ON THI DAI HOC MON SINH
Chia sẻ bởi Nguyễn Thiên Vũ |
Ngày 27/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: ON THI DAI HOC MON SINH thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TUYỂN TẬP NHỮNG CÂU HỎI TRỌNG TÂM HAY VÀ KHÓ
ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM 2014 – Môn : SINH HỌC – Khối B
Phần 1: Lý thuyết
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Phần 1: Cấu trúc phân tử - các quá trình thuộc cơ chế di truyền cấp phân tử
Câu : Ở cấp độ phân tử, cấu tạo của vật chất hữu cơ khác hợp chất vô cơ về:
A. chức năng của các nguyên tố B. mức độ hoạt động của các nguyên tố
C. thành phần, hàm lượng của các nguyên tố D. tính chất của các nguyên tố
Câu: Bào quan nào sau đây không chứa axit nucleic?
A. lưới nội chất B. lạp thể C. lưới nội chất trơn D. ti thể
Câu : Vật chất di truyền của một chủng virut là một phân tử axit nuclêic được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit A, T, G, X; trong đó A = T = G = 24%. Vật chất di truyền của chủng virut này là
A. ARN mạch kép. B. ARN mạch đơn.
C. ADN mạch kép. D. ADN mạch đơn.
Câu : Dạng axit nucleic nào sau đây là phân tử di truyền tìm thấy ở cả ba nhóm: virut, sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực?
A. ADN sợi kép thẳng B. ADN sợi kép vòng
C. ADN sợi đơn thẳng D. ADN sợi đơn vòng
Câu : Chuỗi ADN xoắn kép dạng vòng được tìm thấy ở:
Toàn bộ vi rút, tất cả vi khuẩn, ti thể và lạp thể.
Vi khuẩn, ti thể, lạp thể và một số vi rút.
Chỉ có ở vi khuẩn.
Chỉ có trong ti thể và lạp thể.
Câu : Trong quá trình hình thành chuỗi polynuclêôtit, nhóm phốt phát của nuclêôtit sau sẽ gắn vào nuclêôtit trước ở vị trí nào?
A. Cacbon thứ tư của đường đêôxiribôzơ. B. Cacbon thứ hai của đường đêôxiribôzơ.
C. Cacbon thứ ba của đường đêôxiribôzơ. D. Cacbon thứ nhất của đường đêôxiribôzơ.
Câu : Một đoạn mạch gốc của gen cấu trúc thuộc vùng mã hóa có 5 bộ ba:
Phân tử tARN (hình vẽ bên) giải mã cho côdon thứ mấy trên đoạn gen?
A. Côdon thứ 4. B. Côdon thứ 2.
C. Côdon thứ 1. D. Côdon thứ 3.
Câu : Nhiệm vụ của anticodon là:
xúc tác liên kết axit amin đến nơi tổng hợp
xúc tác vận chuyển axit amin đến nơi tổng hợp
xúc tác hình thành liên kết peptit
nhận biết codon đặc hiệu trên mARN, liên kết bổ sung trong quá trình tổng hợp protein
Câu : Điểm giống nhau giữa ADN và ARN ở sinh vật nhân thực là
được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN mẹ.
trong mỗi một phân tử đều có mối liên kết hiđrô và liên kết cộng hóa trị.
đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân có cấu tạo giống nhau (trừ Timin của ADN thay bằng Uraxin của ARN).
tồn tại trong suốt thế hệ tế bào.
Câu : Nguyên nhân nào khiến ARN có rất nhiều hình dạng khác nhau?
Do chúng được cấu tạo từ một mạch
Do chúng có kích thước ngắn
Do trong tế bào có các loại khuôn tạo hình khác nhau
Do chúng liên kết với nhiều loài protein khác nhau
Câu : Các nhà khoa học đã phát hiện ra khi để chung vỏ prôtêin của thể ăn khuẩn T2 và ADN của thể ăn khuẩn T4 thì tạo được một thể ăn khuẩn ghép. Nếu ta cho thể ăn khuẩn ghép đó lây nhiễm vào một vi khuẩn, các thể ăn khuẩn nhân bản lên trong tế bào vật chủ sẽ có
A. prôtêin của T4 và ADN của T2. B. Prôtêin của T2 và ADN của T4.
C. prôtêin của T2 và ADN của T2. D. prôtêin của T4 và ADN của T4.
Câu : Mã di truyền có tính thoái hóa là do:
số loại mã di truyền nhiều hơn số loại nuclêôtit
số loại axit amin nhiều hơn số loại nuclêôtit
số loại axit amin nhiều hơn số loại mã di truyền.
số loại mã di truyền nhiều hơn số loại axit amin
Câu : Các bộ ba khác nhau bởi:
1. Số lượng nuclêôtit; 2. Thành phần nuclêôtit;
3. Trình tự các nuclêôtit 4. Số lượng liên kết photphodieste.
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2 và 3. B. 2 và 3. C. 1 và 4. D. 3 và 4
Câu : Mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới vì:
ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM 2014 – Môn : SINH HỌC – Khối B
Phần 1: Lý thuyết
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Phần 1: Cấu trúc phân tử - các quá trình thuộc cơ chế di truyền cấp phân tử
Câu : Ở cấp độ phân tử, cấu tạo của vật chất hữu cơ khác hợp chất vô cơ về:
A. chức năng của các nguyên tố B. mức độ hoạt động của các nguyên tố
C. thành phần, hàm lượng của các nguyên tố D. tính chất của các nguyên tố
Câu: Bào quan nào sau đây không chứa axit nucleic?
A. lưới nội chất B. lạp thể C. lưới nội chất trơn D. ti thể
Câu : Vật chất di truyền của một chủng virut là một phân tử axit nuclêic được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit A, T, G, X; trong đó A = T = G = 24%. Vật chất di truyền của chủng virut này là
A. ARN mạch kép. B. ARN mạch đơn.
C. ADN mạch kép. D. ADN mạch đơn.
Câu : Dạng axit nucleic nào sau đây là phân tử di truyền tìm thấy ở cả ba nhóm: virut, sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực?
A. ADN sợi kép thẳng B. ADN sợi kép vòng
C. ADN sợi đơn thẳng D. ADN sợi đơn vòng
Câu : Chuỗi ADN xoắn kép dạng vòng được tìm thấy ở:
Toàn bộ vi rút, tất cả vi khuẩn, ti thể và lạp thể.
Vi khuẩn, ti thể, lạp thể và một số vi rút.
Chỉ có ở vi khuẩn.
Chỉ có trong ti thể và lạp thể.
Câu : Trong quá trình hình thành chuỗi polynuclêôtit, nhóm phốt phát của nuclêôtit sau sẽ gắn vào nuclêôtit trước ở vị trí nào?
A. Cacbon thứ tư của đường đêôxiribôzơ. B. Cacbon thứ hai của đường đêôxiribôzơ.
C. Cacbon thứ ba của đường đêôxiribôzơ. D. Cacbon thứ nhất của đường đêôxiribôzơ.
Câu : Một đoạn mạch gốc của gen cấu trúc thuộc vùng mã hóa có 5 bộ ba:
Phân tử tARN (hình vẽ bên) giải mã cho côdon thứ mấy trên đoạn gen?
A. Côdon thứ 4. B. Côdon thứ 2.
C. Côdon thứ 1. D. Côdon thứ 3.
Câu : Nhiệm vụ của anticodon là:
xúc tác liên kết axit amin đến nơi tổng hợp
xúc tác vận chuyển axit amin đến nơi tổng hợp
xúc tác hình thành liên kết peptit
nhận biết codon đặc hiệu trên mARN, liên kết bổ sung trong quá trình tổng hợp protein
Câu : Điểm giống nhau giữa ADN và ARN ở sinh vật nhân thực là
được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN mẹ.
trong mỗi một phân tử đều có mối liên kết hiđrô và liên kết cộng hóa trị.
đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân có cấu tạo giống nhau (trừ Timin của ADN thay bằng Uraxin của ARN).
tồn tại trong suốt thế hệ tế bào.
Câu : Nguyên nhân nào khiến ARN có rất nhiều hình dạng khác nhau?
Do chúng được cấu tạo từ một mạch
Do chúng có kích thước ngắn
Do trong tế bào có các loại khuôn tạo hình khác nhau
Do chúng liên kết với nhiều loài protein khác nhau
Câu : Các nhà khoa học đã phát hiện ra khi để chung vỏ prôtêin của thể ăn khuẩn T2 và ADN của thể ăn khuẩn T4 thì tạo được một thể ăn khuẩn ghép. Nếu ta cho thể ăn khuẩn ghép đó lây nhiễm vào một vi khuẩn, các thể ăn khuẩn nhân bản lên trong tế bào vật chủ sẽ có
A. prôtêin của T4 và ADN của T2. B. Prôtêin của T2 và ADN của T4.
C. prôtêin của T2 và ADN của T2. D. prôtêin của T4 và ADN của T4.
Câu : Mã di truyền có tính thoái hóa là do:
số loại mã di truyền nhiều hơn số loại nuclêôtit
số loại axit amin nhiều hơn số loại nuclêôtit
số loại axit amin nhiều hơn số loại mã di truyền.
số loại mã di truyền nhiều hơn số loại axit amin
Câu : Các bộ ba khác nhau bởi:
1. Số lượng nuclêôtit; 2. Thành phần nuclêôtit;
3. Trình tự các nuclêôtit 4. Số lượng liên kết photphodieste.
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2 và 3. B. 2 và 3. C. 1 và 4. D. 3 và 4
Câu : Mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới vì:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thiên Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)