On tap TV
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Hải |
Ngày 10/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: on tap TV thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: ………………………………………………………………………..
Bài tập Tiếng việt
1. Hai vế của câu ghép “Độ sáng càng lớn thì máy càng tiêu hao nhiều điện.” được nối với nhau bằng cách nào?
A. Dùng cặp từ hô ứng: càng – càng B. Dùng quan hệ từ thì C. Dùng cặp từ: nếu- thì
2. Hai câu: “Vị mặn chủ yếu sinh ra từ muối ăn. Muối ăn là nguồn Natri và Clo cung cấp cho cơ thể người” liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là từ…………….. thay thế cho từ …………………………..
B. Bằng cả 2 cách: thay thế và lặp từ ngữ
C. Bằng cách lặp từ ngữ: Đó là từ: …………………………………………………………….
3. Dấu phẩy trong câu: Bầu trời trong xanh, mây trắng tung tăng vui chơi cùng gió” dùng để làm gì?
A. Ngăn cách các vế câu ghép. B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu C. Ngăn cách các trạng ngữ
4. Các vế câu ghép “Nếu gạo đổ vào nồi xong được san đều mặt thì hạt cơm sẽ chín đều, mềm như nhau” được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối bằng một quan hệ từ. Từ đó là………………………………………………
B. Nối bằng cặp quan hệ từ: Cặp quan hệ từ đó là: ……………………………………….
C. Nối trực tiếp ( không dùng từ nối).
5. Trong câu: “Nô- en năm đó, Pôn mới thật sự hiểu: Khi đem hạnh phúc đến cho người khác, ta sẽ là người hạnh phúc hơn cả”. Dấu hai chấm được dùng để làm gì?
A. Báo hiệu lời tiếp theo là lời nói trực tiếp của nhân vật.
B. Báo hiệu lời tiếp theo sau là lời giải thích, thuyết minh.
C. Báo hiệu lời tiếp theo sau là liệt kê các sự vật, sự việc.
6. Trong những câu dưới đây, câu nào là câu ghép?
A. Nhà tôi có một cây nhãn tơ. B. Thân nó mập, chắc lẳn, tán cây xum xuê tròn.
C. Vào cuối mùa xuân, hàng trăm nhánh non màu nâu sậm đua nhau ngoi lên, vượt lên các lớp lá xanh um.
7. Dấu chấm than ( !) ở cuối câu “ÔI, anh bọ ngựa yêu quý của tôi!” được dùng để làm gì ?
A. Đánh dấu cuối câu khiến B. Đánh dấu cuối câu cảm. C. Đánh dấu cuối câu kể.
8. Dòng nào dưới đây từ (cao) được dùng với nghĩa chuyển ?
A. Nó cao 1m45 B. Cây cau cao 5m C. Hàng chất lượng cao
9. Từ nào đồng nghĩa với “háo hức”?
A. Náo nức B. Vui vẻ C. Tưng bừng
10. Dòng nào dưới đây có từ đồng âm?
A. Vẫy tay/ tay ghế B. Ria mép/ mép bị đau C. Bộ râu/ râu ngô
11. Trong câu “Mạc Đĩnh Chi làm quan rất thanh liêm nên gia đình thường nghèo túng” có mấy động từ, mấy tính từ? Đó là những từ nào?
A. Có 2 động từ, 1 tính từ. Động từ là ………………………, tính từ là ……………………….
B. Có 1 động từ, 2 tính từ. Động từ là ………………………, tính từ
Bài tập Tiếng việt
1. Hai vế của câu ghép “Độ sáng càng lớn thì máy càng tiêu hao nhiều điện.” được nối với nhau bằng cách nào?
A. Dùng cặp từ hô ứng: càng – càng B. Dùng quan hệ từ thì C. Dùng cặp từ: nếu- thì
2. Hai câu: “Vị mặn chủ yếu sinh ra từ muối ăn. Muối ăn là nguồn Natri và Clo cung cấp cho cơ thể người” liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là từ…………….. thay thế cho từ …………………………..
B. Bằng cả 2 cách: thay thế và lặp từ ngữ
C. Bằng cách lặp từ ngữ: Đó là từ: …………………………………………………………….
3. Dấu phẩy trong câu: Bầu trời trong xanh, mây trắng tung tăng vui chơi cùng gió” dùng để làm gì?
A. Ngăn cách các vế câu ghép. B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu C. Ngăn cách các trạng ngữ
4. Các vế câu ghép “Nếu gạo đổ vào nồi xong được san đều mặt thì hạt cơm sẽ chín đều, mềm như nhau” được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối bằng một quan hệ từ. Từ đó là………………………………………………
B. Nối bằng cặp quan hệ từ: Cặp quan hệ từ đó là: ……………………………………….
C. Nối trực tiếp ( không dùng từ nối).
5. Trong câu: “Nô- en năm đó, Pôn mới thật sự hiểu: Khi đem hạnh phúc đến cho người khác, ta sẽ là người hạnh phúc hơn cả”. Dấu hai chấm được dùng để làm gì?
A. Báo hiệu lời tiếp theo là lời nói trực tiếp của nhân vật.
B. Báo hiệu lời tiếp theo sau là lời giải thích, thuyết minh.
C. Báo hiệu lời tiếp theo sau là liệt kê các sự vật, sự việc.
6. Trong những câu dưới đây, câu nào là câu ghép?
A. Nhà tôi có một cây nhãn tơ. B. Thân nó mập, chắc lẳn, tán cây xum xuê tròn.
C. Vào cuối mùa xuân, hàng trăm nhánh non màu nâu sậm đua nhau ngoi lên, vượt lên các lớp lá xanh um.
7. Dấu chấm than ( !) ở cuối câu “ÔI, anh bọ ngựa yêu quý của tôi!” được dùng để làm gì ?
A. Đánh dấu cuối câu khiến B. Đánh dấu cuối câu cảm. C. Đánh dấu cuối câu kể.
8. Dòng nào dưới đây từ (cao) được dùng với nghĩa chuyển ?
A. Nó cao 1m45 B. Cây cau cao 5m C. Hàng chất lượng cao
9. Từ nào đồng nghĩa với “háo hức”?
A. Náo nức B. Vui vẻ C. Tưng bừng
10. Dòng nào dưới đây có từ đồng âm?
A. Vẫy tay/ tay ghế B. Ria mép/ mép bị đau C. Bộ râu/ râu ngô
11. Trong câu “Mạc Đĩnh Chi làm quan rất thanh liêm nên gia đình thường nghèo túng” có mấy động từ, mấy tính từ? Đó là những từ nào?
A. Có 2 động từ, 1 tính từ. Động từ là ………………………, tính từ là ……………………….
B. Có 1 động từ, 2 tính từ. Động từ là ………………………, tính từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Hải
Dung lượng: 25,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)