On_thi_HKI_Luong_The_Vinh_Gia_Lai

Chia sẻ bởi Trần Trung Khiêm | Ngày 26/04/2019 | 78

Chia sẻ tài liệu: On_thi_HKI_Luong_The_Vinh_Gia_Lai thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

ÔN TẬP THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2015 – 2016
Chương I. TĨNH ĐIỆN
Bài 1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CULÔNG
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ( = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn  thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
A. 18F. B. 1,5F. C. 6F. D. 4,5F.
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Các điện tích đó bằng
A. ± 2μC B. ± 3μC C. ± 4μC D. ± 5μC
Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương tác với nhau một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là
A. 9 C. B. 9.10-8 C. C. 0,3 mC. D. 10-3 C.
Có hai điện tích q1= +2.10-6 C, q2 =- 2.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 cm. Một điện tích q3 = +2.10-6 C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là
A. 14,40 N B. 17,28 N C. 20,36 N D. 28,8 N
Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi  thì chúng tương tác lên nhau bởi lực có giá trị là
A.  B.  C. . D. 
Hai điện tích q1, q2 đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r thì đẩy nhau một lực F. Tăng khoảng cách hai điện tích thêm một đoạn x thì chúng đẩy nhau một lực F1, khi giảm khoảng cách ban đầu một đoạn x thì lực đẩy giữa chúng là F2 = 4F1. Nếu tăng khoảng cách ban đầu thêm một đoạn 3x thì lực đẩy giữa chúng là
A.  B.  C.  D. 
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí, cách nhau một khoảng r = 20cm thì tương tác nhau một lực là F nào đó. Khi đặt trong dầu ở cùng khoảng cách thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4 lần. Để lực hút giữa chúng là F’ = F thì khoảng cách giữa chúng trong dầu phải là:
A.5cm B. 10cm C.15cm D. 20cm
Bài 2. THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì
A. Electron chuyển từ thanh bônit sang dạ. B. Electron chuyển từ dạ sang thanh bônit.
C. Prôtôn chuyển từ dạ sang thanh bônit. D. Prôtôn chuyển từ thanh bônit sang dạ.
Điều kiện để 1 vật dẫn điện là
A. vật phải ở nhiệt độ phòng. B. có chứa các điện tích tự do.
C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. vật phải mang điện tích.
Trong các cách nhiễm điện sau, ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật được nhiễm điện thay đổi.
I. Do cọ xát. II. Do tiếp xúc. III. Do hưởng ứng.
A. I và II B. III C. II và III D. I, II, III
Ba qua cầu A,B,C giống hệt nhau ở xa nhau,Quả cầu A mang điện tích 5C, quả cầu B mang điện tích - 10C, quả cầu C không mang điện. Cho 3 quả cầu tiếp xúc nhau thì điện tích của hệ 3 quả cầu có giá trị
A. 5C B. - 5C C. 15C D. C
Bài 3. ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
Khái niệm nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm?
A. Điện tích B. Điện trường C. Cường độ điện trường D. Đường sức điện
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36V/m, tại B là 9V/m. Cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
A. 16 V/m. B. 25V/m. C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Trung Khiêm
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)