ON THI HKI (CÓ ĐA).PPT

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thủy | Ngày 08/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: ON THI HKI (CÓ ĐA).PPT thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin:

A. mã hoá cho một sản phẩm xác định.
B. quy định tổng hợp một loại prôtêin.
C. quy định một loại tính trạng nhất định.
D. mã hoá cho một cấu trúc nhất định.
Câu 2: Gen cấu trúc không chứa vùng nào sau đây?
A. Vùng khởi đầu.
B. Vùng kết thúc.
C. Vùng mã hoá.
D. Vùng biến đổi.
3. Vì sao mã di truyền là mã bộ 3?

A. Vì số nuclêôtit ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số axit amin của mỗi chuỗi pôlipeptit.
B. Vì số nuclêôtit ở 2 mạch của gen nhiều gấp 6 lần số axit amin của mỗi chuỗi pôlipeptit.
C. Vì mã bộ 1 và mã bộ 2 không tạo được sự phong phú về thông tin di truyền.
D. Vì 3 nuclêôtit mã hoá cho 1 axit amin thì số tổ hợp sẽ là 64 đủ để mã hoá cho 20 loại axit amin.
4. Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là?
A. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN theo 2 hướng ngược chiều nhau.
B. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có 1 ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi.
C. Hai ADN được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.
D. Trong 2 ADN mới hình thành, mỗi ADN gồm 1 mạch cũ và 1 mạch mới tổng hợp.
5. Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới?

A. Tính phổ biến.
B. Tính đặc hiệu.
C. Tính thoái hoá.
D. Tính liên tục.
7. Mã di truyền trên mARN có các bộ 3 kết thúc như thế nào?
A. UAX, UAG, UGX.
B. UXA, UXG, UGX.
C. UAU, UAX, UGG.
D. UAA, UAG, UGA.

8. Tính thoái hoá của bộ mã di truyền là hiện tượng:
A. Một mã bộ 3 mã hoá cho nhiều axit amin.
B. Các mã bộ 3 có tính đặc hiệu.
C. Các mã bộ 3 nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.
D. Nhiều mã bộ 3 cùng mã hoá cho 1 axit amin.
9. Trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN, trên 1 mạch ADN cũ sẽ có mạch ADN mới được tổng hợp liên tục, còn ở mạch kia ADN mới được tổng hợp từng đoạn. Hiện tượng này xảy ra do:
A. Mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo hướng ngược chiều tháo xoắn của của AND.
B. Mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo chiều từ 5’ đến 3’.
C. Mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo chiều từ 3’ dến 5’.
D. Mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo chiều tháo xoắn của AND.
10. Đoạn okazaki là?
A. Đoạn ADN được tổng hợp gián đoạn theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi.
B. Đoạn ADN được tổng hợp 1 cách liên tục trên mạch ADN trong quá trình nhân đôi.
C. Đoạn ADN được tổng hợp 1 cách gián đoạn theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi.
D. Đoạn ADN được tổng hợp 1 cách liên tục theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi.
11. Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi?

A. Lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp.
B. Phá vỡ các liên kết hidro giữa 2 mạch của AND.
C. Cung cấp năng lượng.
D. Tháo xoắn AND.
12. Trong các quá trình tự nhân đôi, enzim ADN polimeraza di chuyeån trên mỗi mạch khuôn của AND:

A. Luôn theo chiều từ 5 ‘đến 3’.
B. Luôn theo chiều từ 3’ đến 5’.
C. Di chuyển 1 cách ngẫu nhiên.
D. Theo chiều từ 5’ đến 3’ trên mạch này và 3’ đến 5’ trên mạch kia.
13. Ñiểm khác biệt cơ bản giữa gen của sinh vật nhân sơ với gen trong sinh vật nhân thực là:
A. Gen trong sinh vật nhân thực dài hơn gen trong sinh vật nhân sơ.
B. Gen trong sinh vật nhân sơ không có vùng điều hoà còn trong sinh vật nhân thực thì có.
C. Gen trong sinh vật nhân thực có các đoạn vô nghĩa và đoạn có nghĩa còn trong sinh vật nhân sơ thì không có.
D. Gen trong sinh vật nhân thực thường nằm liền với nhau thành một nhóm gen còn trong sinh vật nhân sơ thì không.
14. Hoạt động nào không đúng đối với enzim ARN- polimeraza khi thực hiện phiên mã?

A. Mở đầu phiên mã là enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn.
B. ARN polimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với khuôn theo nguyên tắc bổ sung
(A-U, T-A, G -X, X-G) theo chiều 3 → 5.
C. ARN polimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với khuôn theo nguyên tắc bổ sung
(A-U, T-A, G -X, X-G) theo chiều 5 → 3.
D. ARN polimeraza đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng và phân tử mARN vừa tổng hợp được giải phóng.
15. Sự tạo thành phức hợp aa – tARN như thế nào?
A. Dưới tác dụng của một loại enzim, các axit amin tự do trong tế bào liên kết với tARN tạo thành phức hợp aa – tARN.

B. Các axit amin tự do trong tế bào liên kết với ATP, trở thành dạng axit amin hoạt hoá và sau đó nhờ một loại enzim, axit amin này liên kết với tARN thành phức hợp aa – tARN.

C. Dưới tác dụng của một loại enzim, các axit amin tự do trong tế bào liên kết với ATP, trở thành dạng axit amin hoạt hoá và sau đó nhờ một loại enzim khác, axit amin này liên kết với tARN bất kì tạo thành phức hợp aa- tARN.

D. Dưới tác dụng của một loại enzim, các axit amin tự do trong tế bào liên kết với ATP, trở thành dạng axit amin hoạt hoá và sau đó nhờ một loại enzim khác, axit amin này liên kết với tARN tương ứng tạo thành phức hợp aa- tARN.
16. Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào nhân thực?
A. Nhân. B. Tế bào chất.
C. Màng tế bào. D. Thể Gônzi.
17. Mã bộ ba mở đầu trên mARN là:
A. UAA B. AUG C. AAG D. UAG
18. Sự hình thành chuỗi polipeptit luôn luôn diễn ra theo chiều nào của mARN?
A. 5’→ 3’ B. 5 → 3
C. 3 → 5 D. 3’→ 5’
19. Phân tử mARN được sao ra từ mạch khuôn của gen được gọi là:
A. Bản mã sao. B. Bản dịch mã.
C. Bản đối mã. D. Bản mã gốc.
22. Sự biểu hiện điều hoà hoạt đông của gen ở sinh vật nhân sơ diễn ra ở cấp độ nào?
A. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ trước phiên mã.
B. Diễn ra chủ yếu ở cấp độ phiên mã.
C. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ dịch mã.
D. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ sau dịch mã.
23. Đối với Operon ở E. coli thì tín hiệu điều hoà hoạt động của gen là:
A. Đường lactozơ. B. Đường saccarozơ.
C. Đường mantôzơ. D. Đường glucôzơ.
24. Theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào thì:
A. Tất cả các gen trong tế bào cùng đồng loạt hoạt động có khi đồng loạt dừng.
B. Phần lớn các gen trong tế bào có cùng hoạt động.
C. Chỉ có 1 số gen trong tế bào hoạt động.
D. Tất cả các gen trong tế bào có cùng hoạt động.
25. Điều hoà hoạt động của gen chính là:
A. Điều hoà lượng rARN của gen được tạo ra.
B. Điều hoà lượng tARN của gen được tạo ra.
C. Điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra.
D. Điều hoà lượng mARN của gen được tạo ra.
26. Cơ chế điều hoà đối với ôpêrôn lac ở E.Coli được dựa vào tương tác của các yếu tố nào?
A. Dựa vào tương tác của prôtein ức chế với nhóm gen cấu trúc.
B. Dựa vào tương tác của prôtein ức chế với vùng O.
C. Dựa vào tương tác của prôtein ức chế với vùng P.
D. Dựa vào tương tác của prôtenin ức chế với sự thay đổi điều kiện môi trường.
27. Cấu trúc của ôperôn bao gồm những thành phần nào?
A. Gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy.
B. Gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng khôûi ñoäng.
C. Gen điều hoà, vùng khởi động, vùng chỉ huy.
D. Vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy.
28. Sự điều hoà đối với Ôperôn lac ở E.Coli được khái quát như thế nào?
A. Sự phiên mã bị kiềm hãm khi chất ức chế không gắn vào vùng 0 và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế.
B. Sự phiên mã bị kiềm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng 0 và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế.
C. Sự phiên mã bị kiềm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng 0 và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất cảm ứng.
D. Sự phiên mã bị kiềm hãm khi chất ức chết gắn vào vùng P và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế.
29. Đột biến gen xảy ra ở sinh vật nào?
A. Sinh vật nhân sơ. B. Sinh vật nhân thực và đơn bào.
C. Sinh vật nhân thực đa bào. D. Tất cả các loài sinh vật.
30. Những loại đột biến nào sau đây ít gây hậu quả nghiêm trọng hơn cho sinh vật?
A. Thay thế và mất 1 cặp nuclêôtit.
B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 1 và số 3 trong bộ 3.
C. Thay thế và thêm 1 cặp nuclêôtit.
D. Thay thế và thêm 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 1 trong bộ 3 và mất 1 cặp nuclêôtit.
31. Loại đột biến nào xảy ra làm tăng hay giảm 1 liên kết hiđrô của gen?
A. Mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit.
B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit.
C. Thay thế 1 cặp A-T bằng cặp T-A.
D. Thay thế 1 cặp A-T bằng cặp G-X.
32. Những loại đột biến nào sau đây làm thay đổi nhiều nhất số liên kết hiđrô của gen?
A. Thêm 1 cặp nuclêôtit, thay thế 1 cặp nuclêôtit.
B. Thêm 1 cặp nuclêôtit, mất 1 cặp nuclêôtit.
C. Mất 1 cặp nuclêôtit, thay thế 1 cặp nuclêôtit.
D. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 1 và số 3 trong bộ 3 mã hoá.
33. Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit?
A. Dễ xảy ra hơn so với các dạng đột biến gen khác.
B. Chỉ liên quan tới 1 bộ ba.
C. Dễ thấy thể đột biến so với các dạng đột biến gen khác.
D. Làm thay đổi trình tự nuclêôtit của nhiều bộ ba.
34. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen trong đời cá thể như thế nào?
A. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ở thể dị hợp.
B. Đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp và dị hợp.
C. Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp.
D. Đột biến gen lặn không biểu hiện được.
35. Loại đột biến gen nào sau đây không được di truyền bằng con đường sinh sản hữu tính?
A. Đột biến ở giao tử.
B. Đột biến ở hợp tử.
C. Đột biến ở giai đoạn tiền phôi.
D. Đột biến xôma.
36. Loại đột biến gen được phát sinh do sự bắt cặp nhầm giữa các nuclêôtit không theo nguyên tắc bổ sung khi ADN đang tự nhân đôi là:
A. Thêm 2 cặp nuclêôtit. B. Thêm 1 cặp nuclêôtit.
C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
D. Mất 1 cặp nuclêôtit.
37. Một đột biến gen (mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit) được hình thành thường phải qua:
A. Một lần tự sao của AND. B. Hai lần tự sao của AND.
C. Ba lần tự sao của AND. D. Bốn lần tự sao của AND.
38. Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được?
A. Đột biến ở bộ ba ở giữa gen.
B. Đột biến ở mã mở đầu.
C. Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc.
D. Đột biến ở mã kết thúc.
39. Những đột biến nào thường gây chết?
A. Mất đoạn và lặp đoạn.
B. Mất đoạn và đảo đoạn.
C. Lặp đoạn và đảo đoạn.
D. Mất đoạn và chuyển đoạn.

40. Tại kì giữa mỗi NST có:
A. Một sợi crômatit.
B. Hai sợi crômatit tách rời nhau.
C. Hai sợi crômatit đính với nhau ở tâm động.
D. Hai sợi crômatit bện xoắn với nhau.
41. Sự thu gọn cấu trúc không gian của NST có vai trò gì?
A. Tạo thuận lợi cho các NST giữ vững được cấu trúc trong quá trình phân bào.
B. Tạo thuận lợi cho các NST không bị đột biến trong quá trình phân bào.
C. Tạo thuận lợi cho các NST tương đồng tiếp hợp trong quá trình giảm phân.
D. Tạo thuận lợi cho sự phân li, toå hôïp cuûa các NST trong quá trình phân bào.
42. Mỗi nuclêôxôm được 1 đoạn ADN quấn quanh bao nhiêu vòng?
A. Quấn quanh 1, 3/4 vòng. B. Quấn quanh 1, 1/2 vòng.
C. Quấn quanh 1, 1/4 vòng. D. Quấn quanh 2 vòng.
43. Mỗi nuclêôxôm được 1 đoạn ADN dài chứa bao nhiêu cặp nuclêôtit quấn quanh?
A. Chứa 140 cắp nuclêôtit. B. Chứa 142 cặp nuclêôtit.
C. Chứa 144 cặp nuclêôtit. D. Chứa 146 cặp nuclêôtit.
44. Người ta vận dụng dạng đột biến nào để loại bỏ gen có hại?
A. Mất đoạn. B. Thêm đoạn.
C. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ.
D. Đảo đoạn.
45. Dạng đb cấu trúc sẽ gây ung thư máu ở người là:
A. Đảo đoạn NST 21. B. Chuyển đoạn NST 21.
C. Lặp đoạn NST 21. D. Mất đoạn NST 21.
46. Điều nào không phải là đặc trưng cho bộ NST của mỗi loài?
A. Đặc trưng về kich thước NST.
B. Đặc trưng về cấu trúc NST.
C. Đặc trưng về hình thái NST.
D. Đặc trưng về số lượng NST.
47. Dạng đột biến nào làm tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng?
A. Mất đoạn. B. Thêm đoạn.
C. Đảo đoạn. D. Lặp đoạn.
48. Những dạng đột biến cấu trúc làm tăng số lượng gen trên 1 NST là:
A. Mất đoạn và lặp đoạn.
B. Lặp đoạn và đảo đoạn.
C. Lặp đoạn và chuyển đoạn không tương hổ.
D. Đảo đoạn và chuyển đoạn tương hổ.
49. Điều nào dưới đây không đúng với tác động của đột biến cấu trúc NST?
A. Làm biến đổi kiểu gen và kiểu hình.
B. Phần lớn các đột biến đều có lợi cho cơ thể.
C. Làm rối loạn sự liên kết của các cặp NST tương đồng trong giảm phân.
D. Làm thay đổi tổ hợp các gen trong giao tử.
50. Vì sao thể đa bội ở động vật thường hiếm gặp?
A. Vì quá trình nguyên phân luôn diễn ra bình thường.
B. Vì quá trình giảm phân luôn diễn ra bình thường.
C. Vì quá trình thụ tinh luôn diễn ra ở giữa các giao tử bình thường.
D. Vì cơ chế xác định giới tính bị rối loạn, ảnh hưởng tới quá trình sinh sản.
51. Cơ chế phát sinh các giao tử: (n – 1) và (n + 1) do:
A. Cặp NST tương đồng không được nhân đôi.
B. Cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau của giảm phân.
C. Cặp NST tương đồng không xếp song song ở kì giữa I của giảm phân.
D. Thoi vô sắc không được hình thành.
52. Trong các thể lệch bội (dị bội), số lượng AND ở tế bào bị giảm nhiều nhất là:
A. Thể khuyết nhiễm. B. Thể một nhiễm.
C. Thể ba nhiễm. D. Thể đa nhiễm.
53. Điều nào không đúng với ưu điểm của thể đa bội so với thể lưỡng bội?
A. Cơ quan sinh dưỡng lớn hơn.
B. Độ hữu thụ lớn hơn.
C. Phát triển khoẻ hơn.
D. Có sức chống chịu tốt hơn.
54. Vì sao cơ thể lai F1 trong lai khác loài thường bất thụ?
A. Vì 2 loài bố mẹ thích nghi với môi trường khác nhau.
B. Vì 2 loài bố mẹ có hình thái khác nhau.
C. Vì 2 loài bố mẹ có bộ NST khác nhau về số lượng.
D. Vì F1 có bộ NST không tương đồng.
55. Thể lệch bội (dị bội) nào dưới đây dễ xảy ra hơn?
A. Thể đa nhiễm (2n + x).
B. Thể 3 nhiễm (2n + 1).
C. Thể vô nhiễm (2n - 2).
D. Thể 1 nhiễm kép (2n – 1 – 1).
56. Cơ thể tứ bội được tạo thành không phải do:
A. NST ở tế bào sinh dưỡng nhân đôi nhưng không phải phân li.
B. NST ở hợp tử nhân đôi nhưng không phân li.
C. Sự tạo thanh giao tử 2n từ thể lưỡng bội và sự thụ tinh của 2 giao tử này.
D. Sự thụ tinh của 2 giao tử 2n thuộc 2 cá thể khác nhau.
57. Sự khác nhau cơ bản của thể dị đa bội (song nhi bội) so với thể tự đa bội là:
A. Tổ hợp các tính trạng của cả 2 loài khác nhau.
B. Khả năng tổng hợp chất hữu cơ kém hơn.
C. Tế bào mang cả 2 bộ NST của 2 loài khác nhau.
D. Khả năng phát triển và sức chống chịu bình thường.
58. Trong chọn giống cây trồng, hoá chất thường được dùng để gây đột biến đa bội thể là:
A. NMU. B. Conxisin. C. EMS. D. 5-BU.
59. Thể đa bội lẻ:
A. Có hàm lượng ADN nhiều gấp 2 lần so với thể lưỡng bội.
B. Có thể mang bộ NST (2n+1).
C. Không có khả năng sinh sản hữu tính.
D. Có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
60. Cơ chế phát sinh thể một nhiễm và thể ba nhiễm liên quan đến sự không phân li của:
A. Một số cặp NST thường.
B. Một cặp NST thường hay NST giới tính.
C. Một cặp NST thường.
D. Một cặp NST giới tính.
Câu 61: Phép lai AAa x Aaa. Nếu các giao tử lưỡng bội và đơn bội đều thụ tinh bình thường thì kiểu hình lặn chiếm tỷ lệ:
A. 6,25%. B. 25%. C. 1/16. D. 1/12.
Câu 62: Đậu hà lan 2n = 14. Số thể khuyết nhiễm về 1 cặp NST là:
A. 1. B. 2. C. 7. D. 14.
Câu 63: Cà độc dược có 2n = 24. Số thể một nhiễm về 1 cặp NST là:
A. 1. B. 4. C. 11. D. 12.
Câu 64: Cà độc dược có 2n = 24. Số thể một nhiễm về 2 cặp NST là:
A. C212. B. C224. C. C112. D. C124.
Câu 65: Một đoạn phân tử ADN có tổng số 150 chu kỳ xoắn và Ađênin chiếm 30% tổng số nuclêôtít. Tổng số liên kết hiđrô của đoạn ADN này là:
A. 3000. B. 3100 . C. 3600. D. 3900.

Câu 66: Một đoạn phân tử ADN có 500 A và 600G. Tổng số liên kết hiđrô được hình thành giữa các cặp bazơ nitơric là:
A. 2200. B. 2800. C. 2700. D. 5400.

Câu 67: Một đoạn phân tử ADN có chiều dài 4080 aờngstrong. Tổng số liên kết phôtphođieste có trong phân tử ADN này là:
A. 2399. B. 2400. C. 4798. D. 4799.
Câu 68: Các thành phần tham gia tổng hợp chuỗi pôlipeptít:
1. ADN. 2. mARN. 3. axít amin. 4. tARN.
5. ribôxôm. 6. enzim.
1, 2, 3, 4, 5. B. 2, 3, 4, 5.
C. 3, 4, 5, 6. D. 2, 3, 4, 5, 6.
Câu 69: Phân tử tARN có chức năng:
cấu tạo nên ribôxôm.
vận chuyển thông tin di truyền.
C. vận chuyển axít amin.
D. vận chuyển các chất qua màng.
Câu 70: Cấu trúc của loại phân tử nào sau đây không có liên kết hiđrô ?
A. ADN. B. Prôtêin. C. tARN. D. mARN.
Câu 71: Khi nói về quá trình giải mã, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Liên kết bổ sung được hình thành trước liên kết peptit.
B. Trình tự các bộ ba trên mARN quy định trình tự các aa trên chuỗi pôlipeptit.
C. Bộ ba kết thúc quy định tổng hợp aa cuối cùng trên chuỗi pôlipeptit.
D. Chiều dịch chuyển của ribôxôm ở trên mARN là 5/ ? 3/.
Câu 72: Cho hai cây lưỡng bội có kiểu gen AA và aa lai với nhau được F1. Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử F1 đã xẩy ra đột biến tứ bội hoá. Kiểu gen của các cơ thể tứ bội này là:
A. AAAA. B. AAAa. C. AAaa. D. aaaa.
Câu 73: Khi gen tiến hành tự nhân đôi 2 lần đã làm đứt 10800 liên kết hiđrô, cần môi trường cung cấp 1800 G. Số nuclêôtít loại A của gen là:
A. 600. B. 700. C. 900. D. 1200.
Câu 74: Một phân tử mARN có chiều dài 4080 A0 tiến hành giải mã đã cho 10 ribôxôm trượt qua một lần. Số axít amin mà môi trường cung cấp cho quá trình giải mã là:
A. 399. B. 3990. C. 409. D. 2990.
Câu 75: Một gen có chiều dài 4080 A0 và 900 Ađênin, sau khi bị đột biến chiều dài của gen vẫn không đổi nhưng số liên kết hiđrô là 2703. Loại đột biến đã phát sinh:

A. mất một cặp nu.
B. thay thế 3 cặp nu.
C. thay thế một cặp nu.
D. thay thế 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X.
Câu 76: Khi nói về sự biểu hiện của đột biến gen, điều nào sau đây chưa chính xác?
A. Đột biến xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng thì luôn biểu hiện thành thể khảm.
B. Đột biến lặn phát sinh ở tiền phôi thì chưa biểu hiện thành kiểu hình.
C. Đột biến lặn phát sinh ở giao tử thì đời F1 thường chưa biểu hiện thể đột biến.
D. Đột biến trội khi đã phát sinh thì ở F1 kiểu hình đột biến được biểu hiện.
Câu 77: Các nguyên nhân gây ra đột biến gen:
1- tác động của tác nhân vật lí, hoá học.
2- rối loạn trao đổi chất xẩy ra trong tế bào.
3- sự thay đổi của môi trường, thời tiết.
A. 1, 2. B. 1, 3. C. 2, 3. D. 1, 2, 3.
Câu 78: NST được cấu trúc bởi 2 thành phần chính:
ADN và ARN.
B. ADN và prôtêin histôn.
C. ARN và prôtêin histôn.
D. axít nuclêic và prôtêin.
Câu 79: Các bậc cấu trúc không gian của NST từ thấp đến cao là:
A. sợi cơ bản --> nuclêxôm --> sợi nhiễm sắc --> vùng xếp cuộn --> crômatit.
B. ribôxôm --> sợi cơ bản --> sợi nhiễm sắc --> vùng xếp cuộn --> crômatit.
C. nuclêxôm --> sợi cơ bản --> sợi nhiễm sắc --> vùng xếp cuộn --> crômatit.
D. nuclêxôm --> sợi cơ bản --> vùng xếp cuộn --> sợi nhiễm sắc --> crômatit.
Câu 80: Khi nói về đột biến NST, điều nhận xét nào sau đây là đúng nhất?
A. Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng của NST.
B. Đột biến cấu trúc có 4 dạng là mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
C. Tất cả các đột biến NST đều gây chết hoặc làm cho sinh vật giảm sức sống.
D. Đột biến NST là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá.
Câu 81: Đột biến số lượng NST được phát sinh do:
A. quá trình tự nhân đôi của NST bị rối loạn dẫn tới bị thay đổi số lượng.
B. sự phân li không bình thường của các cặp NST ở kì sau của phân bào.
C. cấu trúc của NST bị phá vỡ và đứt gãy gây ra đột biến số lượng.
D. quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của NST bị rối loạn.
Câu 82: ở đậu Hà lan (2n = 14). Kết luận nào sau đây chưa chính xác?

A. Số NST ở thể tứ bội là 28.
B. Số NST ở thể đa nhiễm là 16.
C. Số NST ở thể một nhiễm là 13.
D. Số NST ở thể ba nhiễm là 21.
Câu 83: Một cặp vợ chồng đều bình thường đã sinh ra một cô con gái có bộ NST 44A + XXX. Người con gái này đã nhận giao tử đột biến từ:
A. Bố. B. Mẹ.
C. Bố hoặc mẹ. D. Bà nội.
Câu 84: Trường hợp nào sau đây thuộc dạng đa bội hoá cùng nguồn?
A. AABB x DDEE ? ABBDDEE.
B. AABB x aabb ? AABb.
C. AABB x aabb ? AAaaBBbb.
D. AABB x DDEE ? ABDE.

Câu 85: Phép lai nào sau đây thuộc dạng đa bội hoá khác nguồn?
A. AABB x aabb ? AAaaBBbb.
B. AABB x DDEE ? ABBDDEE.
C. AABB x DDEE ? ABDE.
D. AABB x aabb ? AaBb.
86. Một gen dài 3060 ăngstrong, trên mạch gốc của gen có 100 ađênin và 250 timin. Gen đó bị đột biến mất 1 cặp G - X thì số lk hydrô của gen đột biến sẽ bằng:
A. 2344. B. 2345. C. 2347. D. 2348.

87. Gen có 720G và có A/G = 2/3 bị đột biến đảo vị trí 2 cặp nu. Số liên kết hiđrô của gen sau đột biến bằng:
A. 3210. B. 3240. C. 2880. D. 3120.

88. Một loại gen cấu trúc có chứa 90 vòng xoắn và 20% số nu loại ađênin. Gen bị đột biến dưới hình thức thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X. Nếu sau đột biến gen tự nhân đôi một lần thì số liên kết hiđrô của gen bị phá vỡ là:
A. 2339. B. 2342. C. 2341. D. 2340.
89. Một gen có 3000 nu và 3900 lk hiđrô. Sau khi đột biến ở 1 cặp nu, gen tự nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trường 4193 A và 6300 G. Tỉ lệ gen đột biến trên tổng số gen được tạo ra qua nhân đôi là:
A. 3,125%. B. 6,25%. C. 7,5%. D. 12,5%

90. Một gen dài 3060 ăngstrong, trên một mạch gen có 100 A và 250 T. Gen đ.b thêm 2 cặp G – X và
1 cặp A – T. Số lượng từng loại nu của gen sau đ.b là:
A = T = 352; G = X =551.
B. A = T = 549; G = X = 348.
C. A = T = 550; G = X = 352.
D. A = T = 351; G = X = 552.
91. Đặc điểm KHÔNG đúng với đột biến xôma:
A. Di truyền qua sinh sản hữu tính.
B. Phát sinh trong quá trình nguyên phân ở 1 TBSD, nếu là đột biến trội sẽ tạo nên thể khảm.
C. Di truyền qua sinh sản sinh dưỡng.
D. Ñột biến gen lặn sẽ mất đi khi cơ thể mang đột biến bị chết.

92. Đột biến tiền phôi là loại đột biến:
A. Xảy ra trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử.
B. Xảy ra trong quá trình phân hoá các bộ phận của phôi.
C. Xảy ra trong các lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
D. Cả A, B, C đều đúng.

93. Điều đúng khi nói về đột biến tiền phôi là:
Không di truyền.
B. Chỉ di truyền qua sinh sản hữu tính.
C. Không di truyền qua sinh sản sinh dưỡng.
D. Di truyền qua ss hữu tính và cả qua ss sinh dưỡng.
94. Đột biến xôma và đột biến tiền phôi có điểm giống nhau là:
đều không di truyền qua sinh sản hữu tính.
B. đều xảy ra trong tế bào sinh dục.
C. đều xảy ra trong nguyên phân.
D. đều di truyền qua sinh sản hữu tính.

95. Loại đột biến nào sau đây tạo nên “thể khảm” trên cơ thể?
A. Đột biến trong giảm phân tạo giao tử.
B. Đột biến trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
D. Đột biến trong lần nguyên phân thứ hai của hợp tử.
C. Đột biến trong nguyên phân của tế bào sinh dưỡng ở một mô nào đó.

96. Loại đột biến gen KHÔNG di truyền qua ss hữu tính là:
đột biến xôma. B. đột biến giao tử.
C. đột biến tiền phôi. D. câu B và C.
97. Đặc điểm KHÔNG phải của đột biến gen:
A. xuất hiện đột ngột, riêng lẻ, vô hướng, di truyền được.
B. đa số là đột biến gen lặn, 1 số ít có lợi hoặc trung tính.
C. ñột biến gen có tính thuận nghịch, tần số đột biến thấp (10-6  10-4).
D. xuất hiện đột ngột, vô hướng, có thể di truyền hoặc không di truyền.

98. Trong 2 loại đột biến gen trội và đột biến gen lặn, loại nào có vai trò quan trọng hơn trong tiến hoá và chọn giống?
A. Đột biến trội, vì vì nó biểu hiện ngay thành kiểu hình.
B. Đột biến trội, vì nó biểu hiện ra kiểu hình ở các thế hệ sau khi ở trạng thái đồng hợp.
C. Đột biến lặn, vì nó chỉ được biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp về gen lặn, nó ít nghiêm trọng và sẽ lan truyền trong quần thể thông qua giao phối.
D. Đột biến lặn, vì nó ít nghiêm trọng và không thể di truyền được.
99. Hiện tượng nào sau đây là đột biến gen?
A. Người bị bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng.
B. Người bệnh máu khó đông do không tạo được chất sinh sợi huyết.
C. Người bệnh mù màu, không phân biệt được màu đỏ và xanh lục.
D. Câu A, B, C.

100. Sơ đồ nào sau đây diễn tả sự biến đổi trong gen cấu trúc là đúng?
A. Gen đột biến → prô đột biến → ARN thông tin đột biến.
B. ARN thông tin đột biến → gen đột biến → prô đột biến.
C. Prô đột biến → gen đột biến → ARN thông tin đột biến.
D. Gen đột biến → ARN thông tin đột biến → prô đột biến.
101. Gen A có khối lượng phân tử bằng 450.000 đơn vị cacbon và có 1900 liên kết hydrô. Gen A bị thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X trở thành gen a, thành phần nuclêôtit từng loại của gen a là:
A = T = 349; G = X = 401.
B. A = T = 348; G = X = 402.
C. A = T = 401; G = X = 349.
D. A = T = 402; G = X = 348.

102. Một gen có 1200 nuclêôtit và có 30% ađênin. Do đột biến, chiều dài của gen giảm 10,2 ăngstrong và kém 7 liên kết hydrô. Số nu tự do từng loại mà môi trường phải cung cấp để cho gen đột biến tự nhân đôi liên tiếp 2 lần là:
A = T = 1074; G = X = 717.
B. A = T = 1080; G = X = 720.
C. A = T = 1432; G = X = 956.
D. A = T = 1440; G = X = 960.
* SỬ DỤNG DỮ KIỆN SAU ĐỂ TRẢ LỜI TỪ CÂU 103 109: Cho hai nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen:
ABCDE*FGH và MNOPQ*R (dấu* biểu hiện cho tâm động).
103. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc ABCF*EDGH thuộc dạng đột biến:
A. đảo đoạn ngoài tâm động. B. đảo đoạn có tâm động.
C. chuyển đoạn không tương hỗ. D. chuyển đoạn tương hỗ.

104. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc ABCBCDE*FGH thuộc dạng đột biến:
đảo đoạn ngoài tâm động. B. lặp đoạn.
C. chuyển đoạn không tương hỗ. D. chuyển đoạn tương hỗ.

105. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc ABCE*FGH thuộc dạng đột biến:
A. đảo đoạn ngoài tâm động. B. đảo đoạn có tâm động.
C. mất đoạn. D. chuyển đoạn tương hỗ.
* SỬ DỤNG DỮ KIỆN SAU ĐỂ TRẢ LỜI TỪ CÂU 103 109: Cho hai nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen:
ABCDE*FGH và MNOPQ*R (dấu* biểu hiện cho tâm động).

106. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc ADE*FBCGH thuộc dạng đột biến:
đảo đoạn ngoài tâm động.
B. đảo đoạn có tâm động.
C. chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
D. chuyển đoạn tương hỗ.

107. Đột biến cấu trúc NST tạo ra NST có cấu trúc MNOABCDE*FGH và PQ*R thuộc dạng đột biến:
đảo đoạn ngoài tâm động.
B. đảo đoạn có tâm động.
C. chuyển đoạn không tương hỗ.
D. chuyển đoạn tương hỗ.
* SỬ DỤNG DỮ KIỆN SAU ĐỂ TRẢ LỜI TỪ CÂU 103 109: Cho hai nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen:
ABCDE*FGH và MNOPQ*R (dấu* biểu hiện cho tâm động).

108. Đột biến cấu trúc NST tạo ra NST có cấu trúc MNOCDE*FGH và ABPQ*R thuộc dạng đột biến:
đảo đoạn ngoài tâm động.
B. đảo đoạn có tâm động.
C. chuyển đoạn không tương hỗ.
D. chuyển đoạn tương hỗ.

109. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc ACBDE*FGH thuộc dạng đột biến:
đảo đoạn ngoài tâm động.
B. đảo đoạn có tâm động.
C. chuyển đoạn không tương hỗ.
D. chuyển đoạn tương hỗ.
110. Sự thay đổi số lượng nhiễm sắc thể chỉ liên quan đến một hay một số cặp nhiễm sắc thể gọi là:
thể lệch bội. B.đa bội thể lẻ.
C. thể tam bội. D.thể tứ bội.

111. Trường hợp cơ thể sinh vật trong bộ nhiễm sắc thể gồm có hai bộ nhiễm của loài khác nhau là:
thể lệch bội. B. đa bội thể chẵn.
C. thể dị đa bội. D. thể lưỡng bội.

112. Sự không phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ:
A. dẫn tới tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.
B. chỉ các tế bào sinh dưỡng mang đột biến.
C. dẫn tới trong cơ thể có hai dòng tế bào bình thường và dòng mang đột biến.
D. chỉ có cơ quan sinh dục mang đột biến.
113. Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cây thân cao có kiểu gen AAa tự thụ phấn thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là:
35 cao: 1 thấp. B. 33 cao: 3 thấp.
C. 27 cao: 9 thấp. D. 11 cao: 1 thấp.

114. Cây thân cao có kiểu gen AAa giao phấn với cây có kiểu gen Aaa thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là:
A. 35 cao: 1 thấp. B. 33 cao: 3 thấp.
C. 27 cao: 9 thấp. D. 11 cao: 1 thấp.

115. Cây thân cao có kiểu gen Aaa giao phấn với cây có kiểu gen Aaa thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là:
A. 3 cao: 1 thấp. B. 33 cao: 3 thấp.
C. 27 cao: 9 thấp. D. 11 cao: 1 thấp.
116. Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn quả vàng. Cho cây có kiểu gen Aaa giao phấn với cây có kiểu gen AAaa, kết quả phân tính đời lai là:
35 đỏ: 1 vàng. B. 33 đỏ: 3 vàng.
C. 27đỏ: 9 vàng.. D. 11đỏ: 1 vàng.

117. Cho cây có kiểu gen Aaaa giao phấn với cây có kiểu gen AAa, kết quả phân tính đời lai là:
35 đỏ: 1 vàng. B. 33 đỏ: 3 vàng.
C. 27 đỏ: 9 vàng. D. 11đỏ: 1 vàng.

118. Cho cây có kiểu gen Aaaa giao phấn với cây có kiểu gen AAaa, kết quả phân tính đời lai là:
11 đỏ: 1 vàng. B. 33 đỏ: 3 vàng.
C. 27 đỏ : 9 vàng. D. 3 đỏ : 1 vàng.
119. Trong trường hợp trội hoàn toàn, kết quả phân tính 33: 3 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai:
AAa x Aaa. B. AAa x AAa.
C. Aaa x Aaa. D. AAaa x AAaa.

120. Trong trường hợp giảm phân xảy ra bình thường, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen Aaa là:
A. A, Aa, a, aa. B. A, AA, Aa, aa.
C. AA, Aa, a, aa. D. A, AA, a, aa.

121. Ở một loài thực vật, gen A: hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a: hạt trắng. Cho các cây dị hợp 2n giao phấn với những cây dị hợp 3n và 4n, F1 cho tỉ lệ 11 cây hạt đỏ: 1 cây hạt trắng. Kiểu gen của các cây bố mẹ là:
AAaa x Aa; AAa x Aa. B. Aaaa x Aa; Aaa x Aa.
C. AAAa x Aa; AAa x Aa. D. AAAa x Aa; Aaa x Aa.
122. Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n = 8. Số nhiễm sắc thể có thể dự đoán ở thể ba kép là:
A. 18. B. 10. C. 7. D. 12.
123. Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n = 12. Số nhiễm sắc thể có thể dự đoán ở thể tứ bội là:
A. 18. B. 8. C. 7. D. 24.
124. Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n = 4. Số nhiễm sắc thể có thể dự đoán ở thể tam bội là:
A. 18. B. 8. C. 6. D. 12.
125. Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. số nhiễm sắc thể ở thể không nhiễm là:
A. 10. B. 15. C. 28. D. 16.
126. Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. số nhiễm sắc thể ở thể tứ nhiễm là:
A. 26. B. 48. C. 28. D. 16.
127. Gen là gì?
A. Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho 1 chuỗi pôlipeptit.
B. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho 1 chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử ARN.
C. Gen là một đoạn phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho 1 chuỗi pôlipeptit hay ARN.
D. Gen là một đoan của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho 1 prôtêin hay 1 phân tử ARN.
128. Việc nối kín các đoạn Okazaki để tạo nên 1 mạch đơn hoàn chỉnh được thực hiện nhờ enzim:
A. ADN helicaza B. ADN pôlimeraza
C. ARN pôlimeraza D. ADN ligaza
129. Trong chu kì TB, sự nhân đôi của ADN trong nhân diễn ra ở?
A. Kì sau. B. Kì giữa. C. Kì trung gian. D. Kì đầu.
130. Các mạch đơn mới được tồng hợp trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN hình thành theo chiều:
A. 5’ đến 3’.
B. Cùng chiều với mạch khuôn.
C. 3’ đến 5’.
D. Cùng chiều vời chiều tháo xoắn của AND.
131. Điều nào không đúng với cấu trúc của gen?
A. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiềm soát quá trình dịch mã.
B. Vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
C. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
D. Vùng mã hoá ở giữa gen mang thông tin mã hoá axit amin.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)