ÔN TẬP Vật lí 11.

Chia sẻ bởi LÊ THỊ QUYÊN | Ngày 26/04/2019 | 98

Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP Vật lí 11. thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

ÔN TẬP HỌC KỲ 1
Họ và tên:…………………………………………………………..
I/ TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong các chất sau, chất nào không phải là chất điện phân ?
A. Nước nguyên chất. B. NaCl. C. HNO3. D. Ca(OH)2.
Câu 2: Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng bạc. Điện lượng qua bình điện phân là 965 C và
AAg=108. Khối lượng bạc tụ ở catot là bao nhiêu ?
A. 1,08 g B. 0,108 g C. 10,8 g D. Một giá trị khác.
Câu 3: Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng bạc, sau 0,5 giờ thì khối lượng bạc tụ ở catot là 3,2 g. Biết AAg = 108. Cường độ dòng điện qua bình điện phân có giá trị nào sau đây ?
A. 1 A B. 1,5 A C. 1,2 A D. 2,4 A
Câu 4: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 5: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:
A. r2 = 1,6 (m). B. r2 = 1,6 (cm). C. r2 = 1,28 (m). D. r2 = 1,28 (cm).
Câu 6: Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong:
A. chân không. B. nước nguyên chất.C. dầu hỏa. D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 7: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi:
A. tăng 2 lần. B. vẫn không đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 8:Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 3cm là
A. 105V/m B.104V/m C. 5.103V/m D. 3.104V/m
Câu 9: Hai điện tích điểm q1 = -10-6 và q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20cm và cách B 60cm có độ lớn
A. 105V/m B. 0,5.105V/m C. 2.105V/m D. 2,5.105V/m
Câu 10: Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-9 C, đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích bằng
A. 18000 V/m B. 36000 V/m C. 1,800 V/m D. 0 V/m
Câu 11: Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là: A. 2,4 kJ B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J.
Câu 11: Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?
A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.
B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.
C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.
D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường.
Câu 12: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 13: Phát biểu nào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: LÊ THỊ QUYÊN
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)