Ôn tập Vật Lí Chương 1

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Anh Duy | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Vật Lí Chương 1 thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Hạt mang điện dương hoặc điện âm gọi là gì ?
8 chữ cái.
Đ I Ệ N T Í C H
11 chữ cái.
Điện tích thử dùng để nhận biết gì ?
Đ I Ệ N T R Ư Ờ N G
7 chữ cái
Chất cách điện được gọi là gì ?
Đ I Ệ N M Ô I
6 chữ cái
Vật có khả năng tích điện và phóng điện được cấu tạo bởi hai bản kim loại đặt gần nhau trong chất điện môi ?
T Ụ Đ I Ệ N
10 chữ cái
Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích điện điểm dịch chuyển giữa hai điểm đó ?
H I Ệ U Đ I Ệ N T H Ế
ĐỐ VUI
Chương 1:
Điện tích
Điện trường
SƠ ĐỒ TƯ DUY
ĐIỆN TRƯỜNG
ĐIỆN TÍCH
CHUONG I
SƠ ĐỒ TƯ DUY
ĐIỆN TÍCH

CHUONG I
ĐIỆN TRƯỜNG
Điện tích
Sự nhiễm điện của các vật
Thuyết electron
Định luật Cu - Lông
Định luật bảo toàn điện tích
ĐIỆN TRƯỜNG
Cường độ điện trường
Công của lực điện
Hiệu điện thế
U=Ed
A=qEd
Sơ đồ tư duy:
Chương I
Điện tích - Điện trường
Điện tích
Tụ điện
Điện trường
Sự nhiễm điện của các vật
Định luật Culomb:
Thuyết electron
Định luật bảo toàn điện tích
Điện dung:
hoặc
Năng lượng của tụ điện:
Mật độ năng lượng điện trường:
Cường độ điện trường:
Công của lực điện: A=qEd
Hiệu điện thế: U=Ed
Cường độ điện trường
Cường độ điện trường:
Kí hiệu:
Công thức tính:





E: cường độ điện trường
? là hằng số điện môi
Q: điện tích ta đang xét
r: khoảng cách từ điểm khảo sát đến điện tích Q
Công của lực điện
Công của lực điện tác dụng lên điện tích không phụ thuộc dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường.
Công thức tính:
A = qEd
A: công của lực điện
q: điện tích di chuyển trong điện trường
E: cường độ điện trường
d: khoảng cách giữa điểm đầu và điểm đầu
Hiệu điện thế
Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó.
U: hiệu điện thế
A: công của lực điện
q: điện tích di chuyển trong điện trường
Định luật Cu-lông
Độ lớn giữa lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích đó và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Phương của lực tương tác giữa hai điện tích điểm là đường thẳng nối hai điện tích điểm đó. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau.
CÔNG THỨC ĐỊNH LUẬT

I) Định luật Culomb
Charles Augutin de Coulomb
(1736-1806)
Có mấy loại điện tích? Các điện tích tương tác với nhau như thế nào?
- Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm
- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
- Sự đẩy hay hút của các điện tích gọi là sự tương tác điện.
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm (gọi là lực điện hay lực Culông) đặt trong chân không có các đặc điểm sau:
Điểm đặt: Tại mỗi điện tích điểm
Phương: nằm trên đường thẳng nối hai điện tích
Chiều: + Hướng ra xa nếu hai điện tích cùng dấu
+ Hướng lại gần nếu hai điện tích trái dấu
Độ lớn:
Sự nhiễm điện giữa các vật
Nêu hiện tượng và giải thích?
II) Điện trường
Xung quanh điện tích tồn tại điện trường . Điện trường có tính chất cơ bản là tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
Cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về mặt tác dụng lực.
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q tại điểm cách nó một khoảng r được xác định bởi công thức:
* Tính công của lực điện trường làm một điện tích điểm q>0 di chuyển từ B đến C trong điện trường đều.
* Lực tác dụng lên điện tích q :
- Có phương: Vuông góc với các bản
- Có chiều: Hướng từ bản (+) sang (-)
- Có độ lớn: Như nhau tại mọi điểm.
Công của lực điện trường
a) q di chuyển theo đường thẳng BC:
ABC = F.BC.cos? = F.BH = qEd (1)
b) Nếu q di chuyển theo đường gấp khúc BDC
ABDC = ABD + ADC = F.BD +F.DC.cos?1
= F.BD + F.DH = qEd1 + qEd2
= qE(d1+d2) = qEd (2)
c) Nếu q di chuyển theo đường cong BMC :
ABMC=AS1+AS2+...+Asn
= qE(d1 + d2 + . . . . +dn) = qEd (3)
A = qEd
"Anh quên Em đi"
Nhận xét: ABC = ABDC = ABMC = qEd
Tính chất công của lực điện trường: A=qEd ( d: Hình chiếu của đường đi trên một đường sức bất kì )
Kết luận: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường.
Công thức định nghĩa hiệu điện thế:
Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế trong điện trường đều:
M`, N` là hình chiếu của M,N trên một trục trùng với một đường sức bất kì
Hiệu điện thế
Tụ điện

Tụ giấy
Tụ phẳng
TỤ ĐIỆN
Định nghĩa tụ điện.
Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và cách nhau bằng một lớp cách điện
Kí hiệu:
Công th?c tính điện dung của tụ điện:
Q : Là điện tích tụ điện (C)
U: Là hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V)
C: Là điện dung của tụ điện ( F )
d: là Khoảng cách giữa 2 bản kim loại (m)
S: là diện tích của 1 bản kim loại ( m2 )
? là hằng số điện môi
Làm thế nào để tụ hoạt động được ?
Ta phải tích điện cho tụ điện bằng cách Nối hai bản của tụ điện với nguồn điện?một bản sẽ tích điện dương, bản còn lại tích điện âm
-Q
+Q
Nếu nối 2 bản tụ điện đã được tích điện bằng một dây dẫn thì sẽ xảy ra hi?n tuợng gì ?
Các điện tích (+) di chuyển từ bản dương sang bản âm .Dây dẫn nóng lên .Điện tích trên 2 bản trung hòa nhau cho đến khi tụ hết điện.
Tụ điện có dự trữ năng lượng .Đó là năng lượng gì ?
Đó là năng lượng của tụ điện.
Điện dung của n tụ điện ghép song song:
Điện dung của n tụ điện ghép nối tiếp:
Có bao nhiêu cách mắc các tụ điện ?
Chú ý: Mỗi tụ điện có một hiệu điện thế giới hạn UMAX có thể đặt vào 2 cực của tụ điện.
Nếu U > UMAX tụ bị đánh thủng .Lớp điện môi bị phá hỏng
Các loại tụ điện
a) Chai Lâyđen
(phát minh vào năm 1745 bởi hai nhà bác học Ewald Christian von Kliest và Pieter van Musschenbroek)
b) Tụ điện giấy
Các loại tụ điện
C) Tụ hoá
Các loại tụ điện
Trong các thiết bị điện
Tụ điện gần như có mặt trong tất cả các thiết bị điện và điện tử.
Máy bơm
Máy tính
Trong truyền thông vô tuyến
Nếu không có tụ điện trong các mạch dao động , ta khơng thể thu phát tín hiệu.
Trong tin học
Ngành tin học không thể nảy sinh và phát triển nếu như không có sự hiện diện của linh kiện này.
Tụ trong máy tính
Tụ trong Ram
Nhóm biên soạn:
Phan Thị Diễm Thanh
Nguyễn Thị An Bình
Đường Mỹ Nhi
Vũ Ngọc Quỳnh Như
Phan Ngọc Minh Phương
11A1
The end.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Anh Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)