ôn thi lịch sử lịch sử thế giới THCS
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải |
Ngày 11/05/2019 |
121
Chia sẻ tài liệu: ôn thi lịch sử lịch sử thế giới THCS thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Lịch sử thế giới
Phần I: Lịch sử thế giới cận đại (thế kỉ XVI - 1917)
Chuyên đề 1: Cách mạng tư Sản thời cận đại
A, Khái niệm ghi nhớ:
1. Cách mạng: Là hình thức đấu t6ranh giai cấp cao nhất dẫn tới một cuộc biến đổi căn bản của chế độ xã hội cũ lỗi thời sang một chế độ xã hội mới tiến bộ hơn.
2. Cách mạng tư sản: Là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo (ở Anh là giai cấp quý tộc) nhằm đánh đỏ chế đọ phong kiến lỗi thời, mở đường cho CNTB phát triển, xá lập sự thống trị của giai cấp tư sản.
3. Quân chủ: là chế dộ trong đó Vuia làg người đứng đầu và có quyền lực tối cao.
4. Quân chủ lập hiến: Là chế đọ chính trị của một nước trong đó quyền lực của Vua bị hạn chế bằng một hiến pháp do Quốc hội tư sản định ra.
5. Quý tộc: Là những quý tộc phong kiến đã tư sản hoá, kinh doanh TBCN, xuất hiện ở Anh thế kỉ XVI, là lực lượng lãnh đạo CMTS Anh.
B, Cách mạng tư sản thời cận đại (Những cuộc CMTS đầu tiên)
1. Cuộc CMTS đầu tiên: Hà Lan (t8-1566)
2. Cuộc CMTS điển hình: Pháp (1789-1794)
3. Các hình thức của CMTS (5 hình thức)
- Nội chiến (Anh).
- Cao trào cách mạng của quân chúng (Pháp).
- Phong trào giải phóng dân tộc (CM Hà Lan, chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ).
- Thống nhất quốc gia (Đức, Italia).
- Cải cách, duy tân (Nga, Nhật).
4. Bảng so sánh về các cuộc CMTS thế kỉ XVII – XVIII (Anh, Bắc Mĩ, Pháp)
Tiêu chí so sánh
Cách mạng Anh
Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ
Cách mạng Pháp
1. Nhiệm vụ
Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển.
Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, xoá bỏ rào cản trên con đường phát triển của CNTB.
Lật đổ chế độ phong kiến đòi quyền tự do, dân chủ.
2. Lãnh đạo
Liên minh quý tộc mới và tư sản.
Tư sản và chủ nô.
Tư sản.
3. Động lực chủ yếu
Quần chúng nhân dân (Nông dân, Công nhân, Bình dân thành thị).
Quần chúng nhân dân (Công nhân, nô lệ).
Quần chúng nhân dân (Công nhân, nông dân, bình dân thành thị).
4. Hình thức
Nội chiến.
Phong trào giải phóng dân tộc.
Cao trào cách maạng của quân chúng.
5. Kết quả
Xoá bỏ chế độ phong kiến, xác lập chế độ quân chủ lập hiến ở Anh.
Giải phóng Bắc mĩ thành lập quốc gia mới: Hợp chủng quốc Mĩ.
Thủ tiêu chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên lãnh đạo.
6. Tính chất
CMTS không triệt để, chưa xoá bỏ tàn dư chế đọ phong kiến.
Là cuộc CMTS.
Phần I: Lịch sử thế giới cận đại (thế kỉ XVI - 1917)
Chuyên đề 1: Cách mạng tư Sản thời cận đại
A, Khái niệm ghi nhớ:
1. Cách mạng: Là hình thức đấu t6ranh giai cấp cao nhất dẫn tới một cuộc biến đổi căn bản của chế độ xã hội cũ lỗi thời sang một chế độ xã hội mới tiến bộ hơn.
2. Cách mạng tư sản: Là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo (ở Anh là giai cấp quý tộc) nhằm đánh đỏ chế đọ phong kiến lỗi thời, mở đường cho CNTB phát triển, xá lập sự thống trị của giai cấp tư sản.
3. Quân chủ: là chế dộ trong đó Vuia làg người đứng đầu và có quyền lực tối cao.
4. Quân chủ lập hiến: Là chế đọ chính trị của một nước trong đó quyền lực của Vua bị hạn chế bằng một hiến pháp do Quốc hội tư sản định ra.
5. Quý tộc: Là những quý tộc phong kiến đã tư sản hoá, kinh doanh TBCN, xuất hiện ở Anh thế kỉ XVI, là lực lượng lãnh đạo CMTS Anh.
B, Cách mạng tư sản thời cận đại (Những cuộc CMTS đầu tiên)
1. Cuộc CMTS đầu tiên: Hà Lan (t8-1566)
2. Cuộc CMTS điển hình: Pháp (1789-1794)
3. Các hình thức của CMTS (5 hình thức)
- Nội chiến (Anh).
- Cao trào cách mạng của quân chúng (Pháp).
- Phong trào giải phóng dân tộc (CM Hà Lan, chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ).
- Thống nhất quốc gia (Đức, Italia).
- Cải cách, duy tân (Nga, Nhật).
4. Bảng so sánh về các cuộc CMTS thế kỉ XVII – XVIII (Anh, Bắc Mĩ, Pháp)
Tiêu chí so sánh
Cách mạng Anh
Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ
Cách mạng Pháp
1. Nhiệm vụ
Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển.
Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, xoá bỏ rào cản trên con đường phát triển của CNTB.
Lật đổ chế độ phong kiến đòi quyền tự do, dân chủ.
2. Lãnh đạo
Liên minh quý tộc mới và tư sản.
Tư sản và chủ nô.
Tư sản.
3. Động lực chủ yếu
Quần chúng nhân dân (Nông dân, Công nhân, Bình dân thành thị).
Quần chúng nhân dân (Công nhân, nô lệ).
Quần chúng nhân dân (Công nhân, nông dân, bình dân thành thị).
4. Hình thức
Nội chiến.
Phong trào giải phóng dân tộc.
Cao trào cách maạng của quân chúng.
5. Kết quả
Xoá bỏ chế độ phong kiến, xác lập chế độ quân chủ lập hiến ở Anh.
Giải phóng Bắc mĩ thành lập quốc gia mới: Hợp chủng quốc Mĩ.
Thủ tiêu chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên lãnh đạo.
6. Tính chất
CMTS không triệt để, chưa xoá bỏ tàn dư chế đọ phong kiến.
Là cuộc CMTS.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)