Ôn tập vât lý 9 HKII

Chia sẻ bởi Nguyễn Hùng Cường | Ngày 22/10/2018 | 55

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập vât lý 9 HKII thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

1
TRƯỜNG THCS AN TR?CH
PHÒNG GD HUYỆN ĐÔNG HẢI * TRƯỜNG THCS AN TRẠCH *
GD
Đ HẢI
* NIÊN KHOÁ 2011-2012*
Nguyễn Văn Cường – THCS An Trạch
Chúc các em học tập tốt
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ VẬT LÝ 9
Chúc các em học tập tốt
I.Tự kiểm tra : Trả lời các câu hỏi theo đề cương ôn tập
Tiết 62 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
II.Vận dụng :
1. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất :
Câu 1 : Dòng điện xoay chiều là gì
A. Có chiều không thay đổi
B. Có chiều thay đổi theo chu kì
C. Có chiều luân phiên thay đổi theo chu kì
D. Cả A, B, C đều đúng .

Tiết 62 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
Câu 2 : Các cách nào sau đây sẽ tạo ra dòng điện xoay chiều
A. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín
B. Cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm
C. Cho cuộn dây nằm trong từ trường của một cuộn dây khác có dòng điện xoay chiều đi qua
D. Các cách A, B, C đều đúng
Tiết 62 : ÔN TẬP HỌC KÌ II

II. Vận dụng :
1. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất :
Câu 3 : Máy phát điện xoay chiều biến đổi :
A Điện năng thành cơ năng
B. Cơ năng thành nhiệt năng
C. Cơ năng thành điện năng
D. Nhiệt năng thành cơ năng
Tiết 62 : ÔN TẬP HỌC KÌ II

II.Vận dụng :
1. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất :
Câu 4 : Máy phát điện khác động cơ điện ở chỗ :
A. Trong động cơ điện roto là cuộn dây, còn trong máy phát điện roto là nam châm
B. Trong động cơ điện, roto là thanh nam châm, còn trong máy phát điện roto là cuộn dây
C. Động cơ điện biến đổi điện năng thành cơ năng, còn máy phát điện biến đổi cơ năng thành điện năng
D. Máy phát điện luôn có kích thước lớn hơn động cơ điện
Tiết 62 : ÔN TẬP HỌC KÌ II


II.Vận dụng :
1. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất :
Câu 5 : Nam châm vĩnh cửu có nhược điểm nào sau đây so với nam châm điện khi dùng trong máy phát điện ?
A . Khó chế tạo
B . Từ trường yếu
C . Giá thành đắt
D . Dễ bị mòn
Tiết 62 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
II. Vận dụng :
1. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất :
Câu 6: Tác dụng nào sau đây thay đổi khi dòng điện đổi chiều ?
A. Tác dụng từ lên một kim nam châm đặt gần dây dẫn
B . Tác dụng phát sáng khi dòng điện qua đèn LED
C. Tác dụng phát sáng khi dòng điện đi qua bóng đèn dây tóc
D. Tác dụng A và B
Tiết 62 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
II. Vận dụng :
1. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất :
Câu 7: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn xoay chiều
Đèn điện
Máy bơm nước
Tủ lạnh
Đồng hồ treo tường dùng pin
Tiết 62 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
II.Vận dụng :
1. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất
Câu 8: Để giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải điện năng cần :
A. Tăng hiệu điện thế nơi truyền
B. Tăng hiệu điện thế nơi nhận
C. Giảm hiệu điện thế nơi nhận
D. Giảm hiệu điện thế nơi truyền
Tiết 62 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
II. Vận dụng :
1. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất
Câu 9 : Một bóng đèn ghi 24 V - 60W được dùng với mạng điện 120V. Cần chọn máy biến thế nào sau đây cho phù hợp
A. Cuộn sơ cấp 20 vòng, cuộn thứ cấp 100 vòng
B. Cuộn sơ cấp 50 vòng, cuộn thứ cấp 100 vòng
C. Cuộn sơ cấp 100 vòng, cuộn thứ cấp 20 vòng
D. Cuộn sơ cấp 100 vòng, cuộn thứ cấp 20 vòng

Tiết 62 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
II.Vận dụng :
1. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất
Câu 10 : Cùng truyền đi một công suất điện như nhau, thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải, khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây là 50.000 V, gấp bao nhiêu lần so với khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây truyền tải là 250.000V
A. Gấp 2 lần B. Gấp 4 lần
C. Gấp 3 lần D. Gấp 5 lần
Tiết 62 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
II.Vận dụng :
1. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất
Câu 11 : Việc xây dựng đường dây tải điện Bắc – Nam của nước ta có hiệu điện thế lên đến 500kV nhằm mục đích gì :
A. Đơn giản là để truyền tải điện năng
B. Để tránh ô nhiễm môi trường
C. Để giảm hao phí điện năng
D. Để thực hiện việc an toàn điện
Tiết 62 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
II.Vận dụng :
1. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất

Câu 12 : Nếu tăng hiệu điện thế 6 lần thì công suất hao phí trên đường dây tải :
A. Giảm 6 lần B. Giảm 36 lần
B. Giảm 60 lần D. Giảm 600 lần
Tiết 62: ÔN TẬP HỌC KÌ II
II.Vận dụng :
1. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất
Câu 13 : Máy phát điện có công suất 150 kW và truyền đi đến nơi nhận bằng dây dẫn có điện trở 4 ôm. Hiệu điện thế tại nguồn là 2200V.Thì công suất hao phí trên đường dây tải là :
A. 1859 W B. 1860W
C. 18595W D. 185950W
Tiết 62 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
II.Vận dụng :
1. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất
Tiết 62 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
II.Vận dụng :
1. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất
Câu 14: Dùng những cách nào sau đây để quay máy phát điện
Năng lượng của thác nước
Dùng động cơ nổ
Năng lượng gió
Cả A, B, C đều đúng
Câu 15 : Sẽ không có sự khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng đi từ :
A. Nước vào không khí
B. Không khí vào rượu
C. Nước vào thủy tinh
D. Chân không vào chân không
Tiết 62 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
II.Vận dụng :
1. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất
Câu 16 : Tính chất nào sau đây là tính chất của thấu kính hội tụ :
A. Chùm tia ló là chùm song song
B. Chùm tia ló lệch gần trục chính hơn
C. Chùm tia ló lệch xa trục chính
D. Chùm tia tới phản xạ ngay tại thấu kính
Tiết 62: ÔN TẬP HỌC KÌ II
II.Vận dụng :
1. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất
Câu 17 : Điều gì xảy ra ở máy ảnh khi vật tiến lại gần máy ảnh :
A. Ảnh to dần
B. Ảnh nhỏ dần
C. Ảnh không thay đổi vầ kích thước
D. Ảnh mờ dần
Tiết 62 : ÔN TẬP HỌC KÌ I
II.Vận dụng :
1. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất
Câu 18 : Dựa vào tính chất nào mà máy ảnh cho phép lưu ảnh trên phim
A. Tính chất thấu kính hội tụ cho ảnh thật trên phim
B. Tính chất thấu kính phân kì cho ảnh thật trên phim
C. Cả hai câu trên đều sai
D. Cả hai câu trên đều đúng
Tiết 62 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
II.Vận dụng :
1. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất
Câu 19 : Khi chụp ảnh để rõ nét người ta thường điều chỉnh ống kính của máy ảnh. Mục đích của việc làm này là :
A. Thay đổi tiêu cự của ống kính
B. Thay đổi khoảng cách từ vật đến ống kính
C. Để ánh sáng chiếu vào buồng tối nhiều hơn
D. Cả A, B, C đều đúng
Tiết 62 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
II. Vận dụng :
1. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất
Câu 20: Về phương diện tạo ảnh, giữa mắt và máy ảnh có nhưng tính chất nào giống nhau :
A. Tạo ra ảnh thật , lớn hơn vật
B. Tạo ra ảnh thật, nhỏ hơn vật
C. Tạo ra ảnh ảo, bằng vật
D. Tạo ra ảnh thật bằng vật
Tiết 62 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
II.Vận dụng :
1. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất
Câu 21 : Một người chụp ảnh của một vật cao 1,5m và vật cách máy ảnh 4,5m. Biết khoảng cách từ vật kính đến chỗ đặt phim là 5cm. Ảnh của vật sẽ cao bao nhiêu :
A. 1cm B. 1,5cm
C. 2cm D. 2,5cm
Tiết 62 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
II. Vận dụng :
1. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất
Mà OI = AB và A’F’=A’O+OF’
A’
B’
F’
2.Bài tập: 1/Một vật sáng AB cao 2cm được đặt trước một TKHT có tiêu cự 12cm, biết điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 8cm. a/Dựng ảnh của vật AB? b/ Tìm vị trí ảnh? c/ Tìm chiều cao của ảnh?
I
b/Xét:
a/
A
B
<=>
A’O = 24cm
Ta có:
Xét:
Ta có:
Thế vào (2) ta có:
<=>
12.A’O = 8. A’O + 96
=>
c/Từ (1) ta có :
=>
A’B’ = 6 cm

b/Xét:
Vì : OI = AB và A’F = OF – OA’ nên từ (2) ta có:
Từ (1) và (3) ta cĩ:
3. OA’ = 2( 12 – OA’ )
c/ Từ (1 ) ta có:
B
A’
A
B’
I
Bài tập 2: Một vật sáng AB cao 2cm được đặt trước một TKPK có tiêu cự 12cm, biết điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 8cm. a/Dựng ảnh của vật AB? b/ Tìm vị trí ảnh? c/ Tìm chiều cao của ảnh?

=> OA’ = 4,8 cm
a/
Dặn dò :
Ôn tập đề cương
Nắm vững đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính và cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và phân kì
Làm hoàn chỉnh tất cả bài tập phần thấu kính hội tụ và phân kỳ
Nắm vững cách tính công suất hao phí điện năng trên đường truyền tải điện
Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II
I. Lý thuyết
HOAT ĐỘNG NHÓM
1. Điền nội dung còn thiếu vào sơ đồ sau:
21:21:55
I. Lý thuyết
2. Điền nội dung còn thiếu vào sơ đồ sau:
21:21:55
II. Bài tập
Bài 1: Người ta truyền tải một công suất điện 1000kW bằng một đường dây điện.
a. Dây điện có điện trở 10Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 110kV. Công suất hao phí trên đường dây là bao nhiêu ?
b. Biết hiệu suất truyền tải là 90%. Tính công suất hao phí trên đường dây.
21:21:55
Giải:
a. Công suất hao phí trên đường truyền:
b. Công suất hao phí trên đường truyền:
Tóm tắt
II. Bài tập
Bài 2: Người ta dùng máy biến thế để nâng hiệu điện thế từ U1 = 25000V lên đến hiệu điện thế U2 = 500000V.
Tính tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp?
Nếu cuộn sơ cấp có 2000 vòng thì số vòng dây của cuộn thứ cấp là bao nhiêu?
21:21:55
Giải:
Tóm tắt
a. Tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp:
b. Số vòng của cuộn dây thứ cấp:
II. Bài tập
Bài 3: Vật AB có chiều cao 5cm, được đặt trước thấu kính có tiêu cự f = 10cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một đoạn d = 30cm. Trong hai trường hợp, thấu kính là hội tụ và phân kì :
Dựng ảnh A’B’ của AB theo tỉ xích 1:5
Ảnh A’B’ có tính chất gì?
Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh.
21:21:55
Giải:
II. Bài tập
Bài 4: Gọi d, d’ lần lượt là khoảng cách từ thấu kính tới vật và ảnh, f là tiêu cự của thấu kính. Chứng minh:
Thấu kính hội tụ
b. Thấu kính phân kì:
21:21:55
Phần rìa mỏng hơn phần giữa.
Phần rìa dày hơn phần giữa.
1. Tia tới qua O, tia ló truyền thẳng.
2. Tia tới vuông góc với thấu kính, tia ló đi qua tiêu điểm
3. Tia tới đi qua tiêu điểm, tia ló vuông góc với thấu kính
1. Tia tới qua O, tia ló truyền thẳng.
2. Tia tới vuông góc với thấu kính, tia ló kéo dài qua tiêu điểm
d> 2f: Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật
d= 2f: Ảnh thật, ngược chiều, lớn bằng vật
2f>d>f: Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật.
d < f : Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật
Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật
1. Hình dạng: Phần rìa mỏng hơn phần giữa
1. Phần rìa dày hơn phần giữa.
2. T/d biến đổi chùm sáng: Chùm sáng tới vuông góc với thấu kính, chùm tia ló là chùm hội tụ.
2. Chùm sáng tới vuông góc với thấu kính, chùm tia ló là chùm phân kì.
3. T/c ảnh: Cho ảnh ảo lớn hơn vật
3. Cho ảnh ảo, nhỏ hơn vật
F
F`
B
A
A`

B`
O
Thấu kính hội tụ
a. Vẽ ảnh
b. Tính chất ảnh:
Ảnh thật, ngược chiều với vật
Độ lớn: nhỏ hơn vật
c. Tính OA` và A`B`
Mặt khác:
Từ (2), (3), (4):
Giải (i) và (ii) ta được:
d` = 15cm
h` = 2,5 cm
F
F`
B
A
B`

A`
O
Thấu kính phân kì
a. Vẽ ảnh
b. Tính chất ảnh:
Ảnh ảo, cùng chiều với vật
Độ lớn: nhỏ hơn vật
c. Tính OA` và A`B`
Mặt khác:
Từ (2), (3), (4):
Giải (i) và (ii) ta được:
d` =7,5 cm
h` =1,25cm
Câu 1: (4.5 điểm) Trình bày các cách phân biệt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì?
Câu 2: (5.5 điểm) Vật AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15cm. Điểm A nằm trên trục chính và các thấu kính một đoạn d = 45cm. Vật cao 15cm.
Dựng ảnh A’B’ của AB (tỉ xích 1cm ứng với 5cm)
Trình bày tính chất của ảnh tạo bởi thấu kính.
21:21:55
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hùng Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)