ôn thi đại học hóa vô cơ
Chia sẻ bởi Dương Minh Phong |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: ôn thi đại học hóa vô cơ thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Chương trình ôn thi đại học môn hoá học trung học phổ thông
áp dụng định luật bảo toàn elechtron
số mol e cho = số mol e nhận
(necho = nenhận)
A.Nội dung phương pháp
Nguyên tắc: Tổng elechtron do chất khử nhường bằng tổng elechtron mà chất oxi hoá nhận.từ đó suy ra tổng số mol elechtron do chất khử nhường bằng tổng số mol elechtron do chất oxi hoá nhận vào.
Phạm vi sử dụng: Phản ứng xảy ra trong bài toán là phản ứng oxi hoá khử, nhất là khi các phản ứng xảy ra là phức tạp, nhiều giai đoạn nhiều quá trình.
B.Bài tập mẫu
Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 12 g hỗn hợp Fe , Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít hỗn hợp khí X ( gồm NO và NO2 ) và dung dịch Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư ). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là:
A. 3,36 B.2,24 C.4,48 D.5,60
Bài 2: Hoà tan 5,6g Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng(dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là :
A.20 ml B.80 ml C.40 ml D. 60 ml
Bài 3: Hoà tan 5,4g Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc).Tính giá trị của V:
A. 4,48 lít B. 3,36 lít C.2,24 lít D. 6,72 lít
Bài 4: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3g hỗn hợp X . Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO( là sản phẩm duy nhất ). Giá trị m là :
A.2,22 B.2,62 C.2,52 D.2,32
Bài 5: Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm 3 khí N2, NO, N2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1:2. Giá trị m là bao nhiêu:
A.2,7 g B. 16,8g C.3,51g D.35,1g
áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố và khối lượng
(A + b = c + d)
ma + mb = mc +md
A.Nội dung phương pháp
Nguyên tắc: Trong các phản ứng hoá học, các nguyên tố và khối lượng của chúng được bảo toàn.
Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành.
Tổng khối lượng các chất trước phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sau phản ứng.
Phạm vi sử dụng: Trong bài toán xảy ra nhiều phản ứng, lúc này đôi khi không cần thiết viết các phương trình phản ứng và chỉ cần lập sơ dồ phản ứng để thấy mối quan hệ tỉ lệ mol giữa các chất cần xác định cũng như các chất mà đề cho.
B.Bài tập mẫu
Bài 1: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 ( vừa đủ), thu được dung dịch X ( chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là bao nhiêu?
A.0,12 B.0,04 C.0,075 D.0,06
Bài 2: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3g hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl(dư) thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là bao nhiêu ?
A.4,48 lít B. 7,84 lít C.10,08 lít D.3,36 lít
Bài 3: Cho 21g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 0,5M, thu được 6,72 lít khí H2( ở 0 0C; 2 atm). Khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch và thể tích dung dịch axit tối thiểu cần dùng là :
A.78,6g và 1,2 lít B.87,9g và 2,1 lít
C.79,8g và 1,2 lít D.78,6 g và 2,1 lít
Bài 4: Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là :
A.5,3g B.7,3g C.4,3g D.6,3g
Bài 5: Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2g kim loại sinh ra 23,4 g muối kim loại hoá trị I. Muối của kim loại hoá trị I là muối nào sau đây:
A.LiCl B.KCl C.NaCl D.kết quả khác
Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4loãng thu được 1,344 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là :
A.8,98 B.9,52 C.10,27 D.7,25
Dựa vào sự tăng giảm khối lượng
A.Nội dung phương pháp
Nguyên tắc: So sánh khối lượng của chất cần xác định với chất mà giả thiết cho biết lượng của nó, để từ khối lượng tăng ( hay giảm) này, kết hợp với quan hệ tỉ lệ mol giữa hai chất này giải quyết yêu cầu đặt ra.
Phạm vi sử dụng: Đối với các bài toán mà phản ứng xảy ra thuộc phản ứng phân huỷ, phản ứng giữa kim loại mạnh , không tan trong nước, đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối phản ứng;.; đặc biệt khi chưa biết rõ phản ứng xảy ra là hoàn toàn hay không không thì việc sử dụng phương pháp này càng đơn giản hoá bài toán hơn.
B.Bài tập mẫu
Bài 1: Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lạ làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là bao nhiêu?
A. 0,5g B.0,49g C.9,4g D.0,94g
Bài 2: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g một muối nitrat kim loại thu được 4 g oxit rắn. Xác định công thức muối đã dùng là :
A.Fe(NO3)3 B.Cu(NO3)2
C.Al(NO3)3 D.một muối khác
Bài 3: Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500 ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm Cu bám vào, khối lượng dung dịch trong cốc bị giảm mất 0,22g. Trong dung dịch sau phản ứng, nồng độ mol của ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4. Thêm dung dịch NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 14,5g chất rắn. Số gam Cu bám vào mỗi thanh KL và nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là bao nhiêu?
A. Fe: 2,56g ; Zn: 6,4g ; CM = 0,5625M
B. Fe: 2,56g ; Zn: 4,6g ; CM = 0,5265M
C. Fe: 2,6g ; Zn: 6,6g ; CM = 0,57M
D. Fe: 2,7g ; Zn: 6,4g ; CM = 0,5625M
Bài 4: Nung 13,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp của nhóm IIA, thu được 6,8g oxit. Công thức 2 muối và phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là :
A.MgCO3 :62,69% và CaCO3: 37,31%
B.BaCO3 :62,69% và CaCO3: 37,31%
C.MgCO3 :62,7% và BaCO3: 37,3%
D.MgCO3 :63,5% và CaCO3: 36,5%
Bảo toàn điện tích
A.Nội dung phương pháp
Nguyên tắc: Trong dung dịch tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm.
Từ đó suy ra : Tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm.
Phạm vi sử dụng: Xác định lượng ( số mol, nồng độ, khối lượng,.) của một ion khi biết lượng của các ion khác. Xác định khối lượng chất rắn sau khi cô cạn một dung dịch khi biết số mol của các ion trong dung dịch;....
B.Bài tập mẫu
Bài 1: Trong một dung dịch có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol NO3-. Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d là :
A.2a+2b = c + d B.a + b = 2c + 2d
C.a + 2b = c + d D.2a + b = c + 2d
Bài 2: Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d trong dung dịch chứa a mol Na+; b mol Ca2+; c mol HNO3- và d mol Cl- là :
A.a + 2b = c +d B. .a + b = c +d
C.a + 2b = 2c +d D.a + b = c + 2d
Bài 3: Một dung dịch có chứa n (mol)K+, m (mol) Fe3+, p (mol) Cl- , q (mol) SO42- thì biểu thức liên hệ giữa n, m, p, q là :
A. 2n + m = 2p + q B. n + 3m = p + 2q
C. 3n + m = 2p + q D. n + 2m = p + 2q
Bài 4: Một loại nước khoáng có thành phần sau(mg/l): Cl- :1300; HCO3- : 400 ; SO42- : 300 ; Ca2+ : 60 ; Mg2+ : 25 ; (Na + K) :?; hàm lượng (Na + K ) có trong 1 lít nước là bao nhiêu?
A.1,019(g) < mNa + K < 1,728(g)
B.1,119(g) < mNa + K < 1,728(g)
C.1,019(g) < mNa + K < 1,287(g)
D.1,910(g) < mNa + K < 1,782(g)
Bài 5: Dung dịch A có chứa 3 muối : Na2SO4 0,05M; KCl 0,1M và NaCl 0,5M. Số gam mỗi muối cần hoà tan để chuẩn bị 200 ml dung dịch A cần hoà tan vào nước là :
A.7,02g; 1,74g B.7,02g; 1,47g
C.7,02g; 1,47g D.27,0g; 14,7g
Bài 6: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+; 0,03 mol K+; x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435g. Giá trị của x và y lần lượt là bao nhiêu?
A.0,01 và 0,03 B.0,02 và 0,05
C.0,05 và 0,01 D.0,03 và 0,02
Sử dụng
phản ứng dạng ion thu gọn
A.Nội dung phương pháp
Nguyên tắc: Phản ứng dạng ion thu gọn cho biết bản chất của phản ứng dạng ion thu gọn, chất điện ly mạnh phải viết phương trình dưới dạng ion, các chất kết tủa, khí hay điện ly yếu được viết dưới dạng phân tử.
Phạm vi sử dụng: Trong bài toán, có nhiều phản ứng xảy ra nhưng có cùng bản chất như phản ứng trung hoà, phản ứng trao đổi ion,...
Bài 1: Trộn 100 ml dung dịch ( gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch ( gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125 M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là :
A.2 B.1 C.6 D.7
Bài 3: Thực hiện thí nghiệm:
1) Cho 3,84g Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 g Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là như thế nào ?
A.V2 = 2,5V1 B.V2= 1,5V1
B.V2 = V1 D.V2= 2V1
Bài 3: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y ( coi thể tích dung dịch không đổi ). Dung dịch Y có pH là :
A.7 B.1 C. 2 D. 6
Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 1,65g (NH4)2SO4 và 2,61g K2SO4 trong nước, thu được 250 ml dung dịch A. Nồng độ mol của các ion trong dung dịch A là :
A.NH4+ = 0,1M; K+ = 0,12M; SO42- = 0,11M
A.NH4+ = 0,2M; K+ = 0,21M; SO42- = 0,12M
A.NH4+ = 0,3M; K+ = 0,14M; SO42- = 0,11M
A.NH4+ = 0,1M; K+ = 0,13M; SO42- = 0,12M
Bài 5: Dung dịch A chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,25M. Dung dịch B chứa NaOH 0,4M và KOH 0,4M.
Để dung dịch thu được không làm đổi màu giấy quỳ tím thì cần trộn 2 dung dịch này theo tỉ lệ thể tích là :
A. 4 : 5 B. 5 : 4 C.4 : 3 D. 5 : 3
Bài 6: Cho một hợp kim Na - Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là :
A.150 ml B.75ml C. 60 ml D.30 ml
Chuyển bài toán hỗn hợp thành bài toán chất tương đương
A. Nội dung phương pháp
Nguyên tắc: Khi trong bài toán xảy ra nhiều phản ứng nhưng các phản ứng cùng loại và cùng hiệu suất thì ta thay hỗn hợp nhiều chất thành 1 chất tương đương. Lúc đó: lượng ( số mol, khối lượng hay thể tích ) của chất tương bằng lượng của hỗn hợp.
Phạm vi sử dụng: Trong vô cơ, phương pháp này thường áp dụng khi hỗn hợp nhiều kim loại hoạt động hay hỗn hợp nhiều oxit kim loại, hỗn hợp muối cacbonat,..hoặc khi hỗn hợp KL phản ứng với nước.
B.Bài tập áp dụng
Bài 1: Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng hệ thống tuần hoàn có khối lượng là 8,5g. Hỗn hợp này tan hết trong nước dư cho ra 3,36 l khí H2(đktc). A,B và khối lượng mỗi kim loại là :
Na,K:4,6g Na;3,9g K
Na,K:2,3g Na;6,2g K
Li,Na:1,4g Li;7,1g Na
Li, Na:2,8g Li;5,7g Na
Bài 2: Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm A,B thuộc 2 chu kì liên tiếp của bảng hệ thống tuần hoàn có khối lượng 10,6g. Khi tác dụng với hỗn hợp Cl2 dư cho ra hỗn hợp 2 muối nặng 31,9 gam. A, b và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên là :
A. Na, K, mNa= 2,3g, mK = 8,3g
B. Li, Na, mLi= 1,4g, mNa = 9,2g
C. Li, Na, mLi= 0,7g, mNa = 9,9g
D. Na, K, mNa= 4,6g, mK = 6g
Bài 3: Hoà tan 115,3g hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500 ml dung dịch H2SO4 loãng ta thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được 12g muối khan. Mặt khác đem nung chất rắn B tới khối lượng không đổi thì thu được 11,2 lít CO2(đktc) và chất rắn B1. Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 loãng đã dùng, khối lượng của B và B1 và khối lượng nguyên tử của R( biết trong hỗn hợp ban đầu số mol của RCO3 gấp 2,5 số mol của MgCO3) là :
A.CMH2SO4= 0,4M; mH2 = 88,5g ; R = 137
B.CMH2SO4= 0,5M; mH2 = 85,8g ; R = 137
C.CMH2SO4= 0,6M; mH2 = 58,5g ; R = 137
D.CMH2SO4= 0,3M; mH2 = 88,5g ; R = 173
Bài 4: Cho 22,2g hỗn hợp Fe, Al tan hoàn toàn trong HCl, ta thu được 13,44 lít H2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp và khối lượng muối clorua khan thu được là:
A. 64,8g B. 65,8g C. 68,5g D. 69,5g
Giải bài toán về phản ứng giữa CO2(hoặc SO2) với dung dịch kiềm
Bài 1: Hấp thụ hoàn toàn 2,688lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 15,76g kết tủa. Giá trị của a là :
A. 0,032 B.0,06 C. 0,04 D.0,048
Bài 2: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2(đktc) vào dung dịch chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là :
A.20,8g B.18,9g C.23g D.25,2g
Bài 3: Sục V(l) CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa . Giá trị của V là :
A.2,24 lít; 4,48 lít B.2,24 lít; 3,36 lít
C. 3,36 lít; 2,24 lít D. 22,4 lít; 3,36 lít
Bài 4: Sục 2,24 l CO2(đktc) vào 750 ml dung dịch NaOH 0,2M. Số mol của Na2CO3 và NaHCO3 là :
A.0,05 và 0,05 B.0,06 và 0,06
C.0,05 và 0,06 D.0,07 và 0,05
Bài 5: Hấp thụ hoàn toàn x lít CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì thu được 1 gam kết tủa. Giá trị của x là :
A.0,224 l và 0,672 l B.0,224 l và 0,336 l
A.0,24 l và 0,672 l D.0,224 l và 0,762 l
Lưa ý : khi làm các bài toán dạng này luôn chú ý sản phẩm và các trường hợp tỉ lệ số mol
Giải bài toán về phản ứng giữa muối của kim loại có hiđroxit lưỡng tính với dung dịch kiềm
Bài 1: Cho 200 ml dung dịch NaOH tác dụng với 500 ml dung dịch AlCl3 0,2M ta thu được một kết tủa trắng keo, đem nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 1,02 g chất rắn. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH là :
A. 0,3M và 1,9M B.0,3M và 2M
C.0,5M và 1,9M D. 0,15M và1,5M
Bài 2: Cho 3,42g Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH, sản phẩm là 0,78g kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng là :
A.1,2M; 2,8M B. 1,9M; 2,8M
C. 1,2M; 2M C. 1,5M; 3M
Bài 3: Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 bằng 3 lần nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bé hơn khối lượng của A là 5,4gam. Nồng độ mol/l của Al2(SO4)3 và Ba(OH)2 trong dung dịch ban đầu. Theo thứ tự là :
A. 0,5 M; 1,5M B.0,6M; 1,8M
C.1M; 3M D.0,4M; 1,2M
Bài 4: Trong một cốc đựng 400 ml dung dịch ZnSO4 người ta cho vào cốc 200 ml dung dịch KOH thì thu được kết tủa, đem sấy khô cân nặng 4,95g. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào nước lọc thì thấy kết tủa trắng xuất hiện, tiếp tục cho HCl vào đến khi kết tủa bắt đầu tan hết thì thấy đã tốn hết 300 ml dung dịch HCl. Sau đó cho dung dịch tác dụng với BaCl2 dư thì thu được 46,6g kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch ZnSO4, dung dịch KOH và dung dịch HCl là bao nhiêu?
A. CMZnSO4= 0,5M; CMKOH = 3,5M; CMHCl= 2M
B. CMZnSO4= 0,5M; CMKOH = 3,5M; CMHCl= 3M
C. CMZnSO4= 0,05M; CMKOH = 5,3M;CMHCl= 2M
D. CMZnSO4= 0,075M;CMKOH = 4,1M;CMHCl= 3M
Bài 5: Hoà tan một mẫu hợp kim Ba - Na ( với tỉ lệ số mol nBa : nNa = 1 : 1) vào nước được dung dịch A và 6,72 lít khí (đktc). Thêm m gam NaOH vào 1/10 dung dịch A ta thu đượcdung dịch B. Cho dung dịch b tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu được kết tủa C. Khối lượng kết tủa lớn nhất và bé nhất là :
A.mmax= 7,78g; mmin= 4,66g
B.mmax= 8,78g; mmin= 4,66g
C.mmax= 7,88g; mmin= 6,46g
D.mmax= 8,87g; mmin= 6,64g
Bài 6: Thêm m gam Kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X.Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là:
A.1,95g B.1,17g C.1,71g D.1,59g
Giải bài toán xác định pH
A.Nội dung phương pháp
Nguyên tắc:
Tìm cách xác định được H+ và dựa vào công thức: pH = - lg H+ hay H+ = 10pH để suy ra pH
Đối với dung dịch có môi trường kiềm, sẽ xác định OH- sau đó dựa vào H+ . OH- =1.10-14 để suy ra H+ hoặc từ OH- pOH = -lg OH- = 10pOH rồi dựa vào tổng pH và pOH = 14 để suy ra pH.
Chú ý: Đặc biệt dung dịch axit yếu( hoặc bazo yếu) có thể dựa vào hằng số phân ly axit Ka(hoặc hằng số phân ly bazo Kb) hay độ điện ly a
Cchất điện ly
a =
Choà tan
B. Bài tập áp dụng
Bài 1: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06. pH của dung dịch thu được ( biết lg2 = 0,3) là :
A.2,4 B.2,9 C.4,2 D.4,3
Bài 2: pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40 ml dung dịch H2SO4 0,25M với 60 ml dung dịch NaOH 0,5M là :
A.13 B.12 C.14 D.15
Bài 3: pH của dung dịch H2SO4 0,0005M và pH của dung dịch CH3COOH 0,1M (a = 4,25%) là :
A.3;3,37 B.3;3,9 C.5;3,37 D.4;3,38
Bài 4: Độ điện ly a và pH của dung dịch CH3COOH 0,2M( biết rằng hằng số phân ly của axit này là 1,75.10-5 ) là :
A. 2,73 B. 2,37 C.3,27 D.3,72
Bài 5: Cho 2,24 lít NO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch NaOH 0,2001 M thu được dung dịch A ( thể tích coi không đổi). pH của dung dịch A ( cho KHNO3= 10-3,3) là :
A.10 B.11 C.12 D.15
áp dụng định luật bảo toàn elechtron
số mol e cho = số mol e nhận
(necho = nenhận)
A.Nội dung phương pháp
Nguyên tắc: Tổng elechtron do chất khử nhường bằng tổng elechtron mà chất oxi hoá nhận.từ đó suy ra tổng số mol elechtron do chất khử nhường bằng tổng số mol elechtron do chất oxi hoá nhận vào.
Phạm vi sử dụng: Phản ứng xảy ra trong bài toán là phản ứng oxi hoá khử, nhất là khi các phản ứng xảy ra là phức tạp, nhiều giai đoạn nhiều quá trình.
B.Bài tập mẫu
Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 12 g hỗn hợp Fe , Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít hỗn hợp khí X ( gồm NO và NO2 ) và dung dịch Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư ). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là:
A. 3,36 B.2,24 C.4,48 D.5,60
Bài 2: Hoà tan 5,6g Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng(dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là :
A.20 ml B.80 ml C.40 ml D. 60 ml
Bài 3: Hoà tan 5,4g Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc).Tính giá trị của V:
A. 4,48 lít B. 3,36 lít C.2,24 lít D. 6,72 lít
Bài 4: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3g hỗn hợp X . Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO( là sản phẩm duy nhất ). Giá trị m là :
A.2,22 B.2,62 C.2,52 D.2,32
Bài 5: Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm 3 khí N2, NO, N2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1:2. Giá trị m là bao nhiêu:
A.2,7 g B. 16,8g C.3,51g D.35,1g
áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố và khối lượng
(A + b = c + d)
ma + mb = mc +md
A.Nội dung phương pháp
Nguyên tắc: Trong các phản ứng hoá học, các nguyên tố và khối lượng của chúng được bảo toàn.
Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành.
Tổng khối lượng các chất trước phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sau phản ứng.
Phạm vi sử dụng: Trong bài toán xảy ra nhiều phản ứng, lúc này đôi khi không cần thiết viết các phương trình phản ứng và chỉ cần lập sơ dồ phản ứng để thấy mối quan hệ tỉ lệ mol giữa các chất cần xác định cũng như các chất mà đề cho.
B.Bài tập mẫu
Bài 1: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 ( vừa đủ), thu được dung dịch X ( chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là bao nhiêu?
A.0,12 B.0,04 C.0,075 D.0,06
Bài 2: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3g hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl(dư) thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là bao nhiêu ?
A.4,48 lít B. 7,84 lít C.10,08 lít D.3,36 lít
Bài 3: Cho 21g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 0,5M, thu được 6,72 lít khí H2( ở 0 0C; 2 atm). Khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch và thể tích dung dịch axit tối thiểu cần dùng là :
A.78,6g và 1,2 lít B.87,9g và 2,1 lít
C.79,8g và 1,2 lít D.78,6 g và 2,1 lít
Bài 4: Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là :
A.5,3g B.7,3g C.4,3g D.6,3g
Bài 5: Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2g kim loại sinh ra 23,4 g muối kim loại hoá trị I. Muối của kim loại hoá trị I là muối nào sau đây:
A.LiCl B.KCl C.NaCl D.kết quả khác
Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4loãng thu được 1,344 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là :
A.8,98 B.9,52 C.10,27 D.7,25
Dựa vào sự tăng giảm khối lượng
A.Nội dung phương pháp
Nguyên tắc: So sánh khối lượng của chất cần xác định với chất mà giả thiết cho biết lượng của nó, để từ khối lượng tăng ( hay giảm) này, kết hợp với quan hệ tỉ lệ mol giữa hai chất này giải quyết yêu cầu đặt ra.
Phạm vi sử dụng: Đối với các bài toán mà phản ứng xảy ra thuộc phản ứng phân huỷ, phản ứng giữa kim loại mạnh , không tan trong nước, đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối phản ứng;.; đặc biệt khi chưa biết rõ phản ứng xảy ra là hoàn toàn hay không không thì việc sử dụng phương pháp này càng đơn giản hoá bài toán hơn.
B.Bài tập mẫu
Bài 1: Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lạ làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là bao nhiêu?
A. 0,5g B.0,49g C.9,4g D.0,94g
Bài 2: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g một muối nitrat kim loại thu được 4 g oxit rắn. Xác định công thức muối đã dùng là :
A.Fe(NO3)3 B.Cu(NO3)2
C.Al(NO3)3 D.một muối khác
Bài 3: Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500 ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm Cu bám vào, khối lượng dung dịch trong cốc bị giảm mất 0,22g. Trong dung dịch sau phản ứng, nồng độ mol của ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4. Thêm dung dịch NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 14,5g chất rắn. Số gam Cu bám vào mỗi thanh KL và nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là bao nhiêu?
A. Fe: 2,56g ; Zn: 6,4g ; CM = 0,5625M
B. Fe: 2,56g ; Zn: 4,6g ; CM = 0,5265M
C. Fe: 2,6g ; Zn: 6,6g ; CM = 0,57M
D. Fe: 2,7g ; Zn: 6,4g ; CM = 0,5625M
Bài 4: Nung 13,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp của nhóm IIA, thu được 6,8g oxit. Công thức 2 muối và phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là :
A.MgCO3 :62,69% và CaCO3: 37,31%
B.BaCO3 :62,69% và CaCO3: 37,31%
C.MgCO3 :62,7% và BaCO3: 37,3%
D.MgCO3 :63,5% và CaCO3: 36,5%
Bảo toàn điện tích
A.Nội dung phương pháp
Nguyên tắc: Trong dung dịch tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm.
Từ đó suy ra : Tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm.
Phạm vi sử dụng: Xác định lượng ( số mol, nồng độ, khối lượng,.) của một ion khi biết lượng của các ion khác. Xác định khối lượng chất rắn sau khi cô cạn một dung dịch khi biết số mol của các ion trong dung dịch;....
B.Bài tập mẫu
Bài 1: Trong một dung dịch có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol NO3-. Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d là :
A.2a+2b = c + d B.a + b = 2c + 2d
C.a + 2b = c + d D.2a + b = c + 2d
Bài 2: Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d trong dung dịch chứa a mol Na+; b mol Ca2+; c mol HNO3- và d mol Cl- là :
A.a + 2b = c +d B. .a + b = c +d
C.a + 2b = 2c +d D.a + b = c + 2d
Bài 3: Một dung dịch có chứa n (mol)K+, m (mol) Fe3+, p (mol) Cl- , q (mol) SO42- thì biểu thức liên hệ giữa n, m, p, q là :
A. 2n + m = 2p + q B. n + 3m = p + 2q
C. 3n + m = 2p + q D. n + 2m = p + 2q
Bài 4: Một loại nước khoáng có thành phần sau(mg/l): Cl- :1300; HCO3- : 400 ; SO42- : 300 ; Ca2+ : 60 ; Mg2+ : 25 ; (Na + K) :?; hàm lượng (Na + K ) có trong 1 lít nước là bao nhiêu?
A.1,019(g) < mNa + K < 1,728(g)
B.1,119(g) < mNa + K < 1,728(g)
C.1,019(g) < mNa + K < 1,287(g)
D.1,910(g) < mNa + K < 1,782(g)
Bài 5: Dung dịch A có chứa 3 muối : Na2SO4 0,05M; KCl 0,1M và NaCl 0,5M. Số gam mỗi muối cần hoà tan để chuẩn bị 200 ml dung dịch A cần hoà tan vào nước là :
A.7,02g; 1,74g B.7,02g; 1,47g
C.7,02g; 1,47g D.27,0g; 14,7g
Bài 6: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+; 0,03 mol K+; x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435g. Giá trị của x và y lần lượt là bao nhiêu?
A.0,01 và 0,03 B.0,02 và 0,05
C.0,05 và 0,01 D.0,03 và 0,02
Sử dụng
phản ứng dạng ion thu gọn
A.Nội dung phương pháp
Nguyên tắc: Phản ứng dạng ion thu gọn cho biết bản chất của phản ứng dạng ion thu gọn, chất điện ly mạnh phải viết phương trình dưới dạng ion, các chất kết tủa, khí hay điện ly yếu được viết dưới dạng phân tử.
Phạm vi sử dụng: Trong bài toán, có nhiều phản ứng xảy ra nhưng có cùng bản chất như phản ứng trung hoà, phản ứng trao đổi ion,...
Bài 1: Trộn 100 ml dung dịch ( gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch ( gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125 M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là :
A.2 B.1 C.6 D.7
Bài 3: Thực hiện thí nghiệm:
1) Cho 3,84g Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 g Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là như thế nào ?
A.V2 = 2,5V1 B.V2= 1,5V1
B.V2 = V1 D.V2= 2V1
Bài 3: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y ( coi thể tích dung dịch không đổi ). Dung dịch Y có pH là :
A.7 B.1 C. 2 D. 6
Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 1,65g (NH4)2SO4 và 2,61g K2SO4 trong nước, thu được 250 ml dung dịch A. Nồng độ mol của các ion trong dung dịch A là :
A.NH4+ = 0,1M; K+ = 0,12M; SO42- = 0,11M
A.NH4+ = 0,2M; K+ = 0,21M; SO42- = 0,12M
A.NH4+ = 0,3M; K+ = 0,14M; SO42- = 0,11M
A.NH4+ = 0,1M; K+ = 0,13M; SO42- = 0,12M
Bài 5: Dung dịch A chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,25M. Dung dịch B chứa NaOH 0,4M và KOH 0,4M.
Để dung dịch thu được không làm đổi màu giấy quỳ tím thì cần trộn 2 dung dịch này theo tỉ lệ thể tích là :
A. 4 : 5 B. 5 : 4 C.4 : 3 D. 5 : 3
Bài 6: Cho một hợp kim Na - Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là :
A.150 ml B.75ml C. 60 ml D.30 ml
Chuyển bài toán hỗn hợp thành bài toán chất tương đương
A. Nội dung phương pháp
Nguyên tắc: Khi trong bài toán xảy ra nhiều phản ứng nhưng các phản ứng cùng loại và cùng hiệu suất thì ta thay hỗn hợp nhiều chất thành 1 chất tương đương. Lúc đó: lượng ( số mol, khối lượng hay thể tích ) của chất tương bằng lượng của hỗn hợp.
Phạm vi sử dụng: Trong vô cơ, phương pháp này thường áp dụng khi hỗn hợp nhiều kim loại hoạt động hay hỗn hợp nhiều oxit kim loại, hỗn hợp muối cacbonat,..hoặc khi hỗn hợp KL phản ứng với nước.
B.Bài tập áp dụng
Bài 1: Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng hệ thống tuần hoàn có khối lượng là 8,5g. Hỗn hợp này tan hết trong nước dư cho ra 3,36 l khí H2(đktc). A,B và khối lượng mỗi kim loại là :
Na,K:4,6g Na;3,9g K
Na,K:2,3g Na;6,2g K
Li,Na:1,4g Li;7,1g Na
Li, Na:2,8g Li;5,7g Na
Bài 2: Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm A,B thuộc 2 chu kì liên tiếp của bảng hệ thống tuần hoàn có khối lượng 10,6g. Khi tác dụng với hỗn hợp Cl2 dư cho ra hỗn hợp 2 muối nặng 31,9 gam. A, b và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên là :
A. Na, K, mNa= 2,3g, mK = 8,3g
B. Li, Na, mLi= 1,4g, mNa = 9,2g
C. Li, Na, mLi= 0,7g, mNa = 9,9g
D. Na, K, mNa= 4,6g, mK = 6g
Bài 3: Hoà tan 115,3g hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500 ml dung dịch H2SO4 loãng ta thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được 12g muối khan. Mặt khác đem nung chất rắn B tới khối lượng không đổi thì thu được 11,2 lít CO2(đktc) và chất rắn B1. Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 loãng đã dùng, khối lượng của B và B1 và khối lượng nguyên tử của R( biết trong hỗn hợp ban đầu số mol của RCO3 gấp 2,5 số mol của MgCO3) là :
A.CMH2SO4= 0,4M; mH2 = 88,5g ; R = 137
B.CMH2SO4= 0,5M; mH2 = 85,8g ; R = 137
C.CMH2SO4= 0,6M; mH2 = 58,5g ; R = 137
D.CMH2SO4= 0,3M; mH2 = 88,5g ; R = 173
Bài 4: Cho 22,2g hỗn hợp Fe, Al tan hoàn toàn trong HCl, ta thu được 13,44 lít H2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp và khối lượng muối clorua khan thu được là:
A. 64,8g B. 65,8g C. 68,5g D. 69,5g
Giải bài toán về phản ứng giữa CO2(hoặc SO2) với dung dịch kiềm
Bài 1: Hấp thụ hoàn toàn 2,688lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 15,76g kết tủa. Giá trị của a là :
A. 0,032 B.0,06 C. 0,04 D.0,048
Bài 2: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2(đktc) vào dung dịch chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là :
A.20,8g B.18,9g C.23g D.25,2g
Bài 3: Sục V(l) CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa . Giá trị của V là :
A.2,24 lít; 4,48 lít B.2,24 lít; 3,36 lít
C. 3,36 lít; 2,24 lít D. 22,4 lít; 3,36 lít
Bài 4: Sục 2,24 l CO2(đktc) vào 750 ml dung dịch NaOH 0,2M. Số mol của Na2CO3 và NaHCO3 là :
A.0,05 và 0,05 B.0,06 và 0,06
C.0,05 và 0,06 D.0,07 và 0,05
Bài 5: Hấp thụ hoàn toàn x lít CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì thu được 1 gam kết tủa. Giá trị của x là :
A.0,224 l và 0,672 l B.0,224 l và 0,336 l
A.0,24 l và 0,672 l D.0,224 l và 0,762 l
Lưa ý : khi làm các bài toán dạng này luôn chú ý sản phẩm và các trường hợp tỉ lệ số mol
Giải bài toán về phản ứng giữa muối của kim loại có hiđroxit lưỡng tính với dung dịch kiềm
Bài 1: Cho 200 ml dung dịch NaOH tác dụng với 500 ml dung dịch AlCl3 0,2M ta thu được một kết tủa trắng keo, đem nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 1,02 g chất rắn. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH là :
A. 0,3M và 1,9M B.0,3M và 2M
C.0,5M và 1,9M D. 0,15M và1,5M
Bài 2: Cho 3,42g Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH, sản phẩm là 0,78g kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng là :
A.1,2M; 2,8M B. 1,9M; 2,8M
C. 1,2M; 2M C. 1,5M; 3M
Bài 3: Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 bằng 3 lần nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bé hơn khối lượng của A là 5,4gam. Nồng độ mol/l của Al2(SO4)3 và Ba(OH)2 trong dung dịch ban đầu. Theo thứ tự là :
A. 0,5 M; 1,5M B.0,6M; 1,8M
C.1M; 3M D.0,4M; 1,2M
Bài 4: Trong một cốc đựng 400 ml dung dịch ZnSO4 người ta cho vào cốc 200 ml dung dịch KOH thì thu được kết tủa, đem sấy khô cân nặng 4,95g. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào nước lọc thì thấy kết tủa trắng xuất hiện, tiếp tục cho HCl vào đến khi kết tủa bắt đầu tan hết thì thấy đã tốn hết 300 ml dung dịch HCl. Sau đó cho dung dịch tác dụng với BaCl2 dư thì thu được 46,6g kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch ZnSO4, dung dịch KOH và dung dịch HCl là bao nhiêu?
A. CMZnSO4= 0,5M; CMKOH = 3,5M; CMHCl= 2M
B. CMZnSO4= 0,5M; CMKOH = 3,5M; CMHCl= 3M
C. CMZnSO4= 0,05M; CMKOH = 5,3M;CMHCl= 2M
D. CMZnSO4= 0,075M;CMKOH = 4,1M;CMHCl= 3M
Bài 5: Hoà tan một mẫu hợp kim Ba - Na ( với tỉ lệ số mol nBa : nNa = 1 : 1) vào nước được dung dịch A và 6,72 lít khí (đktc). Thêm m gam NaOH vào 1/10 dung dịch A ta thu đượcdung dịch B. Cho dung dịch b tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu được kết tủa C. Khối lượng kết tủa lớn nhất và bé nhất là :
A.mmax= 7,78g; mmin= 4,66g
B.mmax= 8,78g; mmin= 4,66g
C.mmax= 7,88g; mmin= 6,46g
D.mmax= 8,87g; mmin= 6,64g
Bài 6: Thêm m gam Kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X.Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là:
A.1,95g B.1,17g C.1,71g D.1,59g
Giải bài toán xác định pH
A.Nội dung phương pháp
Nguyên tắc:
Tìm cách xác định được H+ và dựa vào công thức: pH = - lg H+ hay H+ = 10pH để suy ra pH
Đối với dung dịch có môi trường kiềm, sẽ xác định OH- sau đó dựa vào H+ . OH- =1.10-14 để suy ra H+ hoặc từ OH- pOH = -lg OH- = 10pOH rồi dựa vào tổng pH và pOH = 14 để suy ra pH.
Chú ý: Đặc biệt dung dịch axit yếu( hoặc bazo yếu) có thể dựa vào hằng số phân ly axit Ka(hoặc hằng số phân ly bazo Kb) hay độ điện ly a
Cchất điện ly
a =
Choà tan
B. Bài tập áp dụng
Bài 1: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06. pH của dung dịch thu được ( biết lg2 = 0,3) là :
A.2,4 B.2,9 C.4,2 D.4,3
Bài 2: pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40 ml dung dịch H2SO4 0,25M với 60 ml dung dịch NaOH 0,5M là :
A.13 B.12 C.14 D.15
Bài 3: pH của dung dịch H2SO4 0,0005M và pH của dung dịch CH3COOH 0,1M (a = 4,25%) là :
A.3;3,37 B.3;3,9 C.5;3,37 D.4;3,38
Bài 4: Độ điện ly a và pH của dung dịch CH3COOH 0,2M( biết rằng hằng số phân ly của axit này là 1,75.10-5 ) là :
A. 2,73 B. 2,37 C.3,27 D.3,72
Bài 5: Cho 2,24 lít NO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch NaOH 0,2001 M thu được dung dịch A ( thể tích coi không đổi). pH của dung dịch A ( cho KHNO3= 10-3,3) là :
A.10 B.11 C.12 D.15
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Minh Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)