ON TAP TLV HKI
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Thư |
Ngày 21/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: ON TAP TLV HKI thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Tiết 67 – 68
Tập làm văn
ÔN TẬP PHÂN MÔN TLV HKI
A. PHẦN LÝ THUYẾT
Bài 1: Giao Tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
Điền vào chổ trống để hoàn thành các khái niệm:
Giao tiếp là hoạt động truyền đạt và …. ………….
tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.
tiếp nhận
2. …………là chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dung phương thức biểu đạt thích hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
Văn bản
3. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản.
Có 6 kiểu văn bản tương ứng với 6 phương thức biểu đạt sau:
Tự sự.
Miêu tả.
Nghị luân.
Thuyết minh.
Biểu cảm.
Hành chính công vụ.
Bài 2: Tìm hiểu chung về văn tự sự.
1. Thế nào là tự sự?
Chọn câu trả lời đúng.
a/. Là kể chuyện: kể người, kể việc. Câu chuyện bao gồm nhiều sự việc nối tiếp nhau để đi đến một kết thúc có ý nghĩa.
b/. Là tái hiện trạng thái sự vật, con người.
2. Đặc điểm của phương thức tự sự.
- Chuỗi sự việc kể phải từ bắt đầu đến kết thúc.
- Truyện phải kể theo một trình tự nhất định.
Bài 3: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
1. Sự việc trong văn tự sự được trình bày một cách cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện có nguyện nhân, diễn biến, kết quả. Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trình tự nhất định sao cho thể hiện được tư tưởng mà người viết muốn biểu đạt.
2. Nhân vật là kẻ được nói đến và thục hiện các sự việc trong văn bản.
Nhân vật chính
Nhân vật phụ
Bài 4: Chủ đề và cách làm bài tự sự.
1. Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. Nó là ý chính, ý chủ đạo của bài văn.
2. Cách làm một bài văn tự sự gồm 4 bước:
- Tìm hiểu đề.
- Lập ý.
- Lập dàn ý.
- Viết thành bài hoàn chỉnh theo bố cục 3 phần.
Bài 5: Lời văn, đoạn văn tự sự.
Lời văn tự sự:
- Khi kể người thì có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật.
- Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả do hành động đó mang lại.
2. Đoạn văn: Mỗi đoạn văn thường có một ý chính, diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt những ý phụ dẫn đến ý chính đó hoặc giải thích ý chính làm cho ý chính nổi bật.
Bài 6: Ngôi kể trong văn tự sự.
1. Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện.
Ngôi thứ 3 (người kể giấu mặt)
Ngôi thứ 1 (người kể xưng tôi)
chính
tác giả
Nhân vật trong truyện
Bài 7: Thứ tự kể trong văn tự sự
1. Kể xuôi: Kể theo thứ tự tự nhiên của câu chuyện, từ đầu cho đến kết thúc
2. Kể ngược: Kể theo mạch cảm xúc của tác giả.
Bài 8: Chuyện tưởng tương
1. Khái niệm: Truyện tưởng tượng là những truyện do người kể tự nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình. Không có trong thực tế hay trong sách vở nhưng có một ý nghĩa nào đó.
2. Yêu cầu: Truyện tưởng tượng được kể một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa. Rồi tưởng tượng thêm cho câu chuyện thú vị và làm cho ý nghĩa nổi bật.
B. PHẦN LUYỆN TẬP
1. Một số đề tập làm văn tham khảo
Đề 1: Kể về một câu truyện em thích, bằng lời văn của em.
Đề 2: Kể về một lần em mắc lỗi.
Đề 3: Kể về một người thân trong gia đình em.
Đề 4: Kể về một thầy (cô) giáo của em.
DẶN DÒ
- Xem l?i ph?n lí thuy?t.
- Vi?t bi cho cc d? tham kh?o.
- D?c l?i t?t c? cc van b?n.
- H?c bi ti?ng Vi?t.
- Lm cc bi t?p ? SGK.
CHÚC CÁC EM THI HKI
ĐẠT KẾT QUẢ TỐT
GV Thực hiện: Nguyễn Minh Thư
Tiết 67 – 68
Tập làm văn
ÔN TẬP PHÂN MÔN TLV HKI
A. PHẦN LÝ THUYẾT
Bài 1: Giao Tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
Điền vào chổ trống để hoàn thành các khái niệm:
Giao tiếp là hoạt động truyền đạt và …. ………….
tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.
tiếp nhận
2. …………là chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dung phương thức biểu đạt thích hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
Văn bản
3. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản.
Có 6 kiểu văn bản tương ứng với 6 phương thức biểu đạt sau:
Tự sự.
Miêu tả.
Nghị luân.
Thuyết minh.
Biểu cảm.
Hành chính công vụ.
Bài 2: Tìm hiểu chung về văn tự sự.
1. Thế nào là tự sự?
Chọn câu trả lời đúng.
a/. Là kể chuyện: kể người, kể việc. Câu chuyện bao gồm nhiều sự việc nối tiếp nhau để đi đến một kết thúc có ý nghĩa.
b/. Là tái hiện trạng thái sự vật, con người.
2. Đặc điểm của phương thức tự sự.
- Chuỗi sự việc kể phải từ bắt đầu đến kết thúc.
- Truyện phải kể theo một trình tự nhất định.
Bài 3: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
1. Sự việc trong văn tự sự được trình bày một cách cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện có nguyện nhân, diễn biến, kết quả. Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trình tự nhất định sao cho thể hiện được tư tưởng mà người viết muốn biểu đạt.
2. Nhân vật là kẻ được nói đến và thục hiện các sự việc trong văn bản.
Nhân vật chính
Nhân vật phụ
Bài 4: Chủ đề và cách làm bài tự sự.
1. Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. Nó là ý chính, ý chủ đạo của bài văn.
2. Cách làm một bài văn tự sự gồm 4 bước:
- Tìm hiểu đề.
- Lập ý.
- Lập dàn ý.
- Viết thành bài hoàn chỉnh theo bố cục 3 phần.
Bài 5: Lời văn, đoạn văn tự sự.
Lời văn tự sự:
- Khi kể người thì có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật.
- Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả do hành động đó mang lại.
2. Đoạn văn: Mỗi đoạn văn thường có một ý chính, diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt những ý phụ dẫn đến ý chính đó hoặc giải thích ý chính làm cho ý chính nổi bật.
Bài 6: Ngôi kể trong văn tự sự.
1. Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện.
Ngôi thứ 3 (người kể giấu mặt)
Ngôi thứ 1 (người kể xưng tôi)
chính
tác giả
Nhân vật trong truyện
Bài 7: Thứ tự kể trong văn tự sự
1. Kể xuôi: Kể theo thứ tự tự nhiên của câu chuyện, từ đầu cho đến kết thúc
2. Kể ngược: Kể theo mạch cảm xúc của tác giả.
Bài 8: Chuyện tưởng tương
1. Khái niệm: Truyện tưởng tượng là những truyện do người kể tự nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình. Không có trong thực tế hay trong sách vở nhưng có một ý nghĩa nào đó.
2. Yêu cầu: Truyện tưởng tượng được kể một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa. Rồi tưởng tượng thêm cho câu chuyện thú vị và làm cho ý nghĩa nổi bật.
B. PHẦN LUYỆN TẬP
1. Một số đề tập làm văn tham khảo
Đề 1: Kể về một câu truyện em thích, bằng lời văn của em.
Đề 2: Kể về một lần em mắc lỗi.
Đề 3: Kể về một người thân trong gia đình em.
Đề 4: Kể về một thầy (cô) giáo của em.
DẶN DÒ
- Xem l?i ph?n lí thuy?t.
- Vi?t bi cho cc d? tham kh?o.
- D?c l?i t?t c? cc van b?n.
- H?c bi ti?ng Vi?t.
- Lm cc bi t?p ? SGK.
CHÚC CÁC EM THI HKI
ĐẠT KẾT QUẢ TỐT
GV Thực hiện: Nguyễn Minh Thư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)