ÔN THI HKII

Chia sẻ bởi Ngô Thị Minh Hiền | Ngày 23/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: ÔN THI HKII thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH
1. Thụ phấn là gì? Có mấy kiểu thụ phấn?
1. Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với (rơi vào) đầu nhụy. Có 2 kiểu thụ phấn: tự thụ phấn và giao phấn.
2. Phân biệt tự thụ phấn và giao phấn:
ÔN TẬP THI HỌC KỲ II
3. Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:
Hình ống hoặc cấu tạo phức tạp
Chỉ nhị ngắn. Hạt phấn to, có gai
Đầu nhụy có chất dính
Hoa có màu sắc rực rỡ, hương thơm, mật ngọt
Thường tiêu giảm
Chỉ nhị dài. Hạt phấn rất nhiều, nhỏ, nhẹ
Đầu, vòi nhụy dài có nhiều lông
Hoa thường ở ngọn cây
Chỉ nhị
Bao phấn
Hạt phấn
Đầu nhụy
Vòi nhụy
Bầu nhụy
CHƯƠNG VII: QUẢ VÀ HẠT
1/. Quả gồm các bộ phận nào? Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả? Ví dụ?
ÔN TẬP THI HỌC KỲ II
Quả
Quả khô
Quả thịt
Quả khô nẻ
VD: quả: cải, phượng, bông, …
Quả khô không nẻ
VD: quả: me, lạc, bồ công anh, mướp,
Quả mọng
VD: quả: cà chua, chanh, cam, …
Quả hạch
VD: quả: xoài, đào, dừa, …
Quả = vỏ quả + hạt; căn cứ vào vỏ quả chia quả thành 2 loại.
Viết sơ đồ phân chia các loại quả
vỏ quả tự nứt khi chín
vỏ quả không tự nứt
vỏ quả toàn thịt, mọng nước
ngoài thịt, vỏ có hạch bọc hạt.
vỏ quả khô, mỏng, cứng
vỏ quả mềm, dày, nhiều thịt
BT4/- Cho các quả sau: quả bông, quả bưởi, quả nho, quả me,
quả mơ, quả cải, quả xoài, quả táo ta, quả chò.
Hãy chọn và điền vào ô thích hợp ở bảng dưới đây
BT5/. Người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả
chín khô vì:
Có thể dùng hạt với các tác dụng khác.
Chất lượng hạt tốt hơn.
Khi chín khô vỏ quả nẻ làm hạt rơi xuống đất khó thu hoạch.
Khi chín khô vỏ quả dính chặt vào hạt nên khó thu hoạch.
quả bông,
quả bưởi,
quả nho,
quả me
quả mơ,
quả cải,
quả xoài,
quả táo ta,
quả chò,
Bài 32: CÁC LOẠI QUẢ
CHƯƠNG VII: QUẢ VÀ HẠT
ÔN TẬP THI HỌC KỲ II
2/- So sánh hạt hai lá mầm và hạt 1 lá mầm
* Giống nhau:
- Có vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
- Phôi có rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm.
* Khác nhau:
Hạt Hai lá mầm
(hạt đỗ đen, …)
Hạt Một lá mầm
( hạt ngô, …)
Có vỏ, phôi
Phôi của hạt có 2 lá mầm
Chất dinh dưỡng dự trữ chứa ở hai lá mầm
Có vỏ, phôi, phôi nhũ
Phôi của hạt có 1 lá mầm
Chất dinh dưỡng dự trữ chứa ở phôi nhũ
Có các cách phát tán quả, hạt phổ biến nào?
Đặc điểm của quả, hạt thích nghi với cách phát tán đó?
Quả ổi
CHƯƠNG VII: QUẢ VÀ HẠT
ÔN TẬP THI HỌC KỲ II
4/- Điều kiện nảy mầm của hạt?
* Thí nghiệm:
* Điều kiện:
Bên ngoài:
Bên trong:
đủ không khí, nhiệt độ, độ ẩm (nước)
chất lượng hạt giống tốt
Em hãy thử thiết kế thí nghiệm chứng minh hạt nảy mầm phụ thuộc chất lượng hạt giống?
Ghép thông tin ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp
3/. HẠT
a/. Quang hợp, trao đổi khí, thoát hơi nước, ...
2/. LÁ
4/. Mạch gỗ
5/. HOA
1/. QUẢ
b/. Hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan.
c/. Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt
e/. Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.
g/. Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan
6/. RỄ
d/. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt, tạo quả
ÔN TẬP THI HỌC KỲ II
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
ÔN TẬP THI HỌC KỲ II
A
E
B
D
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
ÔN TẬP THI HỌC KỲ II
Câu 1/- Dương xỉ khác rêu ở đặc điểm nào?
A. Sinh sản bằng bào tử
B. Có rễ thật, thân, lá có mạch dẫn
C. Sinh sản bằng hạt
D. Có hoa, quả, hạt.
Câu 2/- Cây Hạt trần khác cây Hạt kín ở đặc điểm nào?
A. Sinh sản bằng hạt
B. Có rễ, thân, lá, có mạch dẫn
C. Có hạt nằm lộ trên các lá noãn hở
D. Có hoa, quả, hạt nằm trong quả.
Câu 3/- Nhận biết các cây dương xỉ trong tự nhiên là nhờ đặc điểm nào?
A. Sinh sản bằng bào tử C. Có hạt nằm trong quả
B. Có lá non uốn cong ở đầu D. Có nón đực và nón cái
Gân hình mạng
Gân song song, gân hình cung
Có 4 hoặc 5 caùnh hoa
Có 3 hoặc 6 caùnh hoa
Rễ chùm
Rễ cọc
Số lá mầm ở phôi của hạt
Phôi có 2 lá mầm
Phôi có 1 lá mầm
Thân cỏ,
Thân cỏ,
gỗ, leo, bò, ...
cột, …
Cây: dừa cạn, mai, …
Cây: lúa, dừa, ngô, …
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
ÔN TẬP THI HỌC KỲ II
ÔN TẬP THI HỌC KỲ II
Câu 1/- Rêu là thực vật sống trên cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì:
lá nhỏ, chưa có mạch dẫn.
B. thân phân nhánh, có diệp lục
C. Chỉ có rễ giả, quá trình thụ tinh diễn ra nhờ nước D. thụ tinh cần nước
Câu 2/- Người ta phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự nào sau đây:
A. Ngành-lớp-bộ-họ-chi-loài. B. Ngành-họ-bộ-chi-lớp-loài.
C. Ngành-lớp-chi-bộ-họ-loài. D. Bộ-ngành-chi-họ-lớp-loài.
Câu 3/- Điền vào chỗ trống để hoàn thiện sơ đồ sau về hướng phát triển của giới thực vật trên Trái đất :

Rêu → …(1)……. → ……(2)……→ Hạt kín
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Dương xỉ
Hạt trần
CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
ÔN TẬP THI HỌC KỲ II
1/- Nhờ đâu hàm lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí được ổn định? Điều này có ý nghĩa gì?
2/- Vì sao nói rừng cây như lá phổi xanh của con người?
3/- Thực vật có vai trò gì trong việc bảo vệ đất và nguồn nước?
Thực vật đặc biệt là thực vật rừng:
+ Nhờ có hệ rễ giữ đất
+ Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra
 Có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất, chống xói mòn, sụt lở đất, hạn chế lũ lụt cũng như bảo vệ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
4/- Thực vật có vai trò gì đối với động vật?
+ Cung cấp oxi dùng cho hô hấp.
+ Cung cấp thức ăn cho động vật, động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người.

Ví dụ: Cỏ là thức ăn Thỏ là thức ăn Cáo

Lúa là thức ăn Chuột là thức ăn Rắn là thức ăn Người

+ Cung c?p noi ? v� noi sinh s?n cho nhi?u d?ng v?t.
2. Rừng cây như lá phổi xanh của con người vì RỪNG:
Điều hòa lượng khí oxi và cácbônic trong không khí.
Giúp giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm điều hòa khí hậu.
Giảm bụi, khí độc và diệt một số vi khuẩn gây bệnh
 giảm ô nhiễm môi trường.
ÔN TẬP THI HỌC KỲ II
Câu 1/- Loài sinh vật nào cần thiết cho quá trình điều hòa không khí của Trái Đất?
A. Nấm. B. Thực vật.
C. Động vật. D. Vi khuẩn.
Câu 2/- Bộ phận nào của thực vật có tác dụng làm giảm nhiệt độ của môi trường?
A. Rễ cây. B. Thân cây.
C. Lá cây. D. Quả và hạt.
Câu 3/- Loài cây nào sau đây có khả năng tiết ra chất diệt khuẩn?
A. Cây bạch đàn. B. Cây cao su.
C. Cây xương rồng. D. Cây nha đam.
CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Câu 4/- Bộ phận nào của thực vật có tác dụng giữ đất?
A. Rễ cây. B. Thân cây.
C. Lá cây. D. Quả và hạt.
ÔN TẬP THI HỌC KỲ II
5/- Thực vật có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người?
Giữ cân bằng lượng khí ôxi và khí cácbônic trong không khí.
- Điều hòa khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường.
- Bảo vệ đất, chống xói mòn, sạt lở đất, hạn chế lũ lụt, giữ nguồn nước ngầm tránh hạn hán.
- Cung cấp ôxi cho hô hấp của các sinh vật.
- Cung cấp thức ăn cho động vật.
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, gỗ cho xây dựng, nguyên liệu cho công nghiệp, làm thuốc, …
ÔN TẬP THI HỌC KỲ II
6/- Thực vật quý hiếm là gì? Cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng thực vật
7/- Hình dạng, cấu tạo, kích thước của vi khuẩn?
- Cách dinh dưỡng của vi khuẩn?
- Phân bố, số lượng, sinh sản của vi khuẩn?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Minh Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)