Ôn tập VHVN từ sau CM tháng 8
Chia sẻ bởi Đoàn Ngọc Bách |
Ngày 09/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập VHVN từ sau CM tháng 8 thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Bài 10
ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
Câu 2:
a) Hình ảnh thế hệ thanh niên thời chống Mỹ qua hai bài "bài thơ về tiểu đội xe không kính" và "Khoảng trời - Hố bom"
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Là những chiến sĩ lái xe.
Coi thường gian lao nguy hiểm, sẵn sàng hy sinh.
Sôi nổi, hồn nhiên.
Khoảng trời - Hố bom
Là những cô gái mở đường.
Hy sinh nhưng tinh thần của họ vẫn sống mãi.
Câu 2:
b) Nét chung và riêng về hình ảnh người lính trong thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ.
Nét chung
Có lý tưởng sống cao đẹp, không sợ nguy hiểm, khó khăn.
Đoàn kết trong tình đồng chí, đồng đội.
Sẵn sàng hy sinh cho tổ quốc.
Nét riêng
Anh bộ đội chống Pháp thiếu thốn nhiều thứ hơn, trang bị thô sơ, gánh nặng hậu phương nhiều hơn, tính chất tươi trẻ, ngang tàng cũng ít biểu hiện rõ như thời chống Mỹ.
Câu 2:
c) Nhận xét về giọng điệu, ngôn ngữ, hình ảnh trong bài trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính".
Giọng điệu: Ngang tàng, tự tin, đầy chất lính.
Ngôn ngữ: Bình dị, gần với lời nói thường.
Hình ảnh độc đáo: Xe không kính, không đèn, không mui xe ? vẫn chạy ? nhờ có trái tim.
Câu 3: Nghệ thuật xây dựng hình ảnh trong hai bài thơ: Đoàn thuyền đánh cá, Viếng lăng Bác.
Đoàn thuyền đánh cá
Hình ảnh rộng lớn, tráng lệ.
Bút pháp hiện thực, lãng mạn.
Viếng lăng Bác
Hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa tượng trưng (mặt trời, vầng trăng, trời xanh ?)
Câu 4:
a) Nghệ thuật xây dựng tình huống trong tác phẩm: Làng, Lặng lẽ SaPa.
Làng
Xung đột nội tâm của nhân vật ông Hai, diễn biến theo tâm trạng.
Tình huống tâm lý căng thẳng.
Lặng lẽ SaPa
Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi giữa các nhân vật trong truyện.
Tình huống đơn giản.
Câu 4:
b)Đặc điểm nhân vật: ông Hai, Anh thanh niên.
Ông Hai
Yêu làng.
Yêu kháng chiến.
Yêu nước.
Anh thanh niên
Yêu nghề.
Sống năng động.
Khiêm tốn.
ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
Câu 2:
a) Hình ảnh thế hệ thanh niên thời chống Mỹ qua hai bài "bài thơ về tiểu đội xe không kính" và "Khoảng trời - Hố bom"
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Là những chiến sĩ lái xe.
Coi thường gian lao nguy hiểm, sẵn sàng hy sinh.
Sôi nổi, hồn nhiên.
Khoảng trời - Hố bom
Là những cô gái mở đường.
Hy sinh nhưng tinh thần của họ vẫn sống mãi.
Câu 2:
b) Nét chung và riêng về hình ảnh người lính trong thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ.
Nét chung
Có lý tưởng sống cao đẹp, không sợ nguy hiểm, khó khăn.
Đoàn kết trong tình đồng chí, đồng đội.
Sẵn sàng hy sinh cho tổ quốc.
Nét riêng
Anh bộ đội chống Pháp thiếu thốn nhiều thứ hơn, trang bị thô sơ, gánh nặng hậu phương nhiều hơn, tính chất tươi trẻ, ngang tàng cũng ít biểu hiện rõ như thời chống Mỹ.
Câu 2:
c) Nhận xét về giọng điệu, ngôn ngữ, hình ảnh trong bài trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính".
Giọng điệu: Ngang tàng, tự tin, đầy chất lính.
Ngôn ngữ: Bình dị, gần với lời nói thường.
Hình ảnh độc đáo: Xe không kính, không đèn, không mui xe ? vẫn chạy ? nhờ có trái tim.
Câu 3: Nghệ thuật xây dựng hình ảnh trong hai bài thơ: Đoàn thuyền đánh cá, Viếng lăng Bác.
Đoàn thuyền đánh cá
Hình ảnh rộng lớn, tráng lệ.
Bút pháp hiện thực, lãng mạn.
Viếng lăng Bác
Hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa tượng trưng (mặt trời, vầng trăng, trời xanh ?)
Câu 4:
a) Nghệ thuật xây dựng tình huống trong tác phẩm: Làng, Lặng lẽ SaPa.
Làng
Xung đột nội tâm của nhân vật ông Hai, diễn biến theo tâm trạng.
Tình huống tâm lý căng thẳng.
Lặng lẽ SaPa
Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi giữa các nhân vật trong truyện.
Tình huống đơn giản.
Câu 4:
b)Đặc điểm nhân vật: ông Hai, Anh thanh niên.
Ông Hai
Yêu làng.
Yêu kháng chiến.
Yêu nước.
Anh thanh niên
Yêu nghề.
Sống năng động.
Khiêm tốn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Ngọc Bách
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)