On thi

Chia sẻ bởi Nam Long | Ngày 27/04/2019 | 65

Chia sẻ tài liệu: on thi thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

HỘI NGHỊ
TẬP HUẤN THAY SGK
VẬT LÝ LỚP 10
Giới thiệu nội dung sách giáo khoa Vật Lý 10 THPT bộ chuẩn
(dùng cho ban cơ bản và ban KHXH&NV)

So sánh với SGKCCGD
Khi theo dõi các thầy cô sử dụng 2 sách mới và sách CCGD
I.Những định hướng chung về việc trình bày các kiến thức trong sách giáo khoa:

1.Tính phổ thông:
là những kiến thức vật lý cần thiết cho cuộc sống hằng ngày, cho nhiều ngành lao động trong xã hội. Phần lớn là những kiến thức của vật lý cổ điển.
2.Tính cập nhật và hiện đại:
-Phù hợp với tinh thần của thuyết vật lý hiện đại như thuyết lượng tử, thuyết tương đối. Ví dụ: gắn nhiệt độ với chuyển động, từ trường với dòng điện.
-Thay những ứng dụng lỗi thời bằng những ứng dụng cập nhật
-Coi trọng phương pháp đặc thù của vật lý học: phương pháp thực nghiêm, phương pháp mô hình ..
-Phải nâng cao một chút yêu cầu về nội dung và yêu cầu về trang thiết bị dạy học (đồng hồ thời gian hiện số, đo điện hiện số, laze dao động vật lý, các loại cảm biến quang điện..)
3.Phải tinh giản:
-Kiến thức phải tinh lọc. Mạnh dạn đưa ra khỏi chương trình những vấn đề chỉ quan trọng về mặt lý thuyết, ít có ứng dụng thực tế trực tiếp.
-Chỉ nhắc lại một cách vắn tắt những vấn đề đã nói rõ trong vật lý THCS
-Chú trọng lĩnh vực các kiến thức thực tế. Chỉ đi sâu vào cơ chế vi mô ở một số chỗ cần thiết.
-Đảm bảo phối hợp tốt với các môn còn lại: hỗ trợ tốt giữa các môn cũng như tránh trùng lặp.
II.Các nội dung cần chú ý giữa SGK mới va SGK CCGD: (3 chương )

1.Chương I: Động lực học chất điểm
a.Các vấn đề đáng chú ý về nội dung:

Phần lớn các định nghĩa, công thức, phương trình, ký hiệu..được giữ nguyên. Chỉ có 1 số thay đổi nhỏ như: chính xác hoá, thêm, bớt nội dung, thuyên chuyển vị trí của một số phần tử kiến thức.
-Khái niệm hệ toạ độ phải kèm theo thước đo.
-Việc xác định thời gian cần phải có mốc thời gian và đồng hồ
-Phân biệt rõ hơn hệ quy chiếu và hệ toạ độ�
b. Cách tiếp cận một số khái niệm, định luật:

Khái niệm chuyển động thẳng đều:
-SGKCCGD: nhắc lại định nghĩa ỏ THCS rồi mới đi đến khái niệm vận tốc
-SGK mới: xây dựng khái niệm vận tốc trung bình trước và dùng nó để định nghĩa CĐTĐ
Về tính chất véctơ của vận tốc:
-SGKCCGD: sau khi đề cập vận tốc của CĐTĐ đi ngay đến khái niệm véctơ vận tốc
-SGK mới: đến bài chuyển động thẳng biến đổi đều. Sau khi hình thành khái niệm vận tốc tức thời thì mới đề cập đến véctơ vận tốc.
Về khái niệm gia tốc:
-SGKCCGD: xây dựng khái niệm chung về gia tốc rồi đi đến gia tốc trong chuyển động BĐĐ
-SGK mới: xây dựng khái niệm vận tốc tức thời đến chuyển động biến đổi, chuyển động BĐĐ, chuyển động NDĐ, cuối cùng thì đến gia tốc trong chuyển động NDĐ
Về công thức đường đi trong cđ thẳng NDĐ
-SGKCCGD: xây dựng dựa vào diện tích hình thang trong đò thị vận tốc
-SGK mới: xuất phát từ 3 cơ sở
-S=vTB.t
-v=v0+at
-Thừa nhận: vTB=(v0+v)/2
2. Chương II: Động lực học chất điểm
a. Các vấn đề chú ý về nội dung:
b. Cách tiếp cận những khái niệm, định luật:
Phép tổng hợp lực và phép phân tích lực:
-Ba định luật Niuton:
-Lực hấp dẫn, Định luật vạn vật hấp dẫn
Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
-Lực ma sát:
-Lực hướng tâm
b.Các cách tiếp cận những khái niệm,định luật:
c. Đổi mới phần bài tập:

- Đa dạng hóa các kiểu bài tập
- Coi trọng các bài tập có nội dung thực tế, mang "hơi thở của thời đại"
- Giảm bớt các bài tập khó cần nhiều phép tính trung gian
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nam Long
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)