
Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng
PHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN SÓNG
O
M
xM
x
Ví dụ
ĐỒ THỊ SÓNG
O
M
xM
x
Hiện tượng:
Trên mặt nước xuất hiện những gợn sóng ổn định hình các đường
hypebol có tiêu điểm S1,S2
Đường đứng yên: Không dao động, gọi là đường cực tiểu – Vân cực tiểu
Đường dao động mạnh: gọi là đường cực đại hay vân cực đại
Dao động của một điểm trong vùng giao thoa
Dao động của phần tử tại M là dao động điều hòa cùng chu kỳ (tần số) với 2 nguồn và có biên độ:
Biên độ sóng giao thoa phụ thuộc vào vị trí điểm M trên mặt nước :
CỰC ĐẠI
Điểm cực đại giao thoa là những điểm dao động với biên độ cực đại:
AMmax= 2A
- Quỹ tích những điểm này là những đường hypebol có hai tiêu điểm
là S1 và S2, chúng được gọi là các vân giao thoa cực đại
k = 0
k = 1
k = 2
k = 3
Số đường cực đại= Số lẻ lớn nhất
CĐ
CĐ
CĐ
CĐ
CĐ
CỰC TIỂU
Điểm cực tiểu giao thoa là những điểm dao động với biên độ :
AMmin= 0
- Quỹ tích những điểm này là những đường hypebol có hai tiêu điểm
là S1 và S2, chúng được gọi là các vân giao thoa cực tiểu
k = 0
k = 1
k = 2
- Số đường cực tiểu = Số chẵn lớn nhất
ĐIỀU KIỆN GIAO THOA. SÓNG KẾT HỢP
Hai nguồn sóng phải là hai nguồn kết hợp:
+ Dao động cùng phương, cùng tần số
+ Hiệu số pha không đổi theo thời gian
Điều kiện giao thoa:
Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra gọi là hai sóng kết hợp
Hai nguồn sóng đồng bộ:
Cùng biên độ, tần số và cùng pha
SÓNG DỪNG
Định nghĩa: Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là sóng dừng.
+ Những nút :là điểm luôn luôn đứng yên
+ Những bụng: là điểm luôn luôn dao động với
biên độ cực đại
Nút
Bụng
Q
P
Q
P
Các nút cách nhau =
Các bụng cách nhau = ;
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG DỪNG
x
O
- Vị trí các nút sóng
- Vị trí các bụng sóng
SÓNG ÂM – ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM
Sóng âm
- Sóng âm ℓà những sóng cơ học truyền trong môi trường rắn, ℓỏng, khí
- Một vật dao động phát ra âm gọi ℓà nguồn âm
- Sóng âm có thể truyền trong môi trường đàn hồi (rắn ℓỏng khí…).
- Sóng âm không truyền được trong chân không.
- Tính đàn hồi của môi trường càng cao thì tốc độ âm càng ℓớn tốc độ truyền âm theo thứ (khí, ℓỏng, rắn…).
a) Tần số âm: ℓà một trong những đặc trưng vật ℓý quan trọng nhất của âm.
b) Cường độ âm
c) Mức cường độ âm
Đặc trưng sinh ℓí của âm
Độ cao: độ cao của âm ℓà một đặc trưng sinh ℓí của âm gắn ℓiền với tần số âm.
Độ to: độ to chỉ ℓà một khái niệm nói về đặc trưng sinh ℓí của âm gắn ℓiền với đặc trưng vật ℓí mức cường độ âm và tần số.
Âm sắc: âm sắc ℓà một đặc trưng sinh ℓí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra có cùng tần số và khác nhau về biên độ.
f ( Hz)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Nghiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)