Ôn thi đại học mạch dao động LC
Chia sẻ bởi Triệu Thị Lựu |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Ôn thi đại học mạch dao động LC thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Hãy cho biết mối liên hệ giữa u và i trong đoạn mạch chỉ có R, vẽ giản đồ vectơ, viết biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch.
Hãy cho biết mối liên hệ giữa u và i trong đoạn mạch chỉ có C, vẽ giản đồ vectơ, viết biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch.
Hãy cho biết mối liên hệ giữa u và i trong đoạn mạch chỉ có L, vẽ giản đồ vectơ, viết biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch.
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1: Trong một mạch điện xoay chiều, hiệu điện thế sẽ:
a. cùng pha với dòng điện.
b. nhanh pha hơn dòng điện.
c. chậm pha hơn dòng điện.
d. một trong ba trường hợp trên tuỳ theo mạch cụ thể.
Câu 2: So với hiệu điện thế, dòng điện xoay chiều chạy trong đoạn mạch chỉ gồm cuộn cảm sẽ dao động điều hoà:
a. sớm pha hơn một góc ?/2.
b. trễ pha hơn một góc ?/2.
c. sớm pha hơn một góc - ?/2.
d. trễ pha hơn một góc - ?/2.
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 3: Khi trong đoạn mạch có một cuộn cảm với độ tự cảm L và điện trở thuần R, ta sẽ coi như một đoạn mạch gồm:
a. cuộn cảm L mắc song song với điện trở thuần R.
b. cuộn cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần R.
c. cuộn cảm L và có thể bỏ qua điện trở thuần R.
d. điện trở thuần R và có thể bỏ qua cuộn cảm L.
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 4: So với hiệu điện thế, dòng điện xoay chiều chạy trong đoạn mạch chỉ gồm tụ điện sẽ dao động điều hoà:
a. sớm pha hơn một góc ?/2.
b. trễ pha hơn một góc ?/2.
c. cùng pha.
d. ngược pha.
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 5: So với hiệu điện thế, dòng điện xoay chiều chạy trong đoạn mạch chỉ gồm điện trở thuần R sẽ dao động điều hoà:
a. sớm pha hơn một góc ?/2.
b. trễ pha hơn một góc ?/2.
c. cùng pha.
d. ngược pha.
Câu 1. Câu nào sau đây là đúng :
a. Máy phát điện xoay chiều biến đổi điện năng thành cơ năng.
b. Máy phát điện xoay chiều biến đổi năng lượng điện thành năng lượng cơ và ngược lại.
c. Máy phát điện xoay chiều biến đổi cơ năng thành điện năng.
d. Các phát biểu trên đều sai.
Câu 2. Các cuộn dây của phần cảm và phần ứng đều được quấn trên các lõi thép silic để:
a. Tránh dòng điện Foucault.
b. Tăng cường từ thông qua các cuộn dây.
c. Dễ chế tạo.
d. Cả 3 lí do trên đều đúng.
Câu 3. Trong máy phát điện xoay chiều 1 pha có phần cảm quay:
a. Rôto là nam châm.
b. Rôto là khung dây.
c. Stato là nam châm.
d. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 4. Máy phát điện xoay chiều 1 pha, để tốc độ quay của rô to giảm 4 lần thì:
a. Phải tăng số cặp cực lên 4 lần.
b. Phải tăng số cuộn dây và số cặp cực lên 4 lần.
c. Phải giảm số cuộn dây 4 lần và tăng số cặp cực 4 lần.
d. Phải giảm số cặp cực 4 lần và tăng số cuộn dây 4 lần.
Câu 1. Câu nào sau đây là đúng :
a. Máy phát điện xoay chiều biến đổi điện năng thành cơ năng.
b. Máy phát điện xoay chiều biến đổi năng lượng điện thành năng lượng cơ và ngược lại.
c. Máy phát điện xoay chiều biến đổi cơ năng thành điện năng.
d. Các phát biểu trên đều sai.
Câu 2. Trong máy phát điện xoay chiều 1 pha có phần cảm quay:
a. Rôto là nam châm.
b. Rôto là khung dây.
c. Stato là nam châm.
d. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 3. Máy phát điện xoay chiều 1 pha, để tốc độ quay của rô to giảm 4 lần thì:
a. Phải tăng số cặp cực lên 4 lần.
b. Phải tăng số cuộn dây và số cặp cực lên 4 lần.
c. Phải giảm số cuộn dây 4 lần và tăng số cặp cực 4 lần.
d. Phải giảm số cặp cực 4 lần và tăng số cuộn dây 4 lần.
NỘI DUNG
I. Nguyên tắc hoạt động
II. Cấu tạo
1.Phần cảm và phần ứng
2.Rôto và stato
3.Bộ góp
IV.Trắc nghiệm
III. Tần số dòng điện
Câu 4. Chọn câu sai
Từ trường qua một mạch di?n biến thiên theo thời gian thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.
Trong máy phát điện xoay chiều phần cảm là phần sinh ra từ trường.
Để đưa điện ra mạch ngoài, ở máy phát điện có phần cảm là rôto người ta cần dùng bộ góp.
Tần số của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào vận tốc góc của rôto.
NỘI DUNG
I. Nguyên tắc hoạt động
II. Cấu tạo
1.Phần cảm và phần ứng
2.Rôto và stato
3.Bộ góp
IV.Trắc nghiệm
III. Tần số dòng điện
Ôn Tập
1. Chọn câu đúng :
a. Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần biến thiên điều hoà sớm pha hơn dòng điện là ?/2.
c. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm thì sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm.
b.Dung kháng của tụ điện C tỷ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện xoay chiều qua C.
d. Ở tụ điện thì tần số của hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn tần số của dòng điện qua tụ .
3. Chọn câu sai.
Từ trường qua một mạch điên biến thiên theo thời gian thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.
Trong máy phát điện xoay chiều phần cảm là phần sinh ra từ trường.
Để đưa điện ra mạch ngoài, ở máy phát điện có phần cảm là rôto người ta cần dùng bộ góp.
Tần số của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào vận tốc góc của rôto.
Chương 4 - Dao động điện từ, sóng điện từ.
1. Dao động điện từ điều hoà xảy ra trong mạch LC sau khi tụ điện được tích một điện lượng Q0 và không có tác dụng điện từ bên ngoài lên mạch. Đó là dao động điện từ tự do. Biểu thức của dao động điện từ tự do là: q = Q0 cos(?t + ?). Nếu chọn gốc thời gian vào lúc q = Q0 (khi đó i = 0) ta có q = Q0cos?t.
2. Năng lượng trong dao động điện từ: Trong quá trình dao động điện từ có sự chuyển hoá qua lại giữa năng lượng điện và năng lượng từ của mạch. Tổng của chúng, là năng lượng toàn phần của mạch, có giá trị không đổi.
3. Trong mạch RLC có sự toả nhiệt do hiệu ứng Jun - Lenxơ nên năng lượng toàn phần giảm theo thời gian, biên độ dao động cũng giảm theo và dao động tắt dần.
Điện trở tăng thì dao động tắt nhanh, và khi vượt quá một giá trị nào đó, thì quá trình biến đổi trong mạch phi tuần hoàn.
Nếu bằng một cơ chế thích hợp đưa thêm năng lượng vào mạch trong từng chu kỳ, bù lại được năng lượng tiêu hao, thì dao động của mạch được duy trì.
4. Mỗi biến thiên theo thời gian của từ trường, đều sinh ra trong không gian xung quanh một điện trường xoáy biến thiên theo thời gian, và ngược lại, mỗi biến thiên theo thời gian của một điện trường cũng sinh ra một từ trường biến thiên theo thời gian trong không gian xung quanh.
Từ trường và điện trường biến thiên theo thời gian và không tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau, mà chỉ là biểu hiện của một trường tổng quát, duy nhất, gọi là điện từ trường
6. Sóng vô tuyến điện được sử dụng trong thông tin liên lạc. ở đài phát thanh, dao động âm tần được dùng để biến điệu (biên độ hặc tần số) dao động cao tần. Dao động cao tần đã được biến điệu sẽ được phát xạ từ ăng ten dưới dạng sóng điện từ. ở mát thu thanh, nhờ có ăng ten thu, sẽ thu được dao động cao tần đã được biến điệu, và sau đó dao động âm tần lại được tách ra khỏi dao động cao tần biến điệu nhờ quá trình tách sóng, rồi đưa ra loa.
Ôn Tập
1. Viết công thức tính chu kỳ T và tần số f của một mạch dao động LC. Vì sao dao động điện từ của mạch được coi là dao động tự do?
2. Một mạch dao động có L= 4 mH và C=90 nF. Năng lượng của dao động điện từ trong mạch là 0,8.10-6 J. Tính cường độ cực đại ở L và hiện điện thế cực đại ở C.
Trở về
3. Một mạch dao động gồm cuộn cảm L và tụ điện C có tần số dao động riêng là 600 KHz. Nếu dùng hai tụ điện C ghép song song rồi ghép với L thì tần số dao động riêng của mạch là bao nhiêu?
1 Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm:
A. nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín.
B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
C. nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín.
D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
D
2 Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ
A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.
B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.
C. phụ thuộc vào cả L và C.
D. không phụ thuộc vào L và C.
C
3 Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch
A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần.
C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần.
B
4.Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch
A. không đổi. B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần.
A
5. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc
D
6. Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng?
A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà.
B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện.
C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm.
D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện.
D
7. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t(A). Tần số góc dao động của mạch là
A. 318,5rad. B. 318,5Hz. C. 2000rad. D. 2000Hz.
C
8. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy ?2 = 10). Tần số dao động của mạch là
A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz.
C. f = 1Hz. D. f = 1MHz.
B
9. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5?F. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. L = 50mH. B. L = 50H.
C. L = 5.10-6H. D. L = 5.10-8H.
A
10. Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 3,72mA. B. I = 4,28mA. C. I = 5,20mA. D. I = 6,34mA.
A
11. Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q = 4cos(2?.104t)?C. Tần số dao động của mạch là
A. f = 10(Hz). B. f = 10(kHz).
C. f = 2?(Hz). D. f = 2?(kHz).
C
12. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động của mạch là
A. ? = 200Hz B. ? = 200rad/s.
C. ? = 5.10-5Hz. D. ? = 5.104rad/s.
D
13. Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1?F, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?
A. ?W = 10mJ; B. ?W = 5mJ.
C. ?W = 10kJ; D. ?W = 5kJ
B
14. Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó?
A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều.
B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi.
C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà.
D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.
C
15. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện trường tĩnh là điện trường có các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức điện là các đường cong kín.
C. Từ trường tĩnh là từ trường do nam châm vĩnh cửu đứng yên sinh ra.
D. Từ trường xoáy là từ trường có các đường sức từ là các đường cong kín
C
16. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
C. Một từ trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thiên.
D. Một điện trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy biến thiên.
C
17. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích.
B. Dòng điện dịch là do điện trường biến thiên sinh ra.
C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn.
D. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch.
D
18. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?
A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong.
C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường.
D. Từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.
B
19. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cận.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận.
C. Điện trường và từ trường xoáy có các đường sức là đường cong kín.
D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường biến thiên.
A
20 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường?
A. Điện trường trong tụ điện biến thiên sinh ra một từ trường giống từ trường của một nam châm hình chữ U.
B. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản của tụ điện sinh ra một từ trường giống từ trường được sinh ra bởi dòng điện trong dây dẫn nối với tụ.
C. Dòng điện dịch là dòng chuyển động có hướng của các điện tích trong lòng tụ điện.
D. Dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện dẫn trong dây dẫn nối với tụ điện có cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
B
21. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
D
22. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Vận tốc sóng điện từ gần bằng vận tốc ánh sáng.
23. Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
D
23. Hãy chọn câu đúng?
A. Điện từ trường do một tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều vận tốc ánh sáng trong chân không.
D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số dao động của điện tích.
A
24. Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trường biến thiên. Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về quan hệ giữa véc tơ cường độ điện trường và véc tơ cảm ứng từ của điện từ trường đó?
A. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng tần số.
B. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn có cùng pha.
C. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng phương.
D. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng tần số, cùng pha và có phương vuông góc với nhau.
D
26. Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
C
27. Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước?
A. Sóng dài. B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
28. Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện?
A. Sóng dài. B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
A
D
29. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào
A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.
D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
A
30.Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là
A. ? =2000m. B. ? =2000km.
C. ? =1000m. D. ? =1000km.
A
31. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20?H. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là:
A. ? = 100m. B. ? = 150m.
C. ? = 250m. D. ? = 500m.
C
32. Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100?H (lấy ?2 = 10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là
A. ? = 300m. B. ? = 600m.
C. ? = 300km. D. ? = 1000m.
B
33. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1?F. Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây?
A. 31830,9Hz. B. 15915,5Hz.
C. 503,292Hz. D. 15,9155Hz.
B
34. Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng ?1 = 60m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng ?2 = 80m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A. ? = 48m. B. ? = 70m. C. ? = 100m. D. ? = 140m.
A
35. Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng ?1 = 60m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng ?2 = 80m. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A. ? = 48m. B. ? = 70m. C. ? = 100m. D. ? = 140m.
C
36. Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8kHz. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu?
A. f = 4,8kHz. B. f = 7kHz.
C. f = 10kHz. D. f = 14kHz.
A
37. Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8kHz. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu?
A. f = 4,8kHz. B. f = 7kHz.
C. f = 10kHz. D. f = 14kHz.
C
38. Một mạch dao động gồm tụ điện C = 0,5?F và cuộn dây L = 5mH, điện trở thuần của cuộn dây là R = 0,1?. Để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5V ta phải cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu?
A. P = 0,125?W. B. P = 0,125mW.
C. P = 0,125W. D. P = 125W.
B
39. Một mạch dao động LC khi hoạt động thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại là 36 mA. Tính cường độ dòng điện khi năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường.
A. 18 mA B. 12 mA; C. 9 mA D. 3 mA
A
40. Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ biến thiên theo hàm số q=Q0sin?t. Khi năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường thì điện tích của các bản tụ có độ lớn là:
A. Q0 / 8 B. Q0 / ; C. Q0 /2 D. Q0/4
C
41.Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ biến thiên theo hàm số q=Q0sin?t. Khi điện tích của tụ điện là q = Q0 / thì năng lượng điện trường:
A. bằng hai lần năng lượng từ trường. B. bằng ba lần năng lượng từ trường.
C. bằng một nửa năng lượng từ trường. D. bằng năng lượng từ trường.
D
42. Trong mạch dao động LC, khi hoạt động thì điện tích cực đại của tụ là Q0=1 ?C và cường độ dòng điện cực đại ở cuộn dây là I=10A. Tần số dao động của mạch là:
A. 1,6 MHz; B. 16 MHz; C. 1,6 kHz; D. 16 kHz
A
43. Một mạch dao động LC có điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 = 4 ?C. Khi năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường thì điện tích của tụ điện là:
A. q = 4?C; B. q = 2?C; C. q = 2 ?C; D. q = 4 ?C
C
44. Khả năng bức xạ sóng điện từ của mạch LC là mạnh nhất khi hai bản của tụ điện:
A. Đối diện nhau B. Vuông góc nhau
C. Lệch nhau D. Quay lưng vào nhau
D
45. Bản chất của ăng-ten là:
A. Một mạch LC kín; B. Một mạch LC hở
C. Một cột thu sóng; D. Một cột phát sóng
B
46.Sóng điện từ có thể hình thành từ:
A. Điện tích tự do đang dao động điều hoà. B. Sét, tia lửa điện.
C. Ăng-ten của đài phát thanh, truyền hình. D. Cả A,B,C.
D
47. Chọn câu SAI khi nói về tính chất của sóng điện từ:
A. Có thể phản xạ, giao thoa, tạo sóng dừng.
B. Chỉ truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí.
C. Có vận tốc V= C
D. Vận tốc phụ thuộc tính chất của môi trường.
B
48. Trong mạch dao động LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T thì năng lượng điện trường ở tụ điện:
A. biến thiên điều hoà với chu kỳ T/2. B. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T. C. không biến thiên. D. biến thiên điều hoà với chu kỳ T.
A
49. Một mạch dao động LC có tần số f thì năng lượng từ trường ở cuộn dây:
A. biến thiên điều hoà với tần số f/2. B. biến thiên điều hoà với tần số 2f. C. không biến thiên D. biến thiên điều hoà với tần số f.
B
50. Chọn câu SAI khi nói về mạch dao động LC có biểu thức điện tích ở tụ là q = Q0sinTt:
A. Dòng điện trong mạch là: i = TQ0sin(Tt + ?/2)
B. Năng lượng điện trường: wđ = W0đsin2Tt.
C. Năng lượng từ trường: wt = W0tcos2Tt.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với cùng tần số f = T/2?.
III/ Bài tập áp dụng củng cố kiến thức :
Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 15000 pF và một cuộn cảm L = 5microH ,điện trở không đáng kể . Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là Uo = 1,2 V .
Câu 1/ Tính tần số dao động điện từ trong mạch ?
Câu 2/ Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch ?
III/ Bài tập áp dụng củng cố kiến thức :
BÀI GIẢI CÂU 1
Tần số dao động điện từ trong mạch :
Suy ra :
III/ Bài tập áp dụng củng cố kiến thức :
BÀI GIẢI CÂU 2
Cường độ dòng điện trong mạch :
Hãy cho biết mối liên hệ giữa u và i trong đoạn mạch chỉ có R, vẽ giản đồ vectơ, viết biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch.
Hãy cho biết mối liên hệ giữa u và i trong đoạn mạch chỉ có C, vẽ giản đồ vectơ, viết biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch.
Hãy cho biết mối liên hệ giữa u và i trong đoạn mạch chỉ có L, vẽ giản đồ vectơ, viết biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch.
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1: Trong một mạch điện xoay chiều, hiệu điện thế sẽ:
a. cùng pha với dòng điện.
b. nhanh pha hơn dòng điện.
c. chậm pha hơn dòng điện.
d. một trong ba trường hợp trên tuỳ theo mạch cụ thể.
Câu 2: So với hiệu điện thế, dòng điện xoay chiều chạy trong đoạn mạch chỉ gồm cuộn cảm sẽ dao động điều hoà:
a. sớm pha hơn một góc ?/2.
b. trễ pha hơn một góc ?/2.
c. sớm pha hơn một góc - ?/2.
d. trễ pha hơn một góc - ?/2.
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 3: Khi trong đoạn mạch có một cuộn cảm với độ tự cảm L và điện trở thuần R, ta sẽ coi như một đoạn mạch gồm:
a. cuộn cảm L mắc song song với điện trở thuần R.
b. cuộn cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần R.
c. cuộn cảm L và có thể bỏ qua điện trở thuần R.
d. điện trở thuần R và có thể bỏ qua cuộn cảm L.
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 4: So với hiệu điện thế, dòng điện xoay chiều chạy trong đoạn mạch chỉ gồm tụ điện sẽ dao động điều hoà:
a. sớm pha hơn một góc ?/2.
b. trễ pha hơn một góc ?/2.
c. cùng pha.
d. ngược pha.
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 5: So với hiệu điện thế, dòng điện xoay chiều chạy trong đoạn mạch chỉ gồm điện trở thuần R sẽ dao động điều hoà:
a. sớm pha hơn một góc ?/2.
b. trễ pha hơn một góc ?/2.
c. cùng pha.
d. ngược pha.
Câu 1. Câu nào sau đây là đúng :
a. Máy phát điện xoay chiều biến đổi điện năng thành cơ năng.
b. Máy phát điện xoay chiều biến đổi năng lượng điện thành năng lượng cơ và ngược lại.
c. Máy phát điện xoay chiều biến đổi cơ năng thành điện năng.
d. Các phát biểu trên đều sai.
Câu 2. Các cuộn dây của phần cảm và phần ứng đều được quấn trên các lõi thép silic để:
a. Tránh dòng điện Foucault.
b. Tăng cường từ thông qua các cuộn dây.
c. Dễ chế tạo.
d. Cả 3 lí do trên đều đúng.
Câu 3. Trong máy phát điện xoay chiều 1 pha có phần cảm quay:
a. Rôto là nam châm.
b. Rôto là khung dây.
c. Stato là nam châm.
d. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 4. Máy phát điện xoay chiều 1 pha, để tốc độ quay của rô to giảm 4 lần thì:
a. Phải tăng số cặp cực lên 4 lần.
b. Phải tăng số cuộn dây và số cặp cực lên 4 lần.
c. Phải giảm số cuộn dây 4 lần và tăng số cặp cực 4 lần.
d. Phải giảm số cặp cực 4 lần và tăng số cuộn dây 4 lần.
Câu 1. Câu nào sau đây là đúng :
a. Máy phát điện xoay chiều biến đổi điện năng thành cơ năng.
b. Máy phát điện xoay chiều biến đổi năng lượng điện thành năng lượng cơ và ngược lại.
c. Máy phát điện xoay chiều biến đổi cơ năng thành điện năng.
d. Các phát biểu trên đều sai.
Câu 2. Trong máy phát điện xoay chiều 1 pha có phần cảm quay:
a. Rôto là nam châm.
b. Rôto là khung dây.
c. Stato là nam châm.
d. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 3. Máy phát điện xoay chiều 1 pha, để tốc độ quay của rô to giảm 4 lần thì:
a. Phải tăng số cặp cực lên 4 lần.
b. Phải tăng số cuộn dây và số cặp cực lên 4 lần.
c. Phải giảm số cuộn dây 4 lần và tăng số cặp cực 4 lần.
d. Phải giảm số cặp cực 4 lần và tăng số cuộn dây 4 lần.
NỘI DUNG
I. Nguyên tắc hoạt động
II. Cấu tạo
1.Phần cảm và phần ứng
2.Rôto và stato
3.Bộ góp
IV.Trắc nghiệm
III. Tần số dòng điện
Câu 4. Chọn câu sai
Từ trường qua một mạch di?n biến thiên theo thời gian thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.
Trong máy phát điện xoay chiều phần cảm là phần sinh ra từ trường.
Để đưa điện ra mạch ngoài, ở máy phát điện có phần cảm là rôto người ta cần dùng bộ góp.
Tần số của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào vận tốc góc của rôto.
NỘI DUNG
I. Nguyên tắc hoạt động
II. Cấu tạo
1.Phần cảm và phần ứng
2.Rôto và stato
3.Bộ góp
IV.Trắc nghiệm
III. Tần số dòng điện
Ôn Tập
1. Chọn câu đúng :
a. Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần biến thiên điều hoà sớm pha hơn dòng điện là ?/2.
c. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm thì sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm.
b.Dung kháng của tụ điện C tỷ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện xoay chiều qua C.
d. Ở tụ điện thì tần số của hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn tần số của dòng điện qua tụ .
3. Chọn câu sai.
Từ trường qua một mạch điên biến thiên theo thời gian thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.
Trong máy phát điện xoay chiều phần cảm là phần sinh ra từ trường.
Để đưa điện ra mạch ngoài, ở máy phát điện có phần cảm là rôto người ta cần dùng bộ góp.
Tần số của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào vận tốc góc của rôto.
Chương 4 - Dao động điện từ, sóng điện từ.
1. Dao động điện từ điều hoà xảy ra trong mạch LC sau khi tụ điện được tích một điện lượng Q0 và không có tác dụng điện từ bên ngoài lên mạch. Đó là dao động điện từ tự do. Biểu thức của dao động điện từ tự do là: q = Q0 cos(?t + ?). Nếu chọn gốc thời gian vào lúc q = Q0 (khi đó i = 0) ta có q = Q0cos?t.
2. Năng lượng trong dao động điện từ: Trong quá trình dao động điện từ có sự chuyển hoá qua lại giữa năng lượng điện và năng lượng từ của mạch. Tổng của chúng, là năng lượng toàn phần của mạch, có giá trị không đổi.
3. Trong mạch RLC có sự toả nhiệt do hiệu ứng Jun - Lenxơ nên năng lượng toàn phần giảm theo thời gian, biên độ dao động cũng giảm theo và dao động tắt dần.
Điện trở tăng thì dao động tắt nhanh, và khi vượt quá một giá trị nào đó, thì quá trình biến đổi trong mạch phi tuần hoàn.
Nếu bằng một cơ chế thích hợp đưa thêm năng lượng vào mạch trong từng chu kỳ, bù lại được năng lượng tiêu hao, thì dao động của mạch được duy trì.
4. Mỗi biến thiên theo thời gian của từ trường, đều sinh ra trong không gian xung quanh một điện trường xoáy biến thiên theo thời gian, và ngược lại, mỗi biến thiên theo thời gian của một điện trường cũng sinh ra một từ trường biến thiên theo thời gian trong không gian xung quanh.
Từ trường và điện trường biến thiên theo thời gian và không tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau, mà chỉ là biểu hiện của một trường tổng quát, duy nhất, gọi là điện từ trường
6. Sóng vô tuyến điện được sử dụng trong thông tin liên lạc. ở đài phát thanh, dao động âm tần được dùng để biến điệu (biên độ hặc tần số) dao động cao tần. Dao động cao tần đã được biến điệu sẽ được phát xạ từ ăng ten dưới dạng sóng điện từ. ở mát thu thanh, nhờ có ăng ten thu, sẽ thu được dao động cao tần đã được biến điệu, và sau đó dao động âm tần lại được tách ra khỏi dao động cao tần biến điệu nhờ quá trình tách sóng, rồi đưa ra loa.
Ôn Tập
1. Viết công thức tính chu kỳ T và tần số f của một mạch dao động LC. Vì sao dao động điện từ của mạch được coi là dao động tự do?
2. Một mạch dao động có L= 4 mH và C=90 nF. Năng lượng của dao động điện từ trong mạch là 0,8.10-6 J. Tính cường độ cực đại ở L và hiện điện thế cực đại ở C.
Trở về
3. Một mạch dao động gồm cuộn cảm L và tụ điện C có tần số dao động riêng là 600 KHz. Nếu dùng hai tụ điện C ghép song song rồi ghép với L thì tần số dao động riêng của mạch là bao nhiêu?
1 Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm:
A. nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín.
B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
C. nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín.
D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
D
2 Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ
A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.
B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.
C. phụ thuộc vào cả L và C.
D. không phụ thuộc vào L và C.
C
3 Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch
A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần.
C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần.
B
4.Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch
A. không đổi. B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần.
A
5. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc
D
6. Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng?
A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà.
B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện.
C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm.
D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện.
D
7. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t(A). Tần số góc dao động của mạch là
A. 318,5rad. B. 318,5Hz. C. 2000rad. D. 2000Hz.
C
8. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy ?2 = 10). Tần số dao động của mạch là
A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz.
C. f = 1Hz. D. f = 1MHz.
B
9. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5?F. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. L = 50mH. B. L = 50H.
C. L = 5.10-6H. D. L = 5.10-8H.
A
10. Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 3,72mA. B. I = 4,28mA. C. I = 5,20mA. D. I = 6,34mA.
A
11. Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q = 4cos(2?.104t)?C. Tần số dao động của mạch là
A. f = 10(Hz). B. f = 10(kHz).
C. f = 2?(Hz). D. f = 2?(kHz).
C
12. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động của mạch là
A. ? = 200Hz B. ? = 200rad/s.
C. ? = 5.10-5Hz. D. ? = 5.104rad/s.
D
13. Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1?F, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?
A. ?W = 10mJ; B. ?W = 5mJ.
C. ?W = 10kJ; D. ?W = 5kJ
B
14. Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó?
A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều.
B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi.
C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà.
D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.
C
15. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện trường tĩnh là điện trường có các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức điện là các đường cong kín.
C. Từ trường tĩnh là từ trường do nam châm vĩnh cửu đứng yên sinh ra.
D. Từ trường xoáy là từ trường có các đường sức từ là các đường cong kín
C
16. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
C. Một từ trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thiên.
D. Một điện trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy biến thiên.
C
17. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích.
B. Dòng điện dịch là do điện trường biến thiên sinh ra.
C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn.
D. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch.
D
18. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?
A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong.
C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường.
D. Từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.
B
19. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cận.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận.
C. Điện trường và từ trường xoáy có các đường sức là đường cong kín.
D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường biến thiên.
A
20 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường?
A. Điện trường trong tụ điện biến thiên sinh ra một từ trường giống từ trường của một nam châm hình chữ U.
B. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản của tụ điện sinh ra một từ trường giống từ trường được sinh ra bởi dòng điện trong dây dẫn nối với tụ.
C. Dòng điện dịch là dòng chuyển động có hướng của các điện tích trong lòng tụ điện.
D. Dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện dẫn trong dây dẫn nối với tụ điện có cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
B
21. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
D
22. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Vận tốc sóng điện từ gần bằng vận tốc ánh sáng.
23. Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
D
23. Hãy chọn câu đúng?
A. Điện từ trường do một tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều vận tốc ánh sáng trong chân không.
D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số dao động của điện tích.
A
24. Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trường biến thiên. Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về quan hệ giữa véc tơ cường độ điện trường và véc tơ cảm ứng từ của điện từ trường đó?
A. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng tần số.
B. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn có cùng pha.
C. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng phương.
D. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng tần số, cùng pha và có phương vuông góc với nhau.
D
26. Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
C
27. Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước?
A. Sóng dài. B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
28. Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện?
A. Sóng dài. B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
A
D
29. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào
A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.
D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
A
30.Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là
A. ? =2000m. B. ? =2000km.
C. ? =1000m. D. ? =1000km.
A
31. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20?H. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là:
A. ? = 100m. B. ? = 150m.
C. ? = 250m. D. ? = 500m.
C
32. Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100?H (lấy ?2 = 10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là
A. ? = 300m. B. ? = 600m.
C. ? = 300km. D. ? = 1000m.
B
33. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1?F. Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây?
A. 31830,9Hz. B. 15915,5Hz.
C. 503,292Hz. D. 15,9155Hz.
B
34. Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng ?1 = 60m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng ?2 = 80m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A. ? = 48m. B. ? = 70m. C. ? = 100m. D. ? = 140m.
A
35. Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng ?1 = 60m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng ?2 = 80m. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A. ? = 48m. B. ? = 70m. C. ? = 100m. D. ? = 140m.
C
36. Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8kHz. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu?
A. f = 4,8kHz. B. f = 7kHz.
C. f = 10kHz. D. f = 14kHz.
A
37. Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8kHz. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu?
A. f = 4,8kHz. B. f = 7kHz.
C. f = 10kHz. D. f = 14kHz.
C
38. Một mạch dao động gồm tụ điện C = 0,5?F và cuộn dây L = 5mH, điện trở thuần của cuộn dây là R = 0,1?. Để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5V ta phải cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu?
A. P = 0,125?W. B. P = 0,125mW.
C. P = 0,125W. D. P = 125W.
B
39. Một mạch dao động LC khi hoạt động thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại là 36 mA. Tính cường độ dòng điện khi năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường.
A. 18 mA B. 12 mA; C. 9 mA D. 3 mA
A
40. Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ biến thiên theo hàm số q=Q0sin?t. Khi năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường thì điện tích của các bản tụ có độ lớn là:
A. Q0 / 8 B. Q0 / ; C. Q0 /2 D. Q0/4
C
41.Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ biến thiên theo hàm số q=Q0sin?t. Khi điện tích của tụ điện là q = Q0 / thì năng lượng điện trường:
A. bằng hai lần năng lượng từ trường. B. bằng ba lần năng lượng từ trường.
C. bằng một nửa năng lượng từ trường. D. bằng năng lượng từ trường.
D
42. Trong mạch dao động LC, khi hoạt động thì điện tích cực đại của tụ là Q0=1 ?C và cường độ dòng điện cực đại ở cuộn dây là I=10A. Tần số dao động của mạch là:
A. 1,6 MHz; B. 16 MHz; C. 1,6 kHz; D. 16 kHz
A
43. Một mạch dao động LC có điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 = 4 ?C. Khi năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường thì điện tích của tụ điện là:
A. q = 4?C; B. q = 2?C; C. q = 2 ?C; D. q = 4 ?C
C
44. Khả năng bức xạ sóng điện từ của mạch LC là mạnh nhất khi hai bản của tụ điện:
A. Đối diện nhau B. Vuông góc nhau
C. Lệch nhau D. Quay lưng vào nhau
D
45. Bản chất của ăng-ten là:
A. Một mạch LC kín; B. Một mạch LC hở
C. Một cột thu sóng; D. Một cột phát sóng
B
46.Sóng điện từ có thể hình thành từ:
A. Điện tích tự do đang dao động điều hoà. B. Sét, tia lửa điện.
C. Ăng-ten của đài phát thanh, truyền hình. D. Cả A,B,C.
D
47. Chọn câu SAI khi nói về tính chất của sóng điện từ:
A. Có thể phản xạ, giao thoa, tạo sóng dừng.
B. Chỉ truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí.
C. Có vận tốc V= C
D. Vận tốc phụ thuộc tính chất của môi trường.
B
48. Trong mạch dao động LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T thì năng lượng điện trường ở tụ điện:
A. biến thiên điều hoà với chu kỳ T/2. B. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T. C. không biến thiên. D. biến thiên điều hoà với chu kỳ T.
A
49. Một mạch dao động LC có tần số f thì năng lượng từ trường ở cuộn dây:
A. biến thiên điều hoà với tần số f/2. B. biến thiên điều hoà với tần số 2f. C. không biến thiên D. biến thiên điều hoà với tần số f.
B
50. Chọn câu SAI khi nói về mạch dao động LC có biểu thức điện tích ở tụ là q = Q0sinTt:
A. Dòng điện trong mạch là: i = TQ0sin(Tt + ?/2)
B. Năng lượng điện trường: wđ = W0đsin2Tt.
C. Năng lượng từ trường: wt = W0tcos2Tt.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với cùng tần số f = T/2?.
III/ Bài tập áp dụng củng cố kiến thức :
Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 15000 pF và một cuộn cảm L = 5microH ,điện trở không đáng kể . Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là Uo = 1,2 V .
Câu 1/ Tính tần số dao động điện từ trong mạch ?
Câu 2/ Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch ?
III/ Bài tập áp dụng củng cố kiến thức :
BÀI GIẢI CÂU 1
Tần số dao động điện từ trong mạch :
Suy ra :
III/ Bài tập áp dụng củng cố kiến thức :
BÀI GIẢI CÂU 2
Cường độ dòng điện trong mạch :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Triệu Thị Lựu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)