Ôn thi Ngữ văn HKII
Chia sẻ bởi Đào Lê Hoàng |
Ngày 26/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Ôn thi Ngữ văn HKII thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKII
Môn: Ngữ văn – Lớp 11
Năm Học: 2010 – 2011
I. PHẦN CHUNG (Cho cả hai ban)
Câu 1 (3 điểm): Vận dụng kiến thức về xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (khoảng 400 từ). (Học sinh cần nắm rõ cách làm bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống, nghị luận về một tư tưởng & đạo lý)
A. Cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống.
* Khái niệm:
+ Nghị luận về một hiện tượng đời sống: nghị luận về một sự việc hiện tượng xảy ra trong đời sống, xã hội. Đó là sự việc hiện tượng có ý nghĩa đáng được xã hội biểu dương hay đáng bị lên án.
+ Bàn về tình hình ô nhiễm môi trường
+ Bàn về tệ nạn ma túy
+ Bàn về hiện tượng ATGT
* Cách làm bài:
A. Mở Bài
- Giới thiệu hiện tượng đời sống cần nghị luận.
B. Thân Bài
1. Giới thiệu khái niệm từ ngữ.
Nêu rõ thực trạng của hiện tượng (những biểu hiện cụ thể đã diễn ra).
2. Phân tích
a. Tính chất của hiện tượng (đúng – sai; tốt – xấu), mức độ phổ biến; tầm ảnh hưởng.
b. Nguyên nhân làm phát sinh ra hiện tượng đó.
( Chủ quan (do nhận thức, ý thức).
( Khách quan.
3. Bày tỏ thái độ, ý kiến người viết về hiện tượng.
4. Đề ra biện pháp giải quyết: căn cứ vào nguyên nhân. (Áp dụng cho hiện tượng tiêu cực)
( Kiến nghị đối với nguyên nhân khách quan.
( Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cá nhân. (Đối với nguyên nhân chủ quan)
C. Kết Bài
- Đánh giá chung hiện tượng.
- Rút ra bài học cho người, cho bản thân.
B. Cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng tư tưởng, đạo lý.
+ Vấn đề về tư tưởng: Là vấn đề liên quan đến nhận thức của con người: về lẻ sống, về học tập, về đạo lý …
+ Về đạo lý: Bàn về những phẩm chất tốt đẹp cảu con người: lòng trung thưc, lòng tự trọng, lòng vị tha, lòng nhân ái, lòng thủy chung …
* Cách làm bài:
A. Mở Bài
- Giới thiệu về vấn đề tư tưởng, đạo lý cần nghị luận.
B. Thân Bài
1. Giải thích vấn đề nghị luận.
2. Phân tích mặt đúng
3. Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề nghị luận.
4. Nêu ý nghĩa, rút ra bài học về nhận thức và hành động.
C. Kết Bài
- Khẳng định lại về vấn đề.
- Nêu ý nghĩa về vấn đề.
Câu 2 ( 5 điểm): Vận dụng khả năng đọc hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học.
Hầu trời (Tản Đà)
Vội vàng (Xuân Diệu)
Tràng giang (Huy Cận)
Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
Từ ấy (Tố Hữu)
Chiều tối (Hồ Chí Minh).
II. PHẦN RIÊNG (Ban cơ bản)
Câu 3a. Theo chương trình chuẩn (1 điểm)
Vận dụng hiểu biết về lý thuyết để làm bài tập thực hành Tiếng Việt:
Nghĩa của câu (SGK/6, 18)
Đặc điểm loại hình tiếng Việt (SGK/56)
Câu 4a. Theo chương trình chuẩn (1 điểm): Tái hiện kiến thức về tác phẩm văn học Việt Nam và văn học nước ngoài:
* Lưu Biệt Khi Xuất Dương.
1. Tác giả:
- Phan Bội Châu (1867 – 1940) quê tại Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn.
2. Hoàn cảnh ra đời:
- Viết vào 1905 trong buổi chia tay với bạn bè lên đường sang Nhật.
3. Ý nghĩa:
- Lí tưởng cứu nước cao cả, nhiệt huyết sục sôi, tư thế đẹp đẽ và khát vọng cháy bỏng của nhà chiến sĩ cách mạng trong buổi đầu ra đi tìm đường cứu nước.
4. Nghệ thuật:
- Giọng thơ tâm huyết thoáng đạt, sôi sục ý chí cứu nước.
- Hình ảnh thơ kì vĩ, ngang tầm với vũ trụ.
* Tôi Yêu Em
1. Tác giả:
- A. Pu-skin (1799 – 1837) là nhà thơ vĩ đại của
Môn: Ngữ văn – Lớp 11
Năm Học: 2010 – 2011
I. PHẦN CHUNG (Cho cả hai ban)
Câu 1 (3 điểm): Vận dụng kiến thức về xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (khoảng 400 từ). (Học sinh cần nắm rõ cách làm bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống, nghị luận về một tư tưởng & đạo lý)
A. Cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống.
* Khái niệm:
+ Nghị luận về một hiện tượng đời sống: nghị luận về một sự việc hiện tượng xảy ra trong đời sống, xã hội. Đó là sự việc hiện tượng có ý nghĩa đáng được xã hội biểu dương hay đáng bị lên án.
+ Bàn về tình hình ô nhiễm môi trường
+ Bàn về tệ nạn ma túy
+ Bàn về hiện tượng ATGT
* Cách làm bài:
A. Mở Bài
- Giới thiệu hiện tượng đời sống cần nghị luận.
B. Thân Bài
1. Giới thiệu khái niệm từ ngữ.
Nêu rõ thực trạng của hiện tượng (những biểu hiện cụ thể đã diễn ra).
2. Phân tích
a. Tính chất của hiện tượng (đúng – sai; tốt – xấu), mức độ phổ biến; tầm ảnh hưởng.
b. Nguyên nhân làm phát sinh ra hiện tượng đó.
( Chủ quan (do nhận thức, ý thức).
( Khách quan.
3. Bày tỏ thái độ, ý kiến người viết về hiện tượng.
4. Đề ra biện pháp giải quyết: căn cứ vào nguyên nhân. (Áp dụng cho hiện tượng tiêu cực)
( Kiến nghị đối với nguyên nhân khách quan.
( Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cá nhân. (Đối với nguyên nhân chủ quan)
C. Kết Bài
- Đánh giá chung hiện tượng.
- Rút ra bài học cho người, cho bản thân.
B. Cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng tư tưởng, đạo lý.
+ Vấn đề về tư tưởng: Là vấn đề liên quan đến nhận thức của con người: về lẻ sống, về học tập, về đạo lý …
+ Về đạo lý: Bàn về những phẩm chất tốt đẹp cảu con người: lòng trung thưc, lòng tự trọng, lòng vị tha, lòng nhân ái, lòng thủy chung …
* Cách làm bài:
A. Mở Bài
- Giới thiệu về vấn đề tư tưởng, đạo lý cần nghị luận.
B. Thân Bài
1. Giải thích vấn đề nghị luận.
2. Phân tích mặt đúng
3. Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề nghị luận.
4. Nêu ý nghĩa, rút ra bài học về nhận thức và hành động.
C. Kết Bài
- Khẳng định lại về vấn đề.
- Nêu ý nghĩa về vấn đề.
Câu 2 ( 5 điểm): Vận dụng khả năng đọc hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học.
Hầu trời (Tản Đà)
Vội vàng (Xuân Diệu)
Tràng giang (Huy Cận)
Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
Từ ấy (Tố Hữu)
Chiều tối (Hồ Chí Minh).
II. PHẦN RIÊNG (Ban cơ bản)
Câu 3a. Theo chương trình chuẩn (1 điểm)
Vận dụng hiểu biết về lý thuyết để làm bài tập thực hành Tiếng Việt:
Nghĩa của câu (SGK/6, 18)
Đặc điểm loại hình tiếng Việt (SGK/56)
Câu 4a. Theo chương trình chuẩn (1 điểm): Tái hiện kiến thức về tác phẩm văn học Việt Nam và văn học nước ngoài:
* Lưu Biệt Khi Xuất Dương.
1. Tác giả:
- Phan Bội Châu (1867 – 1940) quê tại Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn.
2. Hoàn cảnh ra đời:
- Viết vào 1905 trong buổi chia tay với bạn bè lên đường sang Nhật.
3. Ý nghĩa:
- Lí tưởng cứu nước cao cả, nhiệt huyết sục sôi, tư thế đẹp đẽ và khát vọng cháy bỏng của nhà chiến sĩ cách mạng trong buổi đầu ra đi tìm đường cứu nước.
4. Nghệ thuật:
- Giọng thơ tâm huyết thoáng đạt, sôi sục ý chí cứu nước.
- Hình ảnh thơ kì vĩ, ngang tầm với vũ trụ.
* Tôi Yêu Em
1. Tác giả:
- A. Pu-skin (1799 – 1837) là nhà thơ vĩ đại của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Lê Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)