ôn thi

Chia sẻ bởi Trieu Hoang Manh | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: ôn thi thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Tr­êng THPT trung sƠN
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Chương I : dao động cơ học
Chương II : sóng cơ học - âm học
Chương III : dao động điện Dòng điện xoay chiều
Chương IV : dao động điện từ - sóng điện từ
Chương V : sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng
Chương VI : quang hệ. mắt và các dụng cụ quang học
Chương VII : tính chất sóng của ánh sáng
Chương VIII : lượng tử ánh sáng
Chương IX : những kiến thức sơ bộ

về hạt nhân nguyên tử
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Chương I : dao động cơ học
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 1: Dao động tự do của một vật là dao động có :
A. tần số không đổi.
B. biên độ không đổi.
C. tần số và biên độ không đổi.
tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố
bên ngoài.
D.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 2: Dao động được mô tả bằng biểu thức có dạng x = A sin( ?t + ?0 )
trong đó A, ?, ?0 là các hằng số, được gọi là dao động gì?
A.Dao động tuần hoàn;
B. Dao động cưỡng bức;
C. Dao động tắt dần;
D. Dao động điều hoà;
D. Dao động điều hoà
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 3: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất, mà sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ được gọi là
A. chu kì dao động.

B. chu kì riêng của dao động.

C. tần số góc dao động.

D. tần số dao động.
A. chu kì dao động.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 4: Một vật dao động dọc theo trục Ox với phương trình x = 0,2sin (10?t + ?/6) (m). Các đại lượng chu kì T, tần số góc ?, pha ban đầu ?0, biên độ Avà li độ x của vật tại thời điểm t = 0,2s lần lượt là
0,1s; 5?/s; ?/6; 0,2m; 0,1m.

B. 0,2s; 10?/s; ?/3; 0,1m; 0,2m.

C. 0,1s; 5?/s; ?/3; 0,2m; 0,2m.

D. 0,2s; 10?/s; ?/6; 0,2m; 0,1m.
D. 0,2s; 10?/s; ?/6; 0,2m; 0,1m.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 5: Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật:
tăng khi giá trị của vận tốc tăng.

B. giảm khi giá trị của vận tốc tăng.

C. không đổi.

D. tăng hay giảm phụ thuộc vào giá trị vận tốc

ban đầu của vật lớn hay nhỏ.
B. giảm khi giá trị của vận tốc tăng.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 6: Hãy chỉ ra thông tin không đúng về dao động điều hoà của một chất điểm:
Biên độ dao động là đại lượng không đổi;

B. Động năng là đại lượng biến đổi;

C. Gía trị vận tốc tỉ lệ thuận với li độ;

D. Gía trị của lực tỉ lệ thuận với li độ;
C. Gía trị vận tốc tỉ lệ thuận với li độ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 7: Tại thời điểm vật thực hiện dao động điều hoà với vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại, vật xuất hiện tại li độ là bao nhiêu?
A
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 10: Một vật dao động diều hoà với chu kì T = 3,14 svà biên độ A = 1m. Tại thời điểm vật đi qua vị trí vân bằngvân tốc của vật đó là bao nhiêu?
0,5m/s ; B. 1m/s;
C. 2m/s; D. 3m/s;
C. 2m/s;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 11: Một vật dao động dọc theo trục Ox, những đại lượng nào đưới đây đạt giá trị cực đại tại pha ? = ?t + ?0 = 3?/2 ?
Lực và vận tốc . C. Lực và li độ.

B. Li độ và vận tốc . D. Gia tốc và vận tốc.
C. Lực và li độ.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 12: Một vật dao động điều hoà theo phương nằm ngang trên một đoạn thẳng
AB = 2a với chu kì T = 2s. Chọn gốc thời gian t = 0 khi vật tại li độ x = a/2 và vận tốc có giá trị âm. Phương trình dao động của vật có dạng như thế nào?
A
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 13: Dao động được mô tả bằng biểu thức có dạng x = A sin(?t + ?) hệ thức liên hệ giữa biờn độ A, li độ x, vận tốc góc ? và vận tốc v có dạng như thế nào?
C
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
C
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
C
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
A. Hai dao động x1 , x2 ngược pha nhau;
B. Dao động x2 sớm pha hơn dao động x1 một góc -3?;
C. Biên độ dao động tổng hợp bằng -1cm;
D. Độ lệch pha của dao động tổng hợp bằng -2?;
A. Hai dao động x1 , x2 ngược pha nhau;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 18: Đồ thị nào trong các hình dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của tổng năng lượng E của vật dao động điều hoà vào biên độ A?
(A)
(B)
(C)
(D)
C
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 22: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 1kg treo vào một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng K = 100N/m, kích thích cho chúng dao động điều hoà. Tại thời điểm t = 1s, li độ và vận tốc lần lượt là
x = 0,3m và v = 4m/s. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu?
A. 0,4m B. 0,6m; C. 0,3m; D. 0,5m;
D. 0,5m;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 23: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 0,25kg treo vào một lò xo có khối lượng không đáng kể dao động điều hoà với biên độ A = 0,1m và chu kì T = 1s. Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên con lắc là bao nhiêu?
Gần 4N; B. Gần 0,4N C. Gần 10 N;
D. Gần 40 N; E. Đáp án khác.
E. Đáp án khác.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 24: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 0,5kg treo vào một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng K = 600N/m, kích thích cho chúng dao động điều hoà với biên độ A = 0,1m. Khi vật tại li độ x = 5cm thì vận tốc của vật khi đó là bao nhiêu?
5m/s; C. 3m/s;
4m/s; D. 2m/s;
C. 3m/s;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
0,5m; C. 1,5m;
B. 1m; D. 2m;
B. 1m;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 28: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Khi quả nặng của con lắc có khối lượng m = 100g, nó dao động với chu kì T = 2s. Nếu treo vào quả lắc thêm một vật nặng nữa bằng 100g thì chu kì dao động sẽ là bao nhiêu
A. 2s. B. 4s.
C. 6s. D. 8s.
A. 2s.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 29: Chiều dài của con lắc toán học tăng gấp 4 lần , khi đó chu kì dao động của nó
A. tăng gấp 4 lần.
B. . tăng gấp 2 lần.
C. giảm xuống 2 lần.
D. giảm xuống 4 lần.
B. . tăng gấp 2 lần.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 34: Phát biểu nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng?
A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số dao động riêng của hệ.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là là biên độ của ngoại lực tuần hoàn;
C. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn;
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn;
C. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 35: Nhận định nào sau đây về dao động cưỡng bức là không đúng?
A.Để dao động trở thành dao động cưỡng bức, ta chỉ cần tác dụng lên con lắc một ngoại lực không đổi;
B. Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì đầu dao động của con lắc là tổng hợp dao động riêng của nó với dao động của ngoại lực tuần hoàn;
C.Sau một thời gian dao động còn lại chỉ là dao động của ngoại lực tuần hoàn;
D. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn;
A.Để dao động trở thành dao động cưỡng bức, ta chỉ cần tác dụng lên con lắc một ngoại lực không đổi;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 36: Phát biểu nào sau đây về dao động tắt dần là sai?
A. Dao động có biên độ giảm dần do ma sát hoặc lực cản của môi trường tác dụng lên vật dao động;
B. Ma sát hoặc lực cản của môi trường sinh công làm tiêu hoa dần năng lượng của dao động;
C. Lực ma sát hoặc lực cản của môi trường càng nhỏ thì quá trình tắt dần của dao động càng kéo dài;
D. Tần số của dao động càng lớn quá trình tắt dần của dao động càng kéo dài;
D. Tần số của dao động càng lớn quá trình tắt dần của dao động càng kéo dài;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 37: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi nào?
A. Tần số của dao động bằng tần số dao động riêng của hệ;
B. Tần số của lực cưỡng bức bé hơn tần số dao động riêng của hệ;
C. Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ;
D. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ;
D. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Chương II
sóng cơ học - âm học
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 44: Nguồn phát sóng trên mặt nược tạo dao động với tần số f = 100 Hz gây ra các sóng có biên độ A = 0,4cm. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi ( bụng sóng) liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu ?
25 cm/s; B. 50 cm/s;
C. 100 cm/s; D. 150 cm/s;
B. 50 cm/s;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 45: khoảng cách giữa hai bụng sóng nước trên mặt hồ bằng 9m. Sóng lan truyền với vận tốc bằng bao nhiêu, nếu trong thời gian 1 phút sóng đập vào bờ 6 lần ?
0,9 m/s; B. 2/3 m/s;
C. 3/2 m/s; D. 54 m/s;
A.0,9 m/s;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 46: Hình 3 diễn tả quá trình lan truyền của sóng theo thời gian. Trên hình này bước sóng kà đoạn nào ?
A. Đoạn KN;
B. Đoạn KR;
C. Đoạn LO;
D. Đoạn MP;
D. Đoạn MP;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 47: Đầu A của một dây đàn hồi dao động theo phương thẳng đứng với chu kì
T = 10s. Biết vận tốc truyền sóng trên dây
v = 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha là bao nhiêu ?
A. 1m; B. 2m;
C. 1,5m; D. 2,5m;
A. 1m;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 49: Sóng dừng được hình thành bởi :
A.sự giao thoa của hai sóng kết hợp.
B.Sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp.
C. Sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương.
D. Sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ truyền khác phương.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 51: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2. Gọi ? là bước sóng, d1 và d2 lần lượt là khoảng cách từ điểm M đến các nguồn S1 và S2.
Điểm M đứng yên, khi :
B
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 52: Sử dụng đề bài của bài 51.
Điểm M dao động với biên độ lớn nhất, khi:
C
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 53: Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp S1 và S2, những điểm nằm trên đường trung trực sẽ :
A. dao động với biên độ bé nhất.
B. Dao động với biên độ có giá trị trung bình.
C. Dao động với biên độ lớn nhất.
D. đứng yên, không dao động .
C. Dao động với biên độ lớn nhất.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 54: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm dược hình thành dựa vào các đặc tính vật lí của âm là :
A. biên độ và tần số.
B. Tần số và bước sóng.
C. Biên độ và bước sóng.
D. cường độ và tần số.
A. biên độ và tần số.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 55: Hiện tượng Doppler nói về hiện tượng gì ?
A.Giao thoa của các sóng âm;
B. Thay đổi tốc độ lan truyền của sóng khi chuyển từ một môi trường này sang một môi trường khác.
C. Thay đổi tần số của nguồn âm thanh.
D. Nhiễu xạ của sóng âm lên các vật thể nhỏ.
C. Thay đổi tần số của nguồn âm thanh.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 56: Một nguồn âm tiến lại gần người quan sát với vận tốc không đổi. Hiện tượng Doppler biểu hiện trên cơ sở nào ?
A. Người quan sát sẽ thu được âm thanh với tần số thấp hơn so với tần số thực của nguồn ;
B. Người quan sát sẽ thu được âm thanh với tần số cao hơn so với tần số thực của nguồn ;
C. Người quan sát sẽ thu được âm thanh lớn hơn trong quá trình nguồn tiến lại gần.
D. Tần số âm thanh thu được phụ thuộc vào khoảng cách từ nguồn đến người quan sát.
B. Người quan sát sẽ thu được âm thanh với tần số cao hơn so với tần số thực của nguồn ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 59: Trong không khí sóng âm lan truyền như thế nào và các phân tử không khí chuyển động ra sao ?
A.Sóng âm lan truyền theo chuyển động đều và các phân tử không khí dao động vuông góc với phương truyền sóng ;
B. Sóng âm lan truyền theo chuyển động chậm dần đều, còn các phân tử không khí
thực hiện các đao động điều hoà ;
C. Sóng âm lan truyền với vận tốc không đổi và các phân tử không khí đao động điều hoà song song với phương truyền sóng ;
D. Sóng âm lan truyền theo theo chuyển động chậm dần đều và các phân tử không khí thực hiện dao động tắt dần.
C. Sóng âm lan truyền với vận tốc không đổi và các phân tử không khí đao động điều hoà song song với phương truyền sóng ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 60: Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước, bước sóng và tần số của âm thanh có thay đổi không ?
A. tần số thay đổi, nhưng bước sóng thì không ;
B. cả hai đại lượng đều không thay đổi ;
C. cả hai đại lượng đều thay đổi ;
D. bước sóng thay đổi, nhưng tần số thì không.
D. bước sóng thay đổi, nhưng tần số thì không.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 62: Trong thép, sóng âm lan truyền với vận tốc 5000 m/s. Nếu hai điểm gần nhất, tại đấy các pha của sóng khác nhau một góc ?/2, cách nhau một khoảng bằng 1m, thì tần số của sóng đó bằng bao nhiêu ?
104Hz ; B. 5000Hz ;
C. 2500Hz ; D. 1250Hz ;
D. 1250Hz
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Chương III
dao động điện
Dòng điện xoay chiều
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 63: Nếu dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz thì trong mỗi giây nó đổi chiều bao nhiêu lần ?
A.50 lần ; B. 100 lần ;
C. 150 lần ; D. 220 lần ;
B. 100 lần ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 66: Giá trị của hiệu điện thế hiệu dụng trong mạng điện dân dụng :
A. thay đổi từ -220V đến +220V.
B. thay đổi từ 0V đến 220V.
C. Bằng 220V.
D. Bằng 220 V = 310V.
C. Bằng 220V.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 69: Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được định nghĩa theo công thức nào ?
B
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 71: Sự phụ thuộc của cảm kháng RL vào tần số f của dòng điện xoay chiều được diễn tả theo đồ thị nào cho trong hình sau ?
A B C D
A
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 72: Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì ?
A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều;
B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở ;
C. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện :
D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều;
D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 73: So với hiệu điện thế, dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ gồm cuộn cảm sẽ đao động điều hoà :
B
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 74: Khi trong đoạn mạch có một cuộn cảm với độ tự cảm L và điện trở thuần R, ta sẽ coi nó như một mạch gồm :
A. cuộn cảm L mắc song song với điện trở thuần R.
B. cuộn cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần R.
C. cuộn cảm L và có thể bỏ qua điện trở thuần R.
D. điện trở thuần R và có thể bỏ qua cuộn cảm L.
B. cuộn cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần R.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
D
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 76: Sử dụng đề bài của bài 75.
Biểu thức của dòng điện qua mạch có dạng như thế nào ?
B
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 77: Sự phụ thuộc của dung kháng RC vào tần số f của dòng điện xoay chiều được diễn tả theo đồ thị nào cho trong hình sau ?
A B C D
B
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 78: Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nó có khả năng gì ?
A. Cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng ;
B. Cản trở dòng điện xoay chiều ;
C. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều ;
D. Cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều ;
D. Cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 79: Khi mắc tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng nhỏ, thì dòng điện càng dễ đi qua tụ ;
B. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn , thì dòng điện càng khó đi qua tụ
C. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn , thì dòng điện càng dễ đi qua tụ ;
D. Nếu tần số của dòng điện bằng không (dòng không đổi), thì dòng điện dễ dàng đi qua tụ .
C. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn , thì dòng điện càng dễ đi qua tụ ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 80: So với dòng điện, hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch chỉ gồm tụ điện, sẽ đao động điều hoà :
B
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 84: Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC được diễn tả theo biểu thức nào ?
B
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 86: Khi tần số của dòng điện chạy trong mạch (hv) giảm thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đó sẽ như thế nào ?

A. Tăng ;
B. Giảm ;
C. Không thay đổi ;
D. Tăng hay giảm là tuỳ thuộc vào chiều của dòng điện ;
A. Tăng ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 87 : Dòng điện chạy trong mạch được trình bày trên hình vẽ có cường độ hiệu dụng cực đại, nếu thoả mãn điều kiện nào sau đây ?
R = RC ;
B. C = L ;
C. RC = RL ;
D. RL =R ;
C. RC = RL ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
D
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 101: Chọn câu trả lời đúng nhất : Trong đoạn mạch xoay chiều RLC, dòng điện và hiệu điện thế cùng pha khi :
A. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
B. Trong đoạn nạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
C. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc trong mạch xảy ra cộng hưởng.
D. Trong đoạn mạch dung kháng lớn hơn cảm kháng.
C. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc trong mạch xảy ra cộng hưởng.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
P = 80,64W ; B. P = 40,32W ;
C. P = 20,16W ; D. P = 10,08W ;
A. P = 80,64W ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 106: Hai phần chính của máy phát điện là gì ?
Phần cảm và rôto ;
B. Phần ứng và stato ;
C. Phần cảm và phần ứng ;
D. Rôto và stato ;
C. Phần cảm và phần ứng ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 107: Trong máy phát điện :
phần cảm là phần tạo ra dòng điện.
B. phần cảm là phần tạo ra từ trường.
C. phần ứng được gọi là bộ góp.
D. phần ứng là phần tạo ra từ trường.
B. phần cảm là phần tạo ra từ trường.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 108: Trong máy phát điện :
A. phần cảm là bộ phận đứng yên và phần ứng là bộ phận chuyển động.
B. Phần cảm là bộ phận chuyển động và phần ứng đứng yên.
C. Cả hai phần cảm và phần ứng đều đứng yên và chỉ bộ góp là chuyển động.
D. Tuỳ thuộc vào cấu tạo của máy, phần cảm cũng như phần ứng có thể là bộ phận đứng yên hoặc bộ phận chuyển động.
D. Tuỳ thuộc vào cấu tạo của máy, phần cảm cũng như phần ứng có thể là bộ phận đứng yên hoặc bộ phận chuyển động.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 110: Một máy phát điện xoay chiều có một cặp cực phát ra dòng điện xoay chiều tần số 50Hz. Nếu máy có 6 cặp cực cùng phát ra dòng điện xoay chiều 50Hz thì trong một phút rôto phải quay được bao nhiêu vòng ?
500 vòng ; B. 1000 vòng ;
C. 150 vòng ; D. 3000 vòng ;
A.500 vòng ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 111: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên :
A. hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Hiện tượng tự cảm.
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
D. Hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay.
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 114: Cơ sở hoạt động của máy biến thế là gì ?
Hiện tượng từ trễ ;
B. Cảm ứng điện từ ;
C. Cảm ứng từ ;
D. Cộng hưởng điện từ ;
B. Cảm ứng điện từ ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 115: Công thức nào dưới đây diễn tả đúng đối với máy biến thế không bị hao tổn năng lượng ( tỉ số truyền biến thế) ?
C
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 117: Gọi R là điện trở của dây dẫn và U là hiệu điện thế của dây dẫn. Để giảm điện năng hao phí trên đường dây, trong thực tế người ta phải làm gì ?
A. Giảm điện trở R của dây ;
B. Tăng điện trở của dây ;
C. Giảm hiệu điện thế ;
D. Tăng hiệu điện thế ;
D. Tăng hiệu điện thế ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 118: Một máy giảm thế có hai cuộn dây N = 100 vòng và N` = 500 vòng.Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 100V thì hiệu điện thế ở đầu cuộn thứ cấp sẽ bằng bao nhiêu ?
10V ; B. 20V ;
C. 50V ; D. 200V ;
B. 20V ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 120: Trong cuộn thứ cấp của máy biến thế có số vòng bằng 1000 xuất hiện suất điện động bằng 600V. Nếu máy biến thế được nối vào mạng với hiệu điện thế
U = 120V thì số vòng trong cuộn sơ cấp sẽ bằng bao nhiêu ?
500 ; B. 200 ;
C. 400 ; D. 600
B. 200 ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 121: Dòng điện một chiều :
A. chỉ có thể được tạo ra từ dòng điện xoay chiều bằng phương pháp chỉnh lưu qua các điôt bán dẫn.
B. Chỉ có thể được tạo ra bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua các phin lọc tần số.
C. Chỉ có thể được tạo ra từ các máy phát điện một chiều.
D. Được tạo ra từ các dòng điện xoay chiều bằng phương pháp chỉnh lưu hoặc bằng các máy phát điện một chiều.
D. Được tạo ra từ các dòng điện xoay chiều bằng phương pháp chỉnh lưu hoặc bằng các máy phát điện một chiều.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Chương IV
dao động điện từ sóng điện từ
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 124: Năng lượng của mạch dao động là một đại lượng :
A
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 125: Giữa hai mạch dao động xuất hiện hiện tượng cộng hưởng, nếu các mạch đó có :
A. tần số dao động riêng bằng nhau.
B. độ cảm ứng bằng nhau.
C. điện dung bằng nhau.
D. điện trở bằng nhau.
A. tần số dao động riêng bằng nhau.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 131: Kết luận về sự tồn tại các sóng điện từ được rút ra từ :
A.lí thuyết của Maxwell.
B. thí nghiệm của Hertz.
C.công thức Kelvin.
D. định luật bảo toàn năng lượng.
B. thí nghiệm của Hertz.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 132: Nhận xét nào dưới đây là đúng ?
A. sóng điện từ là sóng cơ học ;
B. sóng điện từ cũng như sóng âm, là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không ;
C. sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường, kể cả chân không ;
D. sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại.
C. sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường, kể cả chân không ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 133: Kết luận mào sau đây là đúng ?
Vận tốc lan truyền của sóng điện từ :
A. không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, nhưng phụ thuộc vào tần số của nó.
B. Phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, nhưng không phụ thuộc vào tần số của nó.
C. Không phụ thuộc vào môi trường và không phụ thuộc vào tần số của nó.
D. Phụ thuộc vào cả môi trường và tần số.
B. Phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, nhưng không phụ thuộc vào tần số của nó.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 135: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2mH và một tụ điện biến đổi điện dung của nó có thể thay đổi từ 50pF đến 450pF. Mạch trên hoạt động thích hợp trong dải sóng giữa hai bước sóng từ :
168m đến 600m.
B. 176m đến 625m.
C. 188m đến 565m.
D. 200m đến 824m.
C. 188m đến 565m.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Chương V :
sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 137: ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất và đặc điểm :
A. ảnh và vật cùng tính chất, đối xứng với nhau qua gương, kích thước bằng nhau và trùng khít nhau.
B. ảnh và vật trái tính chất, đối xứng nhau qua gương, kích thước bằng nhau và trùng khít nhau.
C. ảnh và vật cùng tính chất, đối xứng với nhau qua gương, kích thước bằng nhau và không trùng khít nhau.
D. ảnh và vật trái tính chất, đối xứng với nhau qua gương, kích thước bằng nhau và không trùng khít nhau.
D. ảnh và vật trái tính chất, đối xứng với nhau qua gương, kích thước bằng nhau và không trùng khít nhau
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 138: Phát biểu nào sau đây về định luật phản xạ ánh sáng là chính xác ?
A. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở cùng phía của pháp tuyến so với tia tới . Góc phản xạ bằng góc tới ( ? = ?) ;
B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới. Góc tới bằng góc phản xạ ( ? = ? ) ;
C. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia của pháp tuyến so với tia tới . Góc phản xạ bằng góc tới ( ? = ?) ;
D. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên này của pháp tuyến cùng với tia tới ; Góc tới bằng góc phản xạ
( ? = ? ) ;
C. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia của pháp tuyến so với tia tới . Góc phản xạ bằng góc tới (? = ?) ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 139: Người ta vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng vào việc giải thích hiện tượng nào ?
A. Nhật thực và nguyệt thực ;
B. Tán sắc của ánh sáng ;
C. Đảo sắc của vạch quang phổ ;
D. xảy ra trong sợi quang học ;
A. Nhật thực và nguyệt thực ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 142: Đối với gương cầu lõm, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của một vật thật là chính xác ?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật cùng chiều lớn hơn vật ;
B. Vật thật luôn cho ảnh thật ngược chiều nhỏ hơn vật ;
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật ;
D. Vật thật có thể cho ảnh thật ngược chiều, lớn hay nhỏ hơn vật, hoặc ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật ;
D. Vật thật có thể cho ảnh thật ngược chiều, lớn hay nhỏ hơn vật, hoặc ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 143: Các tính chất của ảnh thu được từ gương cầu lõm ( lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật, thật hay ảo, ngược chiều hay cùng chiều) phụ thuộc vào yếu tố nào ?
A. Kích thước của vật ;
B. Tỉ số giữa khoảng cách từ vật đến gương và tiêu cự của gương đó ;
C. Tỉ số giữa tiêu cự và bán kính của gương ;
D. Tiêu cự của gương ;
B. Tỉ số giữa khoảng cách từ vật đến gương và tiêu cự của gương đó ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 149: Đối với gương cầu lồi, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của một vật thật là chính xác ?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật ;
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật ;
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật ;
D. Vật thật có thể cho ảnh thật, ngược chiều, lớn hay nhỏ hơn vật ; hoặc ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 154: Yếu tố nào dưới đây quyết định giá trị chiết suất của tia sáng đối với hai môi trường khác nhau ?
A. Khối lượng riêng của hai môi trường ;
B. Tỉ số giá trị hàm sin của góc tới và góc khúc xạ ;
C. Tần số của ánh sáng lan truyền trong hai môi trường ;
D. Tính chất đàn hồi của hai môi trường.
B. Tỉ số giá trị hàm sin của góc tới và góc khúc xạ ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 158: Chiếu một tia sáng đi từ không khí vào một môi trường có chiết suất n, sao cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới ? trong trường hợp này được xác định bởi công thức nào ?
sin? = n ; C. sin? = 1/n ;
B. tg? = n ; D. tg? = 1/n ;
B. tg? = n ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 163: Hai tia sáng đơn sắc tím và đỏ song song cùng chiếu lên một bản mặt song song dưới một góc tới ? ? 00. Sau khi đi qua bản mặt, hai tia ló tương ứng:
A. không song song nhau ;
B. song song nhau và độ lệch ngang của chúng bằng nhau ;
C. song song nhau và độ lệch ngang của tia ló đỏ lớn hơn so với độ lệch ngang của tia ló tím ;
D. song song nhau và độ lệch ngang của tia ló đỏ nhỏ hơn so với độ lệch ngang của tia ló tím.
D. song song nhau và độ lệch ngang của tia ló đỏ nhỏ hơn so với độ lệch ngang của tia ló tím.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 169: Tại sao tất cả các biển báo về an toàn giao thông xuất hiện trên đường phố hoặc trên các xa lộ đều được vẽ bằng sơn màu đỏ ?
A. Vì màu đỏ so với các màu khác dễ làm cho người ta chú ý hơn ;
B. Vì ánh sáng bị phản xạ từ các kí hiệu màu đỏ ít bị hơi nước hoặc sương mù hấp thụ và tán xạ cũng yếu hơn so với các màu khác ;
C. Vì màu đỏ của các biển báo làm cho thành phố thêm đẹp và rực rỡ hơn ;
D. Vì theo quy định chung, trên thế giới nước nào cũng dùng các biển báo màu đỏ về an toàn giao thông.
B. Vì ánh sáng bị phản xạ từ các kí hiệu màu đỏ ít bị hơi nước hoặc sương mù hấp thụ và tán xạ cũng yếu hơn so với các màu khác ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 178: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào dưới đây về tính chất ảnh của một vật thật là đúng ?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật ;
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật ;
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật ;
D. Vật thật có thể cho ảnh thật, ngược chiều, lớn hay nhỏ hơn vật, hoặc ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 181: Ta thu được một ảnh thật, ngược chiều và cùng kích thước như vật, khi vật :
A. nằm trước một thấu kính hội tụ tại khoảng cách đến thấu kính lớn hơn tiêu cự của thấu kính chút ít ;
B. nằm tại khoảng cách cách thấu kính hội tụ 2f
C. nằm trong khoảng giữa tiêu điểm và thấu kính hội tụ ;
D. nằm tại tiêu điểm của thấu kính hội tụ.
B. nằm tại khoảng cách cách thấu kính hội tụ 2f
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 183: Đặt một vật cao 2cm tại khoảng cách cách thấu kính hội tụ mỏng 16cm ta thu được ảnh cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính bằng bao nhiêu ?
8cm ; B. 16cm ;
C. 64cm ; D. 72 cm ;
C. 64cm ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 184: Cần phải đặt vật cách thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 5cm một khoảng cách bằng bao nhiêu để thu được một ảnh thật có độ phóng đại lớn gấp 5 lần vật ?
4cm ; B. 25cm ;
C. 6cm ; D. 12cm ;
C. 6cm ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 186: Cần phải đặt một vật thật ở đâu để thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho một ảnh ảo cao gấp 3 lần vật ?
C.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 187: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính L một khoảng d = 20cm. Qua thấu kính, vật AB cho một ảnh thật cao gấp 3 lần vật. Đó là thấu kính gì và tiêu cự của nó bằng bao nhiêu ?
A.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 195: Một thấu kính có độ tụ bằng 25 điôp, tiêu cự của thấu kính đó bằng bao nhiêu ?
4cm ; B. 12,5cm ;
C. 25cm ; D. 50cm ;
A.4cm ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 196: Một thấu kính có tiêu cự f = -10cm. Độ tụ của nó bằng bao nhiêu và đó là thấu kính hội tụ hay phân kì ?
D = 10 điôp, thấu kính hội tụ ;
B. D = -10 điôp, thấu kính phân kì ;
C. D = -20 điôp, thấu kính hội tụ ;
D. D = 50 điôp, thấu kính hội tụ ;
B. D = -10 điôp, thấu kính phân kì ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 197: Đặt một vật sáng cách màn M một khoảng 4m. Một thấu kính L đặt trong khoảng giữa vật và màn cho một ảnh rõ nét trên màn cao gấp ba lần vật.
A. Thấu kính phân kì, đặt cách màn 1m ;
B. Thấu kính phân kì, đặt cách màn 2m ;
C. Thấu kính hội tụ, đặt cách màn 3m ;
D. Thấu kính hội tụ, đặt cách màn 2m ;
C. Thấu kính hội tụ, đặt cách màn 3m ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Chương VI
quang hệ. mắt và các dụng cụ quang học
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 200: Một quang hệ gồm hai thấu kính mỏng lần lượt có tiêu cự f1và f2 đặt đồng trục và ghép sát nhau. Tiêu cự f của quang hệ này được xác định bởi công thức nào ?
C
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 201: Hai thấu kính hội tụ mỏng lần lượt có tiêu cự f1 = 40cm và f2 = 50cm. Độ tụ của hệ thấu kính được tạo ra từ hai thấu kính trên đặt sát nhau trên cùng một quang trục chính bằng bao nhiêu ?
D.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 204: Trong máy ảnh, khoảng cách từ vật kính đến phim ảnh :
A. phải luôn lớn hơn tiêu cự của vật kính ;
B. phải luôn nhỏ hơn tiêu cự của vật kính ;
C. phải lớn hơn và có thể bằng tiêu cự của vật kính ;
D. phải bằng tiêu cự của vật kính ;
C. phải lớn hơn và có thể bằng tiêu cự của vật kính ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 205: Phát biểu nào sau đây về điểm cấu tạo của mắt là đúng ?
A. Độ cong của thuỷ tinh thể không thể thay đổi ;
B. Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn thay đổi ;
C. Độ cong của thuỷ tinh thể và khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc đều có thể thay đổi ;
D. Độ cong của thuỷ tinh thể có thể thay đổi nhưng khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc thì không.
D. Độ cong của thuỷ tinh thể có thể thay đổi nhưng khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc thì không.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 206: Mắt không có tật là mắt :
A. khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc ;
B. khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc ;
C. khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc ;
D. khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc.

A. khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 207: Mắt điều tiết mạnh nhất khi quan sát vật đặt ở :
điểm cực viễn ;
B. điểm cực cận ;
C. trong giới hạn nhìn rõ của mắt ;
D. cách mắt 25cm.
B. điểm cực cận ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 208: Quan sát hình ( O, F, V lần lượt là quang tâm thuỷ tinh thể, tiêu điểm của mắt và điểm vàng), hãy cho biết đó là mắt gì ?
A. Cận thị ;
B. Viễn thị ;
C. Mắt không có tật ;
D. Mắt người già.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 210: Một người viễn thị nhìn rõ vật từ khoảng cách d1= 1/3 m khi không dùng kính và khi dùng kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách d2= 1/4 m. Kính của người đó có độ tụ bằng bao nhiêu ?
0,5 điôp ;
B. 1 điôp ;
C. 0,75 điôp ;
D. 2 điôp ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 218: Vật kính và thị kính của kính hiển vị trí có đặc điểm :
A. Vật kính là một thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn và thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn ;
B. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn và thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn ;
C. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài và thị kính là một thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn ;
D. Vật kính là một thấu kính phân kì có tiêu cự dài và thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 219: Vật kính và thị kính trong kính hiển vi có vai trò :
A. thị kính tạo ra ảnh thật rất lớn của vật cần quan sát, vật kính dùng như một kính lúp để quan sát ảnh nói trên ;
B. thị kính tạo ra ảnh ảo rất lớn của vật cần quan sát, vật kính dùng như một kính lúp để quan sát ảnh nói trên ;
C. vật kính tạo ra ảnh ảo rất lớn của vật cần quan sát và thị kính dùng như một kính lúp để quan sát ảnh ảo nói trên ;
D. vật kính tạo ra ảnh thật rất lớn của vật cần quan sát và thị kính dùng như một kính lúp để quan sát ảnh nói trên.
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 230: Độ bội giác của kính thiên văn :
A. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính ;
B. tỉ lệ nghịch với tích các tiêu cự của vật kính và và thị kính ;
C. tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính ;
D. tỉ lệ thuận với tiêu cự của cả vật kính và thị kính ;
ôn tập thi tốt nghiệp vật lí 12
Câu 233: Nhận định nào sau đây là sai :
A. trong kính hiển vi, tiêu cự của vật kính nhỏ hơn rất nhiều so với tiêu cự của thị kính ;
B. trong kính thiên văn, tiêu cự của vật kính lớn hơn rất nhiều so với tiêu cự của thị kính ;
C. Từ hai nhận xét A và B ta rút ra kết luận : Kính thiên văn có thể chuyển thành kính hiển vi ( và kính hiển vi thành kính thiên văn ), nếu ta đổi thị kính bằng vật kính và vật kính bằng thị kính.
D. Kính thiên văn là dụng c�
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trieu Hoang Manh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)