ôn thi học kì 1 VẬT LÍ 6 phần 1
Chia sẻ bởi Trần Thị Ái Nữ |
Ngày 22/10/2018 |
89
Chia sẻ tài liệu: ôn thi học kì 1 VẬT LÍ 6 phần 1 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
Giới hạn đo của thước là gì?
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước (giá trị lớn nhất mà dụng cụ có thể đo trong một lần)
Cách đặt thước khi đo độ dài của mọt vật
Cách đặt mắt khi đo độ dài của mọt vật
Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữ hai vạch chia liên tiếp trên thước (giá trị nhỏ nhất mà dụng cụ có thể đo)
Cách xác định ĐCNN
Để xác định ĐCNN của dung cụ:
Lấy khoảng cách giữa hai vạch lớn hơn có ghi số, gần nhau nhất.
Đếm số khoảng bên trong hai vạch đó.
Lấy khoảng cách trên chia cho số khoảng thì được độ chia nhỏ nhất của dụng
BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Đơn vị đo thể tích chất lỏng thường dùng là mét khối và lít (l).
- Mét khối viết tắt là m3
Ước số của mét là đề xi mét khối viết tắt là dm3; centimet khối viết tắt là cm3.
Đổi đơn vị:
1m3= 1000 dm3
1dm3 = 1000000 cm3
1l = 1 dm3
1m3=1000 dm3= 1000 l
1ml= 0,001 l = 0,001 dm3 = 1 cc
Để đo thể tích của chất lỏng người ta dùng bình chia độ, can, chai, ca đong (đã biết trước thể tích) vv...
BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Đơn vị nhỏ nhất để đo thể tích của chất lỏng là cc.
Vậy 1 cc =...
Câu 1
A. 1 ml
B. 0,001l
C. 1 cm3
D. Cả A, B, C đều đúng
BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Đồng hồ nước là một dụng cụ để đo lượng nước tiêu thụ trong tháng. Em thường nghe người lớn nói : "Tháng này tiêu thụ hết 30 khối nước". 1 khối nước = 1 m3 =.
Câu 2
A. 100 l
B. 1000 l
C. 10.000 l
D. 100 dm3
BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Mỗi lần hiến máu nhân đạo, người ta có thể hiến 250 cc máu. Vậy 250 cc =
Câu 3.
A. 0,25 lít
B. 0,025 dm3
C. 0,025 lít
D. 0,025 lít
BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Mỗi lần hiến máu nhân đạo, người ta có thể hiến 250 cc máu. Vậy 250 cc =
Câu 4.
A. 0,25 lít
B. 0,025 dm3
C. 0,025 lít
D. 0,025 lít
BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu nào sau đây đúng khi nói về quy tắc đặt bình chia độ
Câu 5.
A. Đặt bình sao cho mực chất lỏng nghiêng về phía cạnh trên bình để dễ đọc kết quả
B. Đặt bình sao cho mực chất lỏng nghiêng về các số được in trên bình
C. Đặt bình chia độ thẳng đứng so với phương nằm ngang.
D. Đặt bình như thế nào cũng được, miễn sao mực chất lỏng trong bình ổn định
Trên một bình chia độ có ghi cm3. Chỉ số bé nhất và lớn nhất là 0 và 400 người ta đếm tất cả có 40 vạch chia độ. Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ nói trên là:
Câu 6.
A. 10 cm3
B. 0,01 lít
C. 0,1 lít
D. A và B đúng
Một quyển sách có 300 trang dày 3cm. Độ dày của mỗi tờ giấy trong quyển sách là bao nhiêu? Biết rằng hai trang sách được in trên cùng một tờ giấy:
Câu 7.
A. 0,01 cm
B. 0,02 cm
C. 0,10 mm
D. 0,02mm
Dụng cụ nào sau đây được dùng để đo khối lượng của một vật
Câu 8.
A. Thước thẳng
B. Bình chia độ
C. Cân thẳng đúng
D. Lực kế
Vật 1 và vật hai nằm cân bằng ở hai bên cân. Chúng phải có điểm gì giống nhan:
Câu 9.
A. Khối lượng riêng
B. Khối lượng
C. Hình dạng
D. Thể tích
Đơn vị nào sau đây được dùng để đo thể tích:
Câu 10.
A. m4
B. m3
C. m2
D. m
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cách đo chiều dài của một vật
Câu 11.
A. Một đầu của vật phải được đặt trùng với vạch số 0 của thước.
B. Chỉ có thể đo được chiều dài của vật nếu chiều dài của vật nhỏ hơn giới hạn đo của thước
C. Không thể đo được kích thước của vật nếu ĐCNN của thước lớn hơn kích thước của vật
D. Khi đọc kết quả đo, mắt phải nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu của vật
Trình bày các bước để có thể đo được thể tích của một viên gạch làm từ đầt nung
Câu 12.
Viên gạch thấm nước, vì vậy cần thả viên gạch vào trong nước cho nó ngấm đủ nước.
Sau đó xác định thể tích của vật như xác đinh thể tích của vật rắn không thấm nước bằng phương pháp bình tràn.
Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu một lò xo bút bi lạ. Nhận xét về tác dụng của các ngón tay lên lò xo và của lò xo lên các ngón tay. Chọn câu trả lời đúng.
Câu 13.
A. Lực mà ngón cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái là hai lực cân bằng.
B. Lực mà ngón trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón trỏ là hai lực cân bằng.
C. Hai lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng
D. Các câu A, B, C đều đúng
Dùng các từ thích để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Câu 14.
A. Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng không bay lên được. Quả bóng đã chịu tác dụng của hai.......................... Đó là lực đẩy lên của không khí và lực giữ dây của....................
B. Một em bé chăn trâu đang kéo sơi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai............................. Một lực do..................tác dụng. Một lực do....................tác dụng.
C. Một chiếc bè nổi trên một dòng suối chảy xiết. Bè không bị trôi, vì nó đã được buộc chặt vào một cái cọc bằng một sợi dây. Bè chịu tác dụng của hai......................: một lực do dòng sông tác dụng, lực kia do ...................... tác dung
lực cân bằng
sợi dây
em bé
lực cân bằng
em bé
con trâu
lực cân bằng
Mô tả một hiện tượng thức tế trong đó có hai lực cân bằng.
Câu 15.
A.
B.
Từ lực trong câu nào dưới đây chỉ sự kéo, hoặc sự đẩy?
Câu 16.
A. Lực bất tòng tâm
B. Lực lượng vũ trang cách mạng là vô địch
C. Học lực của bạn Xuân rất tốt
D. Bạn học sinh quá yếu, không đủ lực nâng nổi một đầu bàn học
Xét hai toa tàu thứ ba và thứ tư trong một đoàn tàu đang lên dốc. Lực mà toa tàu thứ ba tác dụng vào toa tàu thứ tư gọi là lực số 3; Lực mà toa tàu thứ tư tác dụng vào toa tàu thứ ba gọi là lực số 4. Chọn câu đứng
Câu 17.
A. Lực số 3 và lực số 4 đều là lực đẩy
B. Lực số 3 và lực số 4 đều là lực kéo
C. Lực số 3 là lực kéo, lực số 4 đều là lực đẩy
D. Lực số 3 là lực đẩy, lực số 4 đều là lực kéo
Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực
Câu 18.
A. Xách một xô nước
B. Nâng một tấm gỗ
C. Đẩy một chiếc xe
D. Đọc một trang sách
Câu 19.
D. Cả 3 cặp lực nói trên
C. Lực F1 và F2
Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được một câu có nội dung đúng.
Câu 17.
1. Chiếc đầu tàu tác dụng lên
a. nâng được miếng mồi có khối lượng gấp nhiều lấn khối lượng của nó
2. Tòa nhà cao tầng tác dụng lên
4. Lực đẩy mà gió bão tác dụng lên cây cối có thể
3. Con kiến có thể có lực
b. làm bật rễ của những cây cổ thụ
c. Các toa tàu một lực kéo rất lớn
d. móng nhà một lực nén cực kì lớn
Nếu so sanh một quả cân 1kg và một tập giấy 1kg thì
Câu 8.
Tập giấy có khối lượng lớn hơn
B. Quả cân có trọng lượng lớn hơn
C. Quả cân và tập giấy có trọng lượng bằng nhau
D. Quả cân và tập giấy có thể tích bằng nhau
Ba khối kim loại: 1kg đồng, 1kg sắt, 1kg nhôm. Khối nào có trong lượng lớn nhất
Câu 9.
Khối đồng
B. Khối sắt
C. Khối nhôm
D. Ba khối có trọng lượng bằng nhau
Lực nào sau đây không thể là trọng lực
Câu 10.
Lực tác dụng lên vật năng đang rơi
B. Lực tác dụng lên một quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần
C. Lực vật nặng tác dụng vào dây treo
D. Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên mặt bàn
Lực nào dưới đây là lực đàn hồi
Câu 1.
A. Trọng lực của một quả nặng
B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt
C. Lực đẩy của một lò xo dưới yên xe đạp
D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng
Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi? Hãy nêu một thí dụ minh họa.
Câu 2.
Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi.
Câu 5.
A. Cục đất sét
B. Sợi dây đồng
C. Sợi dây cao su
D. Quả ổi chín
Treo thẳng đúng một lò xo, đầu dưới được gắn với một quả cân 100g thì lò xo có độ dài là 11cm; nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài là 11,5cm. Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu?
Câu 6.
A. 12cm
B. 12,5cm
C. 13cm
D. 13,5cm
Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đã đứng yên quả cân chịu tác dụng
Câu 9.
A. Chỉ của trọng lực có độ lớn là 1N
B. Chỉ của lực đàn hồi có độ lớn là 1N
C. của trọng lực có độ lớn là 1N và lực đàn hồi có độ lớn là 1N
D. của trọng lực có độ lớn là 1N và lực đàn hồi có độ lớn là 10N
Chúc các em
ôn tập thật tốt
để kì thi dạt kết quả cao
CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
Giới hạn đo của thước là gì?
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước (giá trị lớn nhất mà dụng cụ có thể đo trong một lần)
Cách đặt thước khi đo độ dài của mọt vật
Cách đặt mắt khi đo độ dài của mọt vật
Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữ hai vạch chia liên tiếp trên thước (giá trị nhỏ nhất mà dụng cụ có thể đo)
Cách xác định ĐCNN
Để xác định ĐCNN của dung cụ:
Lấy khoảng cách giữa hai vạch lớn hơn có ghi số, gần nhau nhất.
Đếm số khoảng bên trong hai vạch đó.
Lấy khoảng cách trên chia cho số khoảng thì được độ chia nhỏ nhất của dụng
BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Đơn vị đo thể tích chất lỏng thường dùng là mét khối và lít (l).
- Mét khối viết tắt là m3
Ước số của mét là đề xi mét khối viết tắt là dm3; centimet khối viết tắt là cm3.
Đổi đơn vị:
1m3= 1000 dm3
1dm3 = 1000000 cm3
1l = 1 dm3
1m3=1000 dm3= 1000 l
1ml= 0,001 l = 0,001 dm3 = 1 cc
Để đo thể tích của chất lỏng người ta dùng bình chia độ, can, chai, ca đong (đã biết trước thể tích) vv...
BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Đơn vị nhỏ nhất để đo thể tích của chất lỏng là cc.
Vậy 1 cc =...
Câu 1
A. 1 ml
B. 0,001l
C. 1 cm3
D. Cả A, B, C đều đúng
BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Đồng hồ nước là một dụng cụ để đo lượng nước tiêu thụ trong tháng. Em thường nghe người lớn nói : "Tháng này tiêu thụ hết 30 khối nước". 1 khối nước = 1 m3 =.
Câu 2
A. 100 l
B. 1000 l
C. 10.000 l
D. 100 dm3
BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Mỗi lần hiến máu nhân đạo, người ta có thể hiến 250 cc máu. Vậy 250 cc =
Câu 3.
A. 0,25 lít
B. 0,025 dm3
C. 0,025 lít
D. 0,025 lít
BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Mỗi lần hiến máu nhân đạo, người ta có thể hiến 250 cc máu. Vậy 250 cc =
Câu 4.
A. 0,25 lít
B. 0,025 dm3
C. 0,025 lít
D. 0,025 lít
BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu nào sau đây đúng khi nói về quy tắc đặt bình chia độ
Câu 5.
A. Đặt bình sao cho mực chất lỏng nghiêng về phía cạnh trên bình để dễ đọc kết quả
B. Đặt bình sao cho mực chất lỏng nghiêng về các số được in trên bình
C. Đặt bình chia độ thẳng đứng so với phương nằm ngang.
D. Đặt bình như thế nào cũng được, miễn sao mực chất lỏng trong bình ổn định
Trên một bình chia độ có ghi cm3. Chỉ số bé nhất và lớn nhất là 0 và 400 người ta đếm tất cả có 40 vạch chia độ. Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ nói trên là:
Câu 6.
A. 10 cm3
B. 0,01 lít
C. 0,1 lít
D. A và B đúng
Một quyển sách có 300 trang dày 3cm. Độ dày của mỗi tờ giấy trong quyển sách là bao nhiêu? Biết rằng hai trang sách được in trên cùng một tờ giấy:
Câu 7.
A. 0,01 cm
B. 0,02 cm
C. 0,10 mm
D. 0,02mm
Dụng cụ nào sau đây được dùng để đo khối lượng của một vật
Câu 8.
A. Thước thẳng
B. Bình chia độ
C. Cân thẳng đúng
D. Lực kế
Vật 1 và vật hai nằm cân bằng ở hai bên cân. Chúng phải có điểm gì giống nhan:
Câu 9.
A. Khối lượng riêng
B. Khối lượng
C. Hình dạng
D. Thể tích
Đơn vị nào sau đây được dùng để đo thể tích:
Câu 10.
A. m4
B. m3
C. m2
D. m
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cách đo chiều dài của một vật
Câu 11.
A. Một đầu của vật phải được đặt trùng với vạch số 0 của thước.
B. Chỉ có thể đo được chiều dài của vật nếu chiều dài của vật nhỏ hơn giới hạn đo của thước
C. Không thể đo được kích thước của vật nếu ĐCNN của thước lớn hơn kích thước của vật
D. Khi đọc kết quả đo, mắt phải nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu của vật
Trình bày các bước để có thể đo được thể tích của một viên gạch làm từ đầt nung
Câu 12.
Viên gạch thấm nước, vì vậy cần thả viên gạch vào trong nước cho nó ngấm đủ nước.
Sau đó xác định thể tích của vật như xác đinh thể tích của vật rắn không thấm nước bằng phương pháp bình tràn.
Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu một lò xo bút bi lạ. Nhận xét về tác dụng của các ngón tay lên lò xo và của lò xo lên các ngón tay. Chọn câu trả lời đúng.
Câu 13.
A. Lực mà ngón cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái là hai lực cân bằng.
B. Lực mà ngón trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón trỏ là hai lực cân bằng.
C. Hai lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng
D. Các câu A, B, C đều đúng
Dùng các từ thích để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Câu 14.
A. Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng không bay lên được. Quả bóng đã chịu tác dụng của hai.......................... Đó là lực đẩy lên của không khí và lực giữ dây của....................
B. Một em bé chăn trâu đang kéo sơi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai............................. Một lực do..................tác dụng. Một lực do....................tác dụng.
C. Một chiếc bè nổi trên một dòng suối chảy xiết. Bè không bị trôi, vì nó đã được buộc chặt vào một cái cọc bằng một sợi dây. Bè chịu tác dụng của hai......................: một lực do dòng sông tác dụng, lực kia do ...................... tác dung
lực cân bằng
sợi dây
em bé
lực cân bằng
em bé
con trâu
lực cân bằng
Mô tả một hiện tượng thức tế trong đó có hai lực cân bằng.
Câu 15.
A.
B.
Từ lực trong câu nào dưới đây chỉ sự kéo, hoặc sự đẩy?
Câu 16.
A. Lực bất tòng tâm
B. Lực lượng vũ trang cách mạng là vô địch
C. Học lực của bạn Xuân rất tốt
D. Bạn học sinh quá yếu, không đủ lực nâng nổi một đầu bàn học
Xét hai toa tàu thứ ba và thứ tư trong một đoàn tàu đang lên dốc. Lực mà toa tàu thứ ba tác dụng vào toa tàu thứ tư gọi là lực số 3; Lực mà toa tàu thứ tư tác dụng vào toa tàu thứ ba gọi là lực số 4. Chọn câu đứng
Câu 17.
A. Lực số 3 và lực số 4 đều là lực đẩy
B. Lực số 3 và lực số 4 đều là lực kéo
C. Lực số 3 là lực kéo, lực số 4 đều là lực đẩy
D. Lực số 3 là lực đẩy, lực số 4 đều là lực kéo
Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực
Câu 18.
A. Xách một xô nước
B. Nâng một tấm gỗ
C. Đẩy một chiếc xe
D. Đọc một trang sách
Câu 19.
D. Cả 3 cặp lực nói trên
C. Lực F1 và F2
Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được một câu có nội dung đúng.
Câu 17.
1. Chiếc đầu tàu tác dụng lên
a. nâng được miếng mồi có khối lượng gấp nhiều lấn khối lượng của nó
2. Tòa nhà cao tầng tác dụng lên
4. Lực đẩy mà gió bão tác dụng lên cây cối có thể
3. Con kiến có thể có lực
b. làm bật rễ của những cây cổ thụ
c. Các toa tàu một lực kéo rất lớn
d. móng nhà một lực nén cực kì lớn
Nếu so sanh một quả cân 1kg và một tập giấy 1kg thì
Câu 8.
Tập giấy có khối lượng lớn hơn
B. Quả cân có trọng lượng lớn hơn
C. Quả cân và tập giấy có trọng lượng bằng nhau
D. Quả cân và tập giấy có thể tích bằng nhau
Ba khối kim loại: 1kg đồng, 1kg sắt, 1kg nhôm. Khối nào có trong lượng lớn nhất
Câu 9.
Khối đồng
B. Khối sắt
C. Khối nhôm
D. Ba khối có trọng lượng bằng nhau
Lực nào sau đây không thể là trọng lực
Câu 10.
Lực tác dụng lên vật năng đang rơi
B. Lực tác dụng lên một quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần
C. Lực vật nặng tác dụng vào dây treo
D. Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên mặt bàn
Lực nào dưới đây là lực đàn hồi
Câu 1.
A. Trọng lực của một quả nặng
B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt
C. Lực đẩy của một lò xo dưới yên xe đạp
D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng
Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi? Hãy nêu một thí dụ minh họa.
Câu 2.
Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi.
Câu 5.
A. Cục đất sét
B. Sợi dây đồng
C. Sợi dây cao su
D. Quả ổi chín
Treo thẳng đúng một lò xo, đầu dưới được gắn với một quả cân 100g thì lò xo có độ dài là 11cm; nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài là 11,5cm. Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu?
Câu 6.
A. 12cm
B. 12,5cm
C. 13cm
D. 13,5cm
Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đã đứng yên quả cân chịu tác dụng
Câu 9.
A. Chỉ của trọng lực có độ lớn là 1N
B. Chỉ của lực đàn hồi có độ lớn là 1N
C. của trọng lực có độ lớn là 1N và lực đàn hồi có độ lớn là 1N
D. của trọng lực có độ lớn là 1N và lực đàn hồi có độ lớn là 10N
Chúc các em
ôn tập thật tốt
để kì thi dạt kết quả cao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Ái Nữ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)