Ôn thi Đại học: PP tọa độ trong MP
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Dũng |
Ngày 02/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Ôn thi Đại học: PP tọa độ trong MP thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Mục lục
Chuyên đề: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Tọa độ véc tơ – Tọa độ điểm.
Tọa độ các điểm trong tam giác.
Véc tơ chỉ phương – Véc tơ pháp tuyến – Phương trình đường thẳng.
Vị trí tương đối của hai đường thẳng – Chùm đường thẳng.
Khoảng cách – Góc.
Các bài toán cơ bản về viết phương trình đường thẳng.
Bài toán lập phương trình đường trong tam giác.
Đường tròn.
Elíp.
Hypebol.
Parabol.
Đề kiểm tra.
Bài 1: Tọa độ của véc tơ – Tọa độ của điểm
A. Kiến thức cơ bản:
Hệ tọa độ Đề các vuông góc:
* Hệ gồm 2 trục Ox và Oy vuông góc với nhau tại O được gọi là hệ tọa độ Đề các vuông góc Oxy.
( gọi tắt là: hệ tọa độ Oxy).
* Trong đó: O là gốc tọa độ;
Ox: trục hoành; Oy: trục tung.
* Trên Ox có véc tơ đơn vị ; trên Oy có véc tơ đơn vị ().
Tọa độ của véc tơ:
Định nghĩa: Trong hệ tọa độ Oxy, cho véc tơ tùy ý, khi đó tồn tại duy nhất cặp số (x; y) sao cho: = x + y. Cặp số (x; y) được gọi là tọa độ của véc tơ .
Kí hiệu: =(x; y) hoặc (x; y).
Các tính chất: Cho =(x1; y1), =(x2; y2) và kR, ta có:
+ = (x1 + x2; y1 + y2)
. = x1.x2 + y1.y2
.= 0x1.x2+ y1.y2= 0
– = (x1 – x2; y1 – y2)
// = kx1.y2 = x2.y1
k= (kx1; ky1)
=
Tọa độ của điểm:
Định nghĩa: Trong hệ tọa độ Oxy, cho điểm M tùy ý, khi đó tọa độ của véc tơ được gọi là tọa độ của điểm M.
Kí hiệu: M=(x; y) =(x; y)= x + y. (hoặc M(x; y))
Các tính chất: Cho điểm A=(x1; y1), B=(x2; y2), ta có:
= (x2 – x1; y2 – y1)
AB = BA =
Tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB là:
Tọa độ của điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k(= k, k1), là:
B. Bài tập áp dụng:
I. Bài tập tự luận:
Bài 1: Cho 3 véc tơ =(3; 7), =(- 3; - 1), =(- 2; - 5).
1.1). Tìm tọa độ các véc tơ sau: +; - 2; - 2+ 3.
1.2). Tìm độ dài các véc tơ sau: - ; - + ; 2- 3.
1.3). Tìm cosin góc giữa các véc tơ sau: +và - ; - + và + 2.
1.4). Xác định các số m và n để: = m+ n.
1.5). Tìm hệ thức liên hệ giữa m và n để: ( m- 2n).
1.6). Tìm tọa độ véc tơ , sao cho: .= 17 và .= - 5.
Áp dụng: Giải bài tập 1 với các giải thiết sau: =(3; 2), =(- 1; 5), =(- 2; - 5).
Bài 2: Trong hệ tọa độ Oxy cho 3 điểm: A(- 4; 1), = 2 + 4, C(2; - 2).
2.1). Chứng minh A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác.
2.2). Tính chu vi và diện tích của của tam giác ABC.
2.3). Xác định tọa độ các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA.
2.4). Xác định tọa độ điểm E thỏa mãn hệ thức: .
2.5). Xác định tọa độ điểm F thỏa mãn hệ thức: .
2.6). Xác định tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
Áp dụng: Giải bài tập 2 với các giả thiết sau:
a). = - + 2, = 5 + 7, = 4 - 3.
b). A(- 1; 2), B(5; 7), C(4; -3).
c). A(- 3; 4), B(- 5; - 1), C(4; 3).
Bài 3: Trong hệ tọa độ Oxy, cho điểm M
Chuyên đề: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Tọa độ véc tơ – Tọa độ điểm.
Tọa độ các điểm trong tam giác.
Véc tơ chỉ phương – Véc tơ pháp tuyến – Phương trình đường thẳng.
Vị trí tương đối của hai đường thẳng – Chùm đường thẳng.
Khoảng cách – Góc.
Các bài toán cơ bản về viết phương trình đường thẳng.
Bài toán lập phương trình đường trong tam giác.
Đường tròn.
Elíp.
Hypebol.
Parabol.
Đề kiểm tra.
Bài 1: Tọa độ của véc tơ – Tọa độ của điểm
A. Kiến thức cơ bản:
Hệ tọa độ Đề các vuông góc:
* Hệ gồm 2 trục Ox và Oy vuông góc với nhau tại O được gọi là hệ tọa độ Đề các vuông góc Oxy.
( gọi tắt là: hệ tọa độ Oxy).
* Trong đó: O là gốc tọa độ;
Ox: trục hoành; Oy: trục tung.
* Trên Ox có véc tơ đơn vị ; trên Oy có véc tơ đơn vị ().
Tọa độ của véc tơ:
Định nghĩa: Trong hệ tọa độ Oxy, cho véc tơ tùy ý, khi đó tồn tại duy nhất cặp số (x; y) sao cho: = x + y. Cặp số (x; y) được gọi là tọa độ của véc tơ .
Kí hiệu: =(x; y) hoặc (x; y).
Các tính chất: Cho =(x1; y1), =(x2; y2) và kR, ta có:
+ = (x1 + x2; y1 + y2)
. = x1.x2 + y1.y2
.= 0x1.x2+ y1.y2= 0
– = (x1 – x2; y1 – y2)
// = kx1.y2 = x2.y1
k= (kx1; ky1)
=
Tọa độ của điểm:
Định nghĩa: Trong hệ tọa độ Oxy, cho điểm M tùy ý, khi đó tọa độ của véc tơ được gọi là tọa độ của điểm M.
Kí hiệu: M=(x; y) =(x; y)= x + y. (hoặc M(x; y))
Các tính chất: Cho điểm A=(x1; y1), B=(x2; y2), ta có:
= (x2 – x1; y2 – y1)
AB = BA =
Tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB là:
Tọa độ của điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k(= k, k1), là:
B. Bài tập áp dụng:
I. Bài tập tự luận:
Bài 1: Cho 3 véc tơ =(3; 7), =(- 3; - 1), =(- 2; - 5).
1.1). Tìm tọa độ các véc tơ sau: +; - 2; - 2+ 3.
1.2). Tìm độ dài các véc tơ sau: - ; - + ; 2- 3.
1.3). Tìm cosin góc giữa các véc tơ sau: +và - ; - + và + 2.
1.4). Xác định các số m và n để: = m+ n.
1.5). Tìm hệ thức liên hệ giữa m và n để: ( m- 2n).
1.6). Tìm tọa độ véc tơ , sao cho: .= 17 và .= - 5.
Áp dụng: Giải bài tập 1 với các giải thiết sau: =(3; 2), =(- 1; 5), =(- 2; - 5).
Bài 2: Trong hệ tọa độ Oxy cho 3 điểm: A(- 4; 1), = 2 + 4, C(2; - 2).
2.1). Chứng minh A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác.
2.2). Tính chu vi và diện tích của của tam giác ABC.
2.3). Xác định tọa độ các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA.
2.4). Xác định tọa độ điểm E thỏa mãn hệ thức: .
2.5). Xác định tọa độ điểm F thỏa mãn hệ thức: .
2.6). Xác định tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
Áp dụng: Giải bài tập 2 với các giả thiết sau:
a). = - + 2, = 5 + 7, = 4 - 3.
b). A(- 1; 2), B(5; 7), C(4; -3).
c). A(- 3; 4), B(- 5; - 1), C(4; 3).
Bài 3: Trong hệ tọa độ Oxy, cho điểm M
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)