ON THI HOC KI 2 HOA HOC 10

Chia sẻ bởi Phan Dinh Thuong | Ngày 27/04/2019 | 134

Chia sẻ tài liệu: ON THI HOC KI 2 HOA HOC 10 thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ II

A.LÝ THUYẾT:
1.Tính chất hóa học và phương pháp điều chế các nguyên tố nhóm halogen, các hiđro halogenua, nước javen , clorua vôi.
* So sánh sự biến đổi:
+ tính oxihóa của các nguyên tố trong nhóm Halogen
+ tính axit của các axit tương ứng.
2.Tính chất hóa học và phương pháp điều chế O2 ,O3 , S, SO2 ,H2SO4.
* So sánh sự biến đổi về tính oxi hóa và tính khử của các hợp chất của lưu huỳnh
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc đô phản ứng.
4.Thế nào là cân bằng hóa học và sự chuyển dịch cân bằng hóa học.
5. Phương pháp nhận biết : Axit ( H+) , bazơ (OH-) , các ion Clorua ( Cl-), Bromua (Br-) , Iotua (I-) , sunfat SO42- , sunfit (SO32-), và các khí O2, O3 , Cl2, HCl, H2S, SO2…
6. Tiếp tục rèn kỹ năng cân bằng phản ứng oxi hóa khử.
B. BÀI TẬP : Các bài tập trong sách giáo khoa và sách BT. Một số dạng bài tập khác :
1. Viết các phương trình phản ứng chứng minh :
a) Từ F2 đến Iôt tính oxi hóa giảm dần ,.
b) SO2 có tính khử , tính oxi hóa và tính oxit axit. H2S có tính khử mạnh và tính axit (yếu).
c) H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh và tính háo nước .
2. Lưu huỳnh tác dụng được với các chất nào trong số các chất sau: O2, Cl2, Fe, CuO, HCl, H2O, H2SO4 đặc, CO2, H2S, NaOH. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
3. Cho các chất Cu, ZnO, Fe, Na2SO3, C6H12O6, dung dịch NaOH, giấy quỳ tím, dung dịch H2SO4 loãng và đặc.
a) Dung dịch H2SO4 loãng thể hiện tính axit khi tác dụng với những chất nào? Viết phương trình.
b) Dung dịch H2SO4 đặc thể hiện tính oxi hóa và háo nước khi tác dụng với những chất nào? Viết phương trình phản ứng xảy ra.
4. Hoàn thành dãy biến hóa :
a) MnO2 (FeCl3 ( FeCl2
KMnO4 ( Cl2((HCl ( CuCl2 ( Cu(OH)2 (CuSO4.
NaCl (NaClO( HClO ( AlCl3
(CaOCl2 (AgCl( Ag
H2S S ( ZnS ( H2S ( S (Na2S ( PbS
SO2 ( SO3 ( H2SO4( SO2( Na2SO3 ( SO2(NaHSO3(Na2SO3
FeS2 H2SO4 ( CuSO4 ( CuS( CuO.
(Fe2(SO4)3(Fe(OH)3( Fe2O3 (FeCl3
c). KMnO4( O2 ( O3( I2 ( NaI (NaBr (NaCl(HCl (FeCl3
5. Nhận biết :
*Cac dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học :
a) HNO3, Na2SO4, HCl, NaNO3, NaOH. b) NaBr, NaCl, NaF, NaI.
c) NaOH, NaCl, HCl, Ba(NO3)2. d) NaCl, HCl, Na2SO4, H2SO4,NaOH
e) NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2 e) KNO3, KCl,K2SO4,K2CO3
f) Na2CO3, Na2S, NaCl,Na2SO4 Na2SO4, NaNO3, Na2CO3, NaCl.
* Các khí sau: a) O2, SO2, CO2. b) H2S, SO2, HCl, O2 ,CO2. c) O2, Cl2, O3, HCl, SO2
C. TOÁN :
1. a.) Cần phải dùng 150ml dung dịch HCl để kết tủa hoàn toàn 200g dung dịch AgNO3 8,5%. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl.
b). Khi cho 50g dung dịch HCl và 1 cốc đựng NaHCO3 (dư) thì thu được 2,24 lit khí ở đktc. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl.
2.Cho 30,36 g hỗn hợp Na2CO3 và CaCO3 tác dụng với dd HCl 2M (dư ) thu được 6,72 lít khí (đktc) và dd A.
a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b) Tính thể tích dd HCl đ dng biết dư 20% so với lượng cần dùng.
3. Cho 7,8g hỗn hợp 2 kim loại là Mg và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96l khí (đktc).
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M đã tham gia các phản ứng.
4.Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 6,4g bột lưu huỳnh và 15g bột kẽm trong môi trường không có không khí.
Cho biết vai trò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Dinh Thuong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)