On tap vat li 7 hay.ppt
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Ngưng |
Ngày 22/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: on tap vat li 7 hay.ppt thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
quý Thầy về dự giờ môn VẬT LÍ 7
Phòng giáo dục Thò xaõ Sa Ñeùc
Trường THCS Voõ Thò Saùu
GV: Nguyeãn Hoaøng Ngöng
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011 TIẾT 27
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào?
Vật bị nhiễm điện có khả năng gì?
Câu 2: Có mấy loại điện tích? Kể ra?
Nêu sự tương tác giữa các vật nhiễm điện?
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI:
Câu 3: Dòng điện là gì? Mỗi nguồn điện có mấy cực? Kể ra?
Câu 4: Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Cho ví dụ từng loại?
Câu 5: Nêu qui ước về chiều dòng điện?
Câu 6: Dòng điện có những tác dụng nào? Cho một ví dụ về một tác dụng của dòng điện?
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011 TIẾT 27
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào?
Vật bị nhiễm điện có khả năng gì?
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1: Có thể làm nhiễm điện bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
Câu 2: Có mấy loại điện tích? Kể ra?
Nêu sự tương tác giữa các vật nhiễm điện?
Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương.
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
Câu 2: Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương.
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
TIẾT 27
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011 TIẾT 27
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 3: Dòng điện là gì? Mỗi nguồn điện có mấy cực? Kể ra?
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Mỗi nguồn điện có 2 cực: cực âm và cực dương.
Câu 3: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Mỗi nguồn điện có 2 cực. Cực âm và cực dương.
Câu 2: Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương.
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011 TIẾT 27
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 4: Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Cho ví dụ từng loại?
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua: VD: đồng, chì, nhôm…
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đia qua: VD: nhựa, cao su…
Câu 4: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
VD: đồng, chì, nhôm…
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
VD: nhựa, cao su….
Câu 3: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Mỗi nguồn điện có 2 cực. Cực âm và cực dương.
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011 TIẾT 27
Câu 5: Nêu qui ước về chiều dòng điện?
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
Câu 4: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua: VD: đồng, chì, nhôm…
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. VD: nhựa, cao su….
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 5: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011 TIẾT 27
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 6: Dòng điện có những tác dụng nào? Cho ví dụ về một tác dụng của dòng điện?
Câu 6: Các tác dụng của dòng điện là:
- Tác dụng nhiệt: bàn là điện
- Tác dụng phát sáng: đèn LED
- Tác dụng từ: chuông điện
- Tác dụng hóa học: mạ kẽm
- Tác dụng sinh lí: châm cứu điện
Câu 5: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
Các tác dụng của dòng điện là:
- Tác dụng nhiệt
- Tác dụng phát sáng
- Tác dụng từ
- Tác dụng hóa học
- Tác dụng sinh lí
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011 TIẾT 27
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1: Tại sao khi lau chùi màn hình ti vi bằng khăn lông khô thì ta thấy có bụi vải bám vào màn hình?
Khi lau chùi màn hình bằng khăn lông khô thì màn hình bị nhiễm điện, do đó màn hình ti vi hút các bụi vải.
II. VẬN DỤNG
Câu 1: Khi lau chùi màn hình bằng khăn lông khô thì màn hình bị nhiễm điện, do đó màn hình ti vi hút các bụi vải.
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011 TIẾT 27
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 2: Vì sao vỏ công tắc và cầu dao thường làm bằng nhựa? Điều này có ý nghĩa gì?
Vì nhựa là chất cách điện. Nhằm đảm bảo an toàn khi sử dụng.
II. VẬN DỤNG
Câu 1: Khi lau chùi màn hình bằng khăn bông khô thì màn hình bị nhiễm điện, do đó màn hình ti vi hút các bụi vải.
Câu 2: Vì nhựa là chất cách điện. Nhằm đảm bảo an toàn khi sử dụng.
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011 TIẾT 27
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 3: Hai quả cầu A, B đều nhiễm điện. Hãy xác định điện tích của quả cầu còn lại?
II. VẬN DỤNG
-
-
+
+
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011 TIẾT 27
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
II. VẬN DỤNG
Câu 4: Sắp xếp các trường hợp dưới đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện cho phù hợp?
Mạ vàng đồ trang sức F. Hoạt động của đèn huỳnh quang.
Chuông điện. G. Nồi cơm điện.
Điện giật. H. Châm cứu điện.
Bàn là điện. K. Thắp sáng đèn LED.
Nam châm điện. L. Mạ kẽm.
D - G
B - E
A - L
F - K
C - H
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011 TIẾT 27
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
II. VẬN DỤNG
Câu 5: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: nguồn điện, bóng đèn, công tắc, dây dẫn.
Ọ
C
8
7
6
5
4
3
2
1
H
Á
C
L
Ạ
I
K
E
X
T
L
Ừ
T
T
U
N
G
H
Ò
Ô
N
G
C
G
O
D
Á
A
R
T
U
Ồ
N
Đ
I
Ệ
N
N
TÌM TỪ KHÓA
Ắ
C
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011 TIẾT 27
ĐIỆNHỌC
Về nhà các em ôn tập thật kĩ chuẩn bị kiểm tra 1 tiết ở tuần sau
Chúc quý Thầy vui khỏe
quý Thầy về dự giờ môn VẬT LÍ 7
Phòng giáo dục Thò xaõ Sa Ñeùc
Trường THCS Voõ Thò Saùu
GV: Nguyeãn Hoaøng Ngöng
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011 TIẾT 27
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào?
Vật bị nhiễm điện có khả năng gì?
Câu 2: Có mấy loại điện tích? Kể ra?
Nêu sự tương tác giữa các vật nhiễm điện?
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI:
Câu 3: Dòng điện là gì? Mỗi nguồn điện có mấy cực? Kể ra?
Câu 4: Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Cho ví dụ từng loại?
Câu 5: Nêu qui ước về chiều dòng điện?
Câu 6: Dòng điện có những tác dụng nào? Cho một ví dụ về một tác dụng của dòng điện?
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011 TIẾT 27
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào?
Vật bị nhiễm điện có khả năng gì?
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1: Có thể làm nhiễm điện bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
Câu 2: Có mấy loại điện tích? Kể ra?
Nêu sự tương tác giữa các vật nhiễm điện?
Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương.
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
Câu 2: Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương.
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
TIẾT 27
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011 TIẾT 27
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 3: Dòng điện là gì? Mỗi nguồn điện có mấy cực? Kể ra?
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Mỗi nguồn điện có 2 cực: cực âm và cực dương.
Câu 3: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Mỗi nguồn điện có 2 cực. Cực âm và cực dương.
Câu 2: Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương.
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011 TIẾT 27
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 4: Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Cho ví dụ từng loại?
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua: VD: đồng, chì, nhôm…
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đia qua: VD: nhựa, cao su…
Câu 4: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
VD: đồng, chì, nhôm…
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
VD: nhựa, cao su….
Câu 3: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Mỗi nguồn điện có 2 cực. Cực âm và cực dương.
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011 TIẾT 27
Câu 5: Nêu qui ước về chiều dòng điện?
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
Câu 4: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua: VD: đồng, chì, nhôm…
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. VD: nhựa, cao su….
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 5: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011 TIẾT 27
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 6: Dòng điện có những tác dụng nào? Cho ví dụ về một tác dụng của dòng điện?
Câu 6: Các tác dụng của dòng điện là:
- Tác dụng nhiệt: bàn là điện
- Tác dụng phát sáng: đèn LED
- Tác dụng từ: chuông điện
- Tác dụng hóa học: mạ kẽm
- Tác dụng sinh lí: châm cứu điện
Câu 5: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
Các tác dụng của dòng điện là:
- Tác dụng nhiệt
- Tác dụng phát sáng
- Tác dụng từ
- Tác dụng hóa học
- Tác dụng sinh lí
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011 TIẾT 27
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1: Tại sao khi lau chùi màn hình ti vi bằng khăn lông khô thì ta thấy có bụi vải bám vào màn hình?
Khi lau chùi màn hình bằng khăn lông khô thì màn hình bị nhiễm điện, do đó màn hình ti vi hút các bụi vải.
II. VẬN DỤNG
Câu 1: Khi lau chùi màn hình bằng khăn lông khô thì màn hình bị nhiễm điện, do đó màn hình ti vi hút các bụi vải.
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011 TIẾT 27
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 2: Vì sao vỏ công tắc và cầu dao thường làm bằng nhựa? Điều này có ý nghĩa gì?
Vì nhựa là chất cách điện. Nhằm đảm bảo an toàn khi sử dụng.
II. VẬN DỤNG
Câu 1: Khi lau chùi màn hình bằng khăn bông khô thì màn hình bị nhiễm điện, do đó màn hình ti vi hút các bụi vải.
Câu 2: Vì nhựa là chất cách điện. Nhằm đảm bảo an toàn khi sử dụng.
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011 TIẾT 27
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 3: Hai quả cầu A, B đều nhiễm điện. Hãy xác định điện tích của quả cầu còn lại?
II. VẬN DỤNG
-
-
+
+
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011 TIẾT 27
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
II. VẬN DỤNG
Câu 4: Sắp xếp các trường hợp dưới đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện cho phù hợp?
Mạ vàng đồ trang sức F. Hoạt động của đèn huỳnh quang.
Chuông điện. G. Nồi cơm điện.
Điện giật. H. Châm cứu điện.
Bàn là điện. K. Thắp sáng đèn LED.
Nam châm điện. L. Mạ kẽm.
D - G
B - E
A - L
F - K
C - H
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011 TIẾT 27
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
II. VẬN DỤNG
Câu 5: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: nguồn điện, bóng đèn, công tắc, dây dẫn.
Ọ
C
8
7
6
5
4
3
2
1
H
Á
C
L
Ạ
I
K
E
X
T
L
Ừ
T
T
U
N
G
H
Ò
Ô
N
G
C
G
O
D
Á
A
R
T
U
Ồ
N
Đ
I
Ệ
N
N
TÌM TỪ KHÓA
Ắ
C
ÔN TẬP
Thứ sáu, ngày 04/03/2011 TIẾT 27
ĐIỆNHỌC
Về nhà các em ôn tập thật kĩ chuẩn bị kiểm tra 1 tiết ở tuần sau
Chúc quý Thầy vui khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Ngưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)