On tap vl6 HKII

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà Sơn | Ngày 22/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: on tap vl6 HKII thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Sơn
CHÚC CÁC EM CÓ MỘT TIẾT ÔN TẬP ĐẠT KẾT QUẢ CAO
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hà Sơn
ôn tập
Tiết 33
Bài
I. CÂU HỎI LÝ THUYẾT
Câu 1. Nêu cấu tạo, tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động. Cho ba ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế
GIẢI
- Cấu tạo chung là: Ròng rọc gồm một bánh xe có rãnh để mắc dây, được gắn vào một trục và có móc treo -Ròng rọc cố định là ròng rọc có trục được gắn cố định - Ròng rọc động là ròng rọc có trục được gắn với vật và di chuyển được
Ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế: trục cần cẩu, dây kéo rèm, sử dụng ròng rọc khi vận chuyển gạch lên tầng, cầu thang cuốn, cầu thang máy
Câu 2. Nêu kết luận và so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
GIẢI
Kết luận của chất rắn là: Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Kết luận của chất lỏng là: Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau - Kết luận của chất khí là: Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn.
So sánh: Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất lỏng ít hơn chất khí và nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất
Câu 3. a) Khi các chất nở ra (hoặc co lại) vì nhiệt thì những đại lượng nào thay đổi.
b) Nêu ví dụ về một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất.
GIẢI
a) Các đại lượng thay đổi là: V, D, d - Các đại lượng không thay đổi là: m, P
b) Ví dụ là:
Câu 4. a) Nhiệt kế dùng để làm gì? Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?Kể tên các loại nhiệt kế mà em đã học. Công dụng của từng loại nhiệt kế đó b) Kể tên các loại nhiệt giai.
GIẢI
a) Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ. Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự giản nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Nhiệt kế rượu (dùng để đo nhiệt độ không khí, khí quyển); - Nhiệt kế y tế (dùng để đo nhiệt độ cơ thể); - Nhiệt kế thuỷ ngân (dùng để đo nhiệt độ các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm)
b)Tên các loại nhiệt giai là: Xenxiut, Farenhai, Kenvin
Câu 5. a) Các đặc điểm cơ bản của quá trình nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ.
GIẢI
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
Câu 5. a) Các đặc điểm cơ bản của quá trình nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ.
GIẢI
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Các chất khác nhau có nhiệt độ đông đặc khác nhau.
Câu 5. a) Các đặc điểm cơ bản của quá trình nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ.
GIẢI
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Câu 5. a) Các đặc điểm cơ bản của quá trình nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ.
GIẢI
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
Tốc độ ngưng tụ của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng. Nhiệt độ càng thấp, sự ngưng tụ xảy ra càng nhanh và ngược lại
C6: Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ
Vd1: Hơi nước ngưng tụ tạo thành mưa
Vd 2: Hà hơi vào gương, hơi nước có trong hơi thở gặp gương lạnh, ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương
C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm.
Trả lời C7: Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.
Câu 1. Tại sao khi nhúng nhiệt kế thuỷ ngân vào nước nóng thì ban đầu thuỷ ngân tụt xuống một ít rồi sau đó mới dâng lên?
GIẢI
a) Vì vỏ nhiệt kế làm bằng chất rắn, nở ra khi nóng lên. Vỏ nhiệt kế gặp nóng trước nở ra nên làm cho thuỷ ngân tụt xuống.
Một lúc sau ta thấy thuỷ ngân lại dâng lên vì thuỷ ngân là chất lỏng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên thuỷ ngân lại dâng lên
II. BÀI TẬP
Câu 2 Hình vẽ sau đây là của chất nào? Mô tả sự thay đổi và thể của chất đó khi nóng chảy
a) Nước đá. Từ phút 0 đến phút thứ 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần lên từ - 4 0C đến 0 0C, đường biểu diễn là đường nằm nghiêng
Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4, nước đá nóng chảy ở 0 0C, nhiệt độ không đổi, đường biểu diễn là đường nằm ngang
Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7, nhiệt độ của nước đá tăng dần, đường biểu diễn là đường nằm nghiêng
Bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước đá:
Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
Trục nằm ngang là trục thời gian: 1 ô biểu diễn 2 phút.
Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ: 1 ô biểu diễn 20C
2. Có hiện tượng gì xảy ra với nước đá từ phút 6 đến 10?
Bài tập vận dụng (24-25.4/sbt)
Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 nước đá nóng chảy
Câu 3. Quả cầu kim loại để nguội thì lọt qua một vòng sắt. Khi đốt nóng quả cầu, để nguội vòng sắt thì quả cầu không lọt qua vòng sắt nữa. Hỏi a) Khi đốt nóng vòng sắt, để nguội quả cầu thì quả cầu có lọt qua vòng sắt được không? Vì sao? b) Khi đốt nóng cả vòng sắt và quả cầu thì quả cầu lọt qua vòng sắt không? Vì sao?
GIẢI
a) Khi đốt nóng vòng sắt, để nguội quả cầu thì quả cầu có lọt qua vòng sắt. Vì vòng sắt làm bằng kim loại, nở ra khi nóng lên. Khi đốt nóng vòng sắt thì vòng sắt gặp nóng, nở ra thể tích tăng lên nên quả cầu lọt qua vòng kim loại.
b) Khi đốt nóng cả vòng sắt và quả cầu thì quả cầu có lọt qua vòng sắt. Vì vòng sắt và quả cầu làm bằng kim loại nở ra khi nóng lên. Khi đốt nóng vòng sắt và quả cầu thì cả vòng sắt và quả cầu đều nở ra thể tích tăng lên do đó quả cầu vẫn lọt qua vòng kim loại.
Câu 4. Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh dày dễ vở hơn khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh vào cốc thuỷ tinh mỏng?
GIẢI
Vì cốc thuỷ tinh là chất rắn nở ra khi nóng lên. Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì lớp thuỷ tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên và dãn nở, trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Lớp thuỷ tinh bên trong dãn nở bị lớp thuỷ tinh bên ngoài ngăn cản tạo ra một lực lớn tác dụng từ trong ra ngoài và cốc bị vỡ.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, thì lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài dãn nở gần như đồng thời nên cốc không bị vỡ.
Câu 5. Tại sao người ta không dùng nước mà lại dùng rượu để làm nhiệt kế đo nhiệt độ khí quyển?
GIẢI
Vì rượu nóng chảy và đông đặc ở -1170C, còn nước nóng chảy và đông đặc ở 00C. Mà thực tế có những nơi nhiệt độ khí có thể xuống dưới 00C nếu dùng nước làm nhiệt kế thì nước bị đông đặc lại không thể đo được do đó người ta dùng rượu.
Câu 6. Tại sao khi trồng chuối hay trồng hay trồng mía người ta phải bạt bớt lá?
GIẢI
Khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải bạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước hơn và giữ được khoáng chất nuôi cây.
Câu 7: Cấu tạo nhiệt kế y tế có đặc điểm gì đặc biệt? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì?
Ống quản ở gần bầu thuỷ ngân có một nút thắt, có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể.
Lỏng
Hơi
(3) Bay hơi
(4) Ngưng tụ
(3) ………..
(4) …………
(1) Nóng chảy
(2) Đông đặc
(1) ………..
(2) …………
Rắn
Em nhìn vào sơ đồ trên hãy điền các số (1, 2, 3, 4) vào các quá trình chuyển hoá của các chất?
Quá trình bay hơi
Quá trình ngưng tụ
Quá trình nóng chảy
Quá trình đông đặc
C8: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn?
Trả lời C8: Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ. Vì chai được đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Với chai để hở miệng (không đậy nút), quá trình bay hơi mạnh hơn qúa trình ngưng tụ, nên rượu cạn dần.
Câu 9. Tại sao khi trồng chuối hay trồng hay trồng mía người ta phải bạt bớt lá?
GIẢI
a) Khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải bạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước hơn và giữ được khoáng chất nuôi cây.
26-27.3 (SBT): Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A. Sương đọng trên lá cây
B. Sự tạo thành sương mù
C. Sự tạo thành hơi nước
D. Sự tạo thành mây
26-27.4. Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta lại thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại
Trả lời: Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng
C6 : Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ?
- “Để tránh trường hợp nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt”, vì chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở, nên gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra.
C7: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lạI có thể phồng lên?
Vì khi ta nhúng quả bóng vào nước nóng thì khối khí trong quả bóng gặp nóng thì nở ra, nên quả bóng bàn phồng lên trở lại.
C8: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
Vì không khí nóng có thể tích lớn, nên nhẹ hơn không khí lạnh thể tích nhỏ.
C9: Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?
Trả lời: Khi nước đá đang tan nhiệt độ không thay đổi là 00C nên người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ.
A. Hơ nóng nút.
B. Hơ nóng cổ lọ.
C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
D. Hơ nóng đáy lọ.
Nút lọ chặt quá, làm sao mở ra?
Bài tập:
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng B. Khối lượng của vật giảm
C. Thể tích của vật giảm D. Khối lượng riêng của vật giảm
III: CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 2: Phải mở lọ thuỷ tinh có nút cao su bị kẹt bằng cách nào sau đây?
A. Hơ nóng cổ lọ B. Hơ nóng nút
C. Hơ nóng nút và cổ lọ D. Hơ nóng đáy lọ
Câu 3: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn?
A. Khối lượng của vật rắn tăng.
B. Khối lượng của vật rắn giảm.
C. Khối lượng riêng của vật tăng
D. Khối lượng riêng của vật giảm
Câu 4: Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Một ngọn nến đang cháy.
B. Một cục nước đá đang để ngoài trời.
C. Một ngọn đèn dầu đang cháy
D. Đun đồng để đúc tượng
Câu 5: Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy?
A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế thuỷ ngân D. Cả 3 nhiệt kế trên đều . . không dùng được
Câu 7: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Cả khối lượng, trọng lượng, thể tích của chất lỏng đều tăng.
Câu 8: Hiện tượng nào sau đây không xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng? A. Khối lượng chất lỏng không đổi B. Thể tích chất lỏng giảm C. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng
Câu 9: Tại chỗ tiếp nối hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
A. Vì không thể hàn được.
B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
C. Vì khi nhiệt độ tăng để chỗ cho thanh ray sẽ dài ra
D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ
Câu 10: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng vật lý nào sau đây thay đổi?
A. Khối lượng B. Khối lượng riêng C. Trọng lượng D. Cả khối lượng, trọng lượng . và khối lượng riêng
Câu 11: Câu phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. B. Nhiệt kế thuỷ ngân dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim. C. Nhiệt kế kim loại dùng để đo nhiệt độ của bàn là đang nóng D. Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí quyển
Câu 12: Nhiệt kế nào sau đây không thể đo nhiệt độ của nước đang sôi?
A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế kim loại C. Nhiệt kế thuỷ ngân D. Cả ba loại nhiệt kế trên
Câu 13: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì:
A. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 1000C.
B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C.
C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 1000C
D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 00C
Câu 14: Nhiệt độ của nước đang sôi theo nhiệt giai Farenhai là:
A. 1000F B. 320F
C. 212 0F D. 1800F
Câu 17: Câu nào sau đây nói về sự nóng chảy không đúng?
A. Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. B. Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ tiếp tục tăng. C. Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ không thay đổi. D. Khi bắt đầu nóng chảy nếu không tiếp tục đun thì sự nóng chảy bắt ngừng lại.
Câu 18: Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?
A. Tuyết rơi B. Làm đá trong tủ lạnh
C. Đúc tượng đồng D. Rèn thép trong lò luyện
I. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1. Một người kéo một thúng hàng có khối lượng 100 kg lên cao bằng ròng rọc cố định.
a) Nếu người đó dùng ròng rọc cố định thì lực cần dùng để kéo là bao nhiêu
b) Nếu người đó mắc thêmmột ròng rọc động vào để kéo thì hệ thống trên có tên là gì? Người kéo cần dùng lực bao nhiêu Niuton?
GIẢI
a) Lực cần dùng để kéo vật lên bằng ròng rọc cố định là:
Áp dụng công thức: P = 10.m P = 10.100 = 1000(N)
b) Nếu người đó mắc thêm một ròng rọc động vào để kéo thì hệ thống trên có tên gọi là Palăng. Người kéo cần dùng một lực P2 = P/2 = 1000/2 = 500(N)
Đáp số: a) 1000N b) Palăng; P 2 = 500N
Câu 1. Đổi các nhiệt độ sau từ nhiệt giai Xenxiút sang nhiệt giai Farenhai: 20 0C, 30 0C, 42 0C, 37 0C
GIẢI
a) 20 0C sang nhiệt giai Farenhai là:
Áp dụng công thức: t 0C = 0 0C + t 0C
Vậy 20 0C tương ứng với 98 0F
Thay số vào ta có 0 0C + 20 0C
32 0F + (20 x 1,8 0F) = 68 0F
Câu 1. Đổi các nhiệt độ sau từ nhiệt giai Xenxiút sang nhiệt giai Farenhai: 20 0C, 30 0C, 42 0C, 37 0C
GIẢI
a) 30 0C sang nhiệt giai Farenhai là:
Áp dụng công thức: t 0C = 0 0C + t 0C
Vậy 30 0C tương ứng với 86 0F
Thay số vào ta có 30 0C = 0 0C + 30 0C
= 32 0F + (30 x 1,8 0F)
= 86 0F
Câu 1. Đổi các nhiệt độ sau từ nhiệt giai Xenxiút sang nhiệt giai Farenhai: 20 0C, 30 0C, 42 0C, 37 0C
GIẢI
a) 40 0C sang nhiệt giai Farenhai là:
Áp dụng công thức:
Vậy 940F tương ứng với 40 0C
Câu 1. Đổi các nhiệt độ sau từ nhiệt giai Xenxiút sang nhiệt giai Farenhai: 20 0C, 30 0C, 42 0C, 37 0C
GIẢI
a) 37 0C sang nhiệt giai Farenhai là:
Áp dụng công thức: t 0C = 0 0C + t 0C
Vậy 37 0C tương ứng với 98,6 0F
Thay số vào ta có 0 0C + 30 0C
32 0F + (37 x 1,8 0F) = 98,6 0F
Cảm ơn quý thầy cô đã theo dõi!!!
Hình vẽ sau đây là của chất nào? Mô tả sự thay đổi và thể của chất đó khi nóng chảy
a) Nước đá. Từ phút 0 đến phút thứ 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần lên từ - 4 0C đến 0 0C, đường biểu diễn là đường nằm nghiêng
Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4, nước đá nóng chảy ở 0 0C, nhiệt độ không đổi, đường biểu diễn là đường nằm ngang
Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7, nhiệt độ của nước đá tăng dần, đường biểu diễn là đường nằm nghiêng
II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1. Một người kéo một thúng hàng có khối lượng 100 kg lên cao bằng ròng rọc cố định.
a) Nếu người đó dùng ròng rọc cố định thì lực cần dùng để kéo là bao nhiêu
b) Nếu người đó mắc thêmmột ròng rọc động vào để kéo thì hệ thống trên có tên là gì? Người kéo cần dùng lực bao nhiêu Niuton?
GIẢI
a) Lực cần dùng để kéo vật lên bằng ròng rọc cố định là:
Áp dụng công thức: P = 10.m P = 10.100 = 1000(N)
b) Nếu người đó mắc thêm một ròng rọc động vào để kéo thì hệ thống trên có tên gọi là Palăng. Người kéo cần dùng một lực P2 = P/2 = 1000/2 = 500(N)
Đáp số: a) 1000N b) Palăng; P 2 = 500N
Câu 1. Đổi các nhiệt độ sau từ nhiệt giai Xenxiút sang nhiệt giai Farenhai: 20 0C, 30 0C, 42 0C, 37 0C
GIẢI
a) 20 0C sang nhiệt giai Farenhai là:
Áp dụng công thức: t 0C = 0 0C + t 0C
Vậy 20 0C tương ứng với 98 0F
Thay số vào ta có 20 0C = 0 0C + 20 0C
= 32 0F + (20 x 1,8 0F)
= 68 0F
Câu 1. Đổi các nhiệt độ sau từ nhiệt giai Xenxiút sang nhiệt giai Farenhai: 20 0C, 30 0C, 42 0C, 37 0C
GIẢI
a) 30 0C sang nhiệt giai Farenhai là:
Áp dụng công thức: t 0C = 0 0C + t 0C
Vậy 30 0C tương ứng với 86 0F
Thay số vào ta có 30 0C = 0 0C + 30 0C
= 32 0F + (30 x 1,8 0F)
= 86 0F
Câu 1. Đổi các nhiệt độ sau từ nhiệt giai Xenxiút sang nhiệt giai Farenhai: 20 0C, 30 0C, 42 0C, 37 0C
GIẢI
a) 40 0C sang nhiệt giai Farenhai là:
Áp dụng công thức:
Vậy 940F tương ứng với 40 0C
Câu 4. a) Nhiệt kế dùng để làm gì? Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?Kể tên các loại nhiệt kế mà em đã học. Công dụng của từng loại nhiệt kế đó b) Kể tên các loại nhiệt giai. Cách đổi từ nhiệt giai Xenxiut sang nhiệt giai Farenhai và ngược lại
GIẢI
a) Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ. Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự giản nở vì nhiệt của chất lỏng. Tên các loại nhiệt kế là: Xenxiut, Farenhai, Kenvin
a) Công thức đổi từ nhiệt giai Xenxiut qua nhiệt giai Farenhai là: t 0C = 0 0C + t 0C
a) Công thức đổi từ nhiệt giai Farenhai sang nhiệt giai Xenxiut là:
III: CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1: Trong các câu sau đây, câu nào không đúng?
A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực
D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực tác dụng
Câu 2: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động
C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc?
A. Ròng rọc cố định làm thay đổi hướng của lực.
B. Ròng rọc cố định làm thay đổi độ lớn của lực.
C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực
D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực tác dụng
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng B. Khối lượng của vật giảm
C. Thể tích của vật giảm D. Khối lượng riêng của vật giảm
III: CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)